EM BÉ THƠNG MINH

Một phần của tài liệu Giao an ngu van 6 - HKI (Trang 67 - 71)

II. Lẫn lộn các từ gần âm:

EM BÉ THƠNG MINH

Truyện cổ tích

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh

- Hiểu được nội dung , ý nghĩa của truyện “Em bé thơng minh” và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật thơng minh trong truyện.

- Kể lại được truyện.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Giáo viên: Giáo án, SGK, Sách giáo viên, bảng phụ, tranh ảnh - Học sinh: học bài cũ + soạn bài

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

* Hoạt động 1: GV giới thiệu bài

Trong một số truyện cổ tích, chúng ta đã tìm thấy những con người bất hạnh, thiệt thịi, thường được sự hỗ trợ của thần tiên để đấu tranh giành lấy hạnh phúc. Nhưng người xưa cũng nhận ra rằng khơng thể trơng chờ vào vận may, phép lạ mà cĩ được cuộc sống vui tươi no ấm, mà con người cần phải phát huy sức mạnh của mình trong đĩ cĩ nguồn trí tuệ thơng minh vơ cùng quí giá. Truyện “Em bé thơng minh” hơm nay sẽ nĩi lên điều đĩ.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng

* Hoạt động 2: GV hướng dẫn Hs đọc tìm hiểu, chú thích.

Hoạt động 3: Đọc – hiểu văn bản

Hãy tìm bố cục của văn bản.

* GV định hướng. : - “Ngày xưa … tâu vua” - “ Nghe chuyện … rồi” - “Vua … rất hậu”

Phần cịn lại “Hồi đĩ … hỏi han”

+ Viên quan đã dùng hình thức nào để thử tài em bé? Hình thức này cĩ phổ biến trong truyện cổ tích khơng?

Đọc chú thích

Đọc văn bản, tìm bố cục

Trình bày ý kiến

I. Đọc – Tìm hiểu chú thích:

II. Đọc – Hiểu văn bản:

1/ Nhân vật:

* GV nghe ý kiến + nhận xét.

+ Hãy nêu tác dụng của hình thức này?

* GV định hướng:

- Để cho nhân vật bộc lộ tài năng.

- Tạo tình huống cho cốt truyện phát triển.

- Tạo hứng thú hồi hộp cho người đọc.

- Sự mưu trí, thơng minh của em bé được thử thách qua mấy lần? Mỗi lần giải đố em bé đã b.

GV gợi ý: Ở lần 1, câu đố của viên quan cĩ khĩ khơng? Và lời giải của em bé cĩ trả lời đúng câu hỏi khơng?

GV định hướng :

- Câu hỏi khĩ người cha khơng biết trả lời ra sao. - Em bé trả lời bằng một câu đố khác cũng hỏi theo lối của tên quan.

? Em bé thơng minh thể hiện được bản lĩnh gì? - Em bé đã dùng “gậy ơng đập lưng ơng” mà cịn chứng tỏ bản lĩnh cứng cỏi, khơng hề run sợ. ? Câu đố ở lần 2 cĩ gì khác nhau so với lần 1. Sự thơng minh của em bé thể hiện ra sao?

- Vua ra câu đố khĩ hơn lần trước. Trâu đực làm sao đẻ. - Em bé nhận ra đây là mẹo của nhà vua và cĩ cách đối phĩ thật thú vị để nhà vua tự đưa mình vào bẫy.

Thảo luận

- Đại diện nhĩm lên trình bày.

- Cá nhân nhận xét - Học sinh liệt kê tất cả các tình huống như SGK đã nêu.

- Trả lời câu hỏi.

-Trình bày ý kiến.

- Trả lời câu hỏi.

2/ Diễn biến: Những lần giải đố

a) Lần 1:

Giải câu đố của viên quan Câu đố: “Trâu … đường”

- Giải đố: đố lại viên quan “Ngựa … bước”

Lấy cái khơng xác định đối lại cái khơng xác định.

b) Lần 2:

- Thử thách của nhà vua đối với dân làng:

“Nuơi ba … chín con”

- Giải đố: để nhà vua nĩi ra sự vơ lý của đều mà vua đề ra.

? So với câu đố 2, câu đố 3, cĩ lời giải hay ở chổ nào? - Câu đố được đưa ra lúc hai cha con đang ăn cơm và trả lời ngay. Em bé đã tạo tình huống đối lại với tình huống. Muốn xẻ thịt chim phải cĩ dao rèn bằng kim mới thực hiện được.

- GV yêu cầu HS đọc đoạn cuối.

?Câu đố lần thứ 4 này khĩ hay dễ, nĩ cĩ ý nghĩa gì? - Cĩ ý nghĩa về chính trị, nếu giải được thì tự hào, khơng giải được thì xấu hổ, nhục nhã, sĩ diện quốc gia bị tổn thương.

? em bé đã giải đố bằng cách nào?

- Vừa chơi vừa đọc, vừa hát bài đồng dao, viên quan chỉ làm theo lời hát ấy đã thực hiện được việc sâu sợi chỉ qua vỏ con ốc vặn.

? Hãy nhận xét mức độ của những lần thử thách (Câu đố) ?

- Mỗi lần thử thách, lần sau thường khĩ hơn trước.

GV phân tích, giảng:

+ Người đố: lần đầu và viên quan – Nhà vua – Sứ thần nước ngồi.

+ Tính chất ối oăm của câu đố mỗi lúc một tăng lên.

? Hãy nêu ý nghĩa của truyện Em bé thơng minh?

* Hoạt động 4: Gv yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.

* Hoạt động 5: GV hướng dẫn phần luyện tập.

Trả lời câu hỏi

Đọc đoạn cuối

- Thảo luận nhĩm, đại diện nhĩm lên trình bày. Nêu suy nghĩ - Cá nhân tự phát biểu. - Đọc ghi nhớ. c) Lần 3: Thử thách nhà vua với cha con em bé. - Thịt con chi xẻ làm thành ba cổ thức ăn.

- Yêu cầu rèn kim thành dao. * Tạo tình huống đối lại tình huống

d) Lần 4: Giải câu đố sứ thần nước ngồi.

“Xâu … dài”

- Vừa nghịch vừa hát, trong đĩ cĩ lời giải đố.

Thử thách đa dạng, ngày càng thăng tiến – Trí thơng minh càng thể hiện hơn người.

III. Ghi nhớ:

SGK trang 74.

IV. Luyện tập:

* Củng cố – dặn dị:

- Học ghi nhớ + tĩm tắt truyện - Chuẩn bị: Chữa lỗi dùng từY4

Phần B: Tiếng Việt

Một phần của tài liệu Giao an ngu van 6 - HKI (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(158 trang)
w