- Hiểu được định nghĩa ngụ ngơn.
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa và 1 số nét nghệ thuật đặc sắc của các truyện ngụ ngơn.
- Biết liên hệ với thực tế.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tĩm tắt “Ơng lão đánh cá và con cá vàng” - Nêu nội dung, ý nghĩa truyện.
2/ Bài mới:
* Hoạt động 1: GV giới thiệu bài
Các truyện cổ dân gian chúng ta đã học cĩ ý nghĩa giáo dục con người hướng tới chân thiện mỹ. Ở đĩ con người cĩ thể tìm thấy những bài học thiết thực cho đời sống. Tuy nhiên khơng chỉ cĩ truyện cổ tích mới chuyển tải nội dung tốt đẹp đĩ mà người ta cĩ thể tìm thấy ý nghĩa giáo dục rõ rệt trong truyện ngụ ngơn. Tiết học hơm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu thể loại này.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng
* Hoạt động 2: Đọc – Tìm hiểu chú thích. Gọi HS đọc chú thích trang 100. ? Em hiểu thế nào về truyện ngụ ngơn. * Hoạt động 3: Đọc – hiểu văn bản
Gọi học sinh đọc – giáo
Cá nhân đọc.
Là loại truyện kể bằng văn xuơi hay văn vần, mượn chuyện về lồi vật hoặc chính con người để nĩi bĩng giĩ, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đĩ trong cuộc sống.
Cá nhân đọc.
I. Đọc – Tìm hiểu chú thích:
* Truyện ngụ ngơn: SGK trang 100.
viên hướng dẫn học sinh đọc giọng chậm, bình tĩnh xen chút hài hước, kín đáo – nhận xét giọng đọc của học sinh.
? Sau khi đọc, em hãy tĩm tắt ngắn gọn câu chuyện này.
? Eách sống ở đâu. Xung quanh nĩ cĩ các loại vật nào khác.
? Giếng là 1 khơng gian như thế nào?
? Như vậy, mơi trường ếch đang sống là một mơi trường như thế nào?
? Trong mơi trường ấy, ếch ta tự thấy mình như thế nào?
? Điều này cho ta thấy tầm nhìn của ếch ra sao.
GV: Vì chưa bao giờ được tiếp xúc với một mơi trường khác nên tầm nhìn của ếch về thế giới và sự vật xung quanh rất hạn hẹp, bé nhỏ. Nĩ ít hiểu biết và sự kém hiểu biết kéo dài (lâu ngày).
? Qua cách nhìn nhận thế giới xung quanh như thế nên ếch nghĩ gì.
? Ta thấy ếch là người thế nào.
GV: Với tính cách này, ếch
Trong 1 giếng nọ, cĩ 1 con ếch cứ tưởng bầu trời chỉ bé bằng cái vung và nĩ coi mình là chúa tể của các lồi vật bé nhỏ ở xung quanh mình. Một năm nọ, do trời mưa to làm nước tràn bờ, đưa ếch ra ngồi. Quen thĩi cũ ếch ta đi lại nghênh ngang, khơng để ý xung quanh nên bị con trâu giẫm bẹp.
Eách sống lâu ngày trong giếng, với nhái, ốc xung quanh.
Chật, hẹp, nhỏ bé. Chật hẹp.
Oai như một vị chúa tể coi trời chỉ bằng cái vung.
Hạn hẹp.
Eách tưởng bầu trời chỉ bằng chiếc vung. Chủ quan, kiêu ngạo.
1/ Giới thiệu nhân vật và hồn cảnh:
- Eách sống lâu ngày trong giếng với nhái, cua, ốc.
Mơi trường nhỏ bé, tầm nhìn hạn hẹp.
- Tưởng bầu trời chỉ bằng chiếc vung và oai như vị chúa tể.
Chủ quan, kêu ngạo. 2/ Kết quả:
đã gặp tai hoạ gì, ta sang phần 2.
? Với tính cách như vậy, khi bước ra thế giới nhỏ bé của mình, ếch đã gặp phải điều gì.
? Do đâu mà ếch bị giẫm bẹp.
GV: Cái chết của ếch là lẽ đương nhiên, khĩ tránh xuất phát từ lối sống ngạo mạn của mình. Đến lúc chết ếch vẫn khơng hiểu nổi tai hoạ từ đâu và vì sao giáng xuống đầu mình. Eách và những người cĩ lối sống như ếch thật đáng thương và cũng đáng giận.
* Hoạt động 4: ghi nhớ ? Truyện ngụ ngơn này nhằm nêu lên bài học gì?
Bị trâu giẫm bẹp.
Quen thĩi nhâng nháo, chả thèm để ý đến xung quanh.
Chế giễu, phê phán những người thùng rỗng kêu to, dốt hay nĩi chữ, hiểu hết hạn hẹp, ít ỏi nhưng luơn tự coi mình là nhất, coi thường người khác. Cá nhân đọc Ghi nhớ trang 101.
- Ra khỏi giếng bị trâu giẫm bẹp ếch chết.
III. Ghi nhớ: SGK trang 101.
* Dặn dị:
- Học ghi nhớ và định nghĩa Truyện ngụ ngơn.
Phần A: Văn bản
THẦY BĨI XEM VOI (Truyện ngụ ngơn) (Truyện ngụ ngơn)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa và một số nét đặc sắc của các truyện ngụ ngơn. - Liên hệ với thực tế.