MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh

Một phần của tài liệu Giao an ngu van 6 - HKI (Trang 60 - 64)

- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của Truyện Thạch Sanh và một số đặc điểm tiêu biểu của kiểu nhân vật người dũng sĩ.

- Kể lại được truyện (Kể được những tình tiết chính bằng ngơn ngữ của học sinh)

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Tranh: Thạch Sanh bắng được đại bàng cứu cơng chúa. - Thạch Sanh và quân 18 nước chư hầu.

- Giáo viên: Giáo án, SGK - Học sinh: Học bài Sọ Dừa

Đọc và soạn Thạch Sanh.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

* Hoạt động 1: GV giới thiệu bài

Nhân dân ta vốn cĩ một niềm tin về đạo đức cơng bằng xã hội lại nhân đạo và yêu chuộng hồ bình. Vì vật họ đã gửi gắm tất cả những ước mơ và niềm tin ấy bằng những hình ảnh đẹp đĩ là Thạch Sanh, một dũng sĩ tài đức vẹn tồn mà chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài học hơm nay.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng * Hoạt động 2: GV hướng

dẫn học sinh đọc tìm hiểu, chú thích.

* Hoạt động 3: Đọc – hiểu văn bản

Giáo viên hướng dẫn cách đọc.

GV đọc mẫu một đoạn, học sinh đọc tiếp.

GV hướng dẫn học sinh phần chia đoạn.

Hãy nêu nhân vật chính trong văn bản ? Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh cĩ gì bình thường và khác

Đọc chú thích Đọc văn bản

Trả lời

- Học sinh thảo luận nhĩm

- Đại diện.

I. Đọc – Tìm hiểu chú thích:

II. Đọc – Hiểu văn bản:

1/ Bố cục:

+ Ngày xưa … thần thơng. + Một hơm … Quận cơng. + Vua … bọ hung

+ Phần cịn lại

Nhân vật: Thạch Sanh 2/ Diễn biến:

thường ? thảo luận. Giáo viên định hướng:

Sự ra đời bình thường: con một gia đình nơng dân nghèo khổ, sống bằng nghề kiếm củi.

Sự ra đời khác thường: Thạch Sanh là con trai Ngọc Hồng đầu thai xuống được thiên thần dạy võ nghệ.

? Kể về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh như vậy, theo em nhân vật muốn thể hiện điều gì?

Tơ đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ cho nhân vật, tăng thêm sức hấp dẫn cho câu chuyện.

Gv nêu vấn đề:

Trong đời mình, Thạch Sanh đã lập được những chiến cơng nào. Hãy nêu nhận xét về những chiến cơng đĩ?

Giáo viên định hướng:

- Chém chằn tinh, trừ hại cho dân, thu bộ cung tên bằng vàng.

- Diệt đại bàng cứu cơng chúa, diệt hồ tinh cứu con vua Thủy tề được tặng cây đàn thần, bị giam vào ngục. - Đuổi quân 18 nước chư hầu. * Kẻ thù càng hung hãn, xảo quyệt, thử thách càng to lớn, chiến cơng càng rực rỡ, vẻ vang. ? Mặc dù Thạch Sanh đã lập nhiều cơng như thế, nhưng trong quan hệ với Lý Thơng, chàng luơn bị Lý

Nhĩm lên trình bày.

- Trình bày ý kiến

Thảo lụân nhĩm Trao đổi cùng với lớp

Học sinh tự do bàn bạc,thảo luận, phát biểu ý kiến của mình.

+ Sự ra đời của Thạch Sanh.

+ Những thử thách Thạch Sanh đã trải qua:

- Diệt chằn tinh.

- Diệt đại bàng cứu Cơng chúa. - Bị giam vào ngục.

Thơng lừa.

GV định hướng: Thạch Sanh là người nhân hậu, độ lượng (chứng minh).

? Lý Thơng là người như thế nào?

- Ranh ma, xảo quyệt, nhiều thủ đoạn.

GV bình:

Gv yêu cầu học sinh đọc đoạn cuối.

- Để chiến thắng được quân 18 nước chư hầu, Thạch Sanh đã dùng loại vũ khí nào? Hãy nêu nhận xét của em về các loại vũ khí đĩ? - Cây đàn thần: Thạch Sanh trở thành người anh hùng, nghệ sĩ đấu tranh cho tình yêu cơng lý, cho cuộc sống hồ bình, hạnh phúc của nhân dân.

- Niêu cơm nhỏ ăn hết lại đầy, kẻ thù vừa kinh sợ, vừa thán phục.

GV bình: Cùng với tiếng đàn thức tỉnh nổi nhớ quê hương, tiếng đàn kêu gọi hồ bình, là miếng cơm ấm lịng, mát dạ. Phải chăng đĩ là cơm của tình thương của lịng nhân ái.

- Hãy nêu một số văn bản cĩ chi tiết âm nhạc thần kì? + Tiếng sáo của Sọ Dừa. + Tiếng hát của Trương Chi (Truyện Trương Chi).

- Qua cách kết thúc truyện, nhân dân ta muốn thể hiện điều gì?

* Hoạt động 4: GV hướng dẫn học sinh phần ghi nhớ.

* Hoạt động 5: GV yêu cầu

Đọc đoạn cịn lại.

Học sinh phát biểu theo ý của mình. - Cá nhân bổ sung. Suy nghĩ trả lời. Trả lời Đọc ghi nhớ 3/ Kết thúc: Thạch Sanh lên làm vua. III. Ghi nhớ: SGK trang 67 IV. Luyện tập:

học sinh kể diễn cảm truyện Thạch Sanh.

Đọc bài đọc thêm.

Kể truyện Kể diễn cảm truyện Thạch Sanh

* Củng cố – dặn dị:

- Chép ghi nhớ + tĩm tắt lại văn bản - Xem trước : chữa lời dùng từ.

Phần B: Tiếng Việt

CHỮA LỖI DÙNG TỪI. MUƯ2 TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh I. MUƯ2 TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh

- Nhận ra được các lỗi lặp từ và lẫn lộn những từ gần âm. - Cĩ ý thức tránh mắc lỗi khi dùng từ.

II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

* Hoạt động 1: GV giới thiệu bài

Khi làm bài các em thường sai nhiều lỗi trong đĩ cĩ lỗi dùng từ. Bài học hơm nay sẽ giúp các em khắc phục lỗi trên.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng Sữa lỗi lặp từ”

* GV hướng dẫn học sinh gạch dưới những từ ngữ cĩ nghĩa giống nhau trong đoạn trích ở đoạn (a).

- Việc lặp từ tạo ý nghĩa gì? Ở câu (b) cĩ phải là lỗi lặp khơng ?

Như vậy lỗi lặp từ là lỗi như thế nào?

* GV nhấn mạnh một số ý về lỗi lặp , nguyên nhân, cách khắc phục lỗi lặp từ.

* Hoạt động 2: Sữa lỗi lẫn lộn các từ gần âm.

Tre – tre (bảy lần) Giữ – giữ (bốn lần) Anh hùng – anh hùng (2 lần)

Truyện dân gian

- Lặp từ là sự dùng từ trùng lặp, gây cảm giác nặng nề, nhàm chán. - Lặp là thể hiện vốn từ nghèo nàn của việc dùng từ thiếu cân nhắc. - Lặp khơng cung cấp nội dung mới nào mà chỉ nhắc lại nội dung cũ một cách máy mĩc, rập khuơn.

- Bỏ từ lặp đi câu văn vẫn rõ nghĩa mà cách diễn đạt thanh thốt, nhẹ nhàng. a) Tham quan, nhớ khơng chính xác: thăm I. Lỗi lặp từ: a) Lập này nhằm mục đích nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài hồ như một bài thơ cho văn xuơi.

Câu b: là lỗi lặp từ.

Cách chữa: - Bỏ từ lặp

- Em rất thích đọc truyện dân gian vì truyện cĩ nhiều chi tiết kì ảo.

Một phần của tài liệu Giao an ngu van 6 - HKI (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w