Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự:

Một phần của tài liệu Giao an ngu van 6 - HKI (Trang 28 - 31)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh

- Nắm được hai yếu tố then chốt trong văn tự sự: sự việc và nhân vật.

- Hiểu được ý nghĩa của sự việc và nhân vật trong tự sự : sự việc cĩ quan hệ với nhau và với nhân vật, với chủ đề của tác phẩm, sự việc luơn gắn với thời gian, địa điểm, nhân vật, diễn biến, nguyên nhân, kết quả. Nhân vật vừa là người làm ra sự việc, hành động, vừa là người được nĩi tới.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Giáo viên: Giáo án, SGK, Sách giáo viên, bảng phụ. - Học sinh: Tĩm tắt lại truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh”.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

I/ Kiểm tra bài cũ:

- Tự sự là gì? Mục đích của tự sự?

- Em hãy cho biết trong truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” mở đầu là sự việc gì, kết thúc là sự việc gì?

2/ Bài mới:

* Hoạt động 1: GV giới thiệu bài

Trong tự sự, sự việc và nhân vật là những yếu tố khơng thể thiếu được, hay nĩi khác đi là yếu tố quan trọng. Vậy chúng cĩ đặc điểm, vai trị gì? Bài học hơm nay sẽ giúp các em điều đĩ.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng * Hoạt động 2: Các đơn vị

kiến thức.

I. Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự: 1/ Sự việc trong văn tự sự: GV: Tự sự là kể sự việc, do đĩ sự việc là yếu tố quan trọng, cốt lõi của tự sự. Khơng cĩ sự việc thì khơng cĩ tự sự. Khơng cĩ sự việc thì khơng cĩ tự sự. Ta lấy văn bản “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” làm ví dụ.

GV gọi HS đọc mục a.1/37

I. Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự: vật trong văn tự sự:

1. Sự việc trong văn tự sự:

Ví dụ: Văn bản “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”

? Việc xảy ra lúc nào? ? Sự việc bắt đầu từ đâu? ? Truyện gồm cĩ những nhân vật nào?

? Câu chuyện diễn biến ra sao? ? Kết thúc sự việc như thế nào? ? Theo các em các sự việc này cĩ thể bỏ bớt được khơng? Vì sao? ? Các sự việc đĩ sắp xếp theo quan hệ nào? cĩ thể thay đổi trật tự trước sau của các sự việc ấy khơng? Vì sao?

? Tĩm lại, sự việc trong văn tự sự được trình bày gồm những yếu tố nào? ? Em cĩ nhận xét gì về cách sắp xếp các sự việc trong truyện? Hoạt động cá nhân Cá nhân Cĩ 4 nhân vật

2 Hs kể lại diễn biến chính của câu chuyện. Hoạt động cá nhân Hoạt động nhĩm

Khơng? Vì thiếu tính liên tục, sự việc sau đĩ khơng được giải thích rõ.

Hoạt động nhĩm

Các sự việc được sắp xếp theo trật tự cĩ ý nghĩa. Sự việc trước giải thích lí do cho sự việc sau. Và cả chuỗi các sự việc nhằm khẳng định chiến thắng của Sơn Tinh.

Hoạt động cá nhân.

Hoạt động cá nhân Sự việc trong văn tự sự được sắp xếp theo một trật tự, diễn biến sao cho thể hiện được tư tưởng mà người kể

Thời gian: đời vua Hùng thứ 18. Nguyên nhân: Vua Hùng kén rể. Nhân vật: Vua Hùng, Mị Nương, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.

Diễn biến :

- ST, TT đến cầu hơn  Vua Hùng ra điều kiện chọn rể. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- ST cưới được vợ.

- TT tức giận dâng nước đánh Sơn Tinh.

Kết quả: TT thất bại  hằng năm dâng nước đánh  thua rút.

** Tĩm lại, sự việc cụ thể, chi tiết nêu rõ 6 yếu tố cơ bản:

- Ai làm? (Nhân vật)

- Việc xảy ra lúc nào? (thời gian) - Việc xảy ra ở đâu ? (Nơi chốn) - Việc diễn biến như thế nào? (diễn biến)

- Việc xảy ra do đâu? (Nguyên nhân)

2/ Nhân vật trong văn tự sự: GV: Ta đã xét đến sự việc trong văn tự sự. Cĩ sự việc thì phải cĩ người thực hiện sự việc đĩ, đĩ là nhân vật. ? Trong văn bản “Sơn Tinh, Thủy Tinh”, ai là nhân vật chính cĩ vai trị quan trọng nhất?

? Ai là người được nĩi tới nhiều nhất?

? Ai là nhân vật phụ ? nhân vật phụ cĩ cần thiết khơng? Cĩ thể bỏ được khơng? ? Như vậy, nhân vật trong văn tự sự cĩ vai trị gì?

GV: Văn tự sự kể về nhân vật, nĩi về nhân vật. Cơ sẽ giúp các em hiểu nhân vật được kể như thế nào qua những phương diện nào? ? Em hãy thử giới thiệu lai lịch, tính tình, tài năng, chân dung, việc làm của từng nhân vật trong truyện “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”? GV cho HS lập bảng sau, cho HS điền vào và nêu nhận xét. muốn biểu đạt. Hoạt động cá nhân. Hoạt động cá nhân. Hoạt động cá nhân Hoạt động cá nhân Hoạt động cá nhân Là người làm ra sự việc và người được nĩi tới nhiều nhất.

2/ Nhân vật trong văn tự sự:

NHÂN VẬT VẬT

TÊN GỌI LAI LỊCH CHÂN

DUNG

TÀI NĂNG VIỆC LÀM

Vua Hùng Sơn Tinh Thuỷ Tinh Mị Nương Vua Hùng Sơn Tinh Thuỷ Tinh Mị Nương Thứ 18 Thần núi Tản Viên Thần nước

Con gái vua Hùng

Cĩ nhiều phép lạ, đem sính lễ đến trước cầu hơn. Hơ mưa gọi giĩ

Kén rể Cầu hơn Cầu hơn

Theo Sơn Tinh về núi.

? Theo em, trong truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh”, ai là nhân vật chính? Vì sao? GV hướng dẫn vào mục ghi nhớ.

* Hoạt động 3: Ghi nhớ

* Hoạt động 4: Luyện tập

Bài tập 1: Xác định yêu cầu? những việc làm của vua Hùng, Mị Nương, Sơn Tinh, Thủy Tinh.

GV lưu ý cho HS: tĩm tắt truyện dựa vào sự việc gắn với nhân vật chính. Cách đặt tên văn bản. Hoạt động cá nhân HS đọc ghi nhớ Hoạt động nhĩm Hoạt động cá nhân Hoạt động nhĩm - Nhân vật chính được kể ra nhiều phương diện nhất. - Nhân vật phụ chỉ được nĩi sơ qua, được nhắc tên, làm nền cho nhân vật chính hàng động.

Một phần của tài liệu Giao an ngu van 6 - HKI (Trang 28 - 31)