I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh hiểu được Thế nào là tự sự kể chuyện đời thường
LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
- Tập giải quyết một số đề bài tự sự tưởng tượng, sáng tạo. - Tự làm được dàn bài cho đề bài tưởng tượng.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- Giáo viên: SGK , bảng phụ ,Giáo án, SGV.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là truyện tưởng tượng?
2/ Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Như các em đã biết, truyện tưởng tượng sáng tạo do người viết nghĩ ra bằng trí tưởng tượng của mình khơng phải là bịa đặt tuỳ tiện mà phải dựa vào những điều cĩ thật để tưởng tượng ra.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng
* Hoạt động 2: Đề bài luyện tập.
- Gọi học sinh đọc đề bài trang 139.
? Kiểu bài gì?
? Nội dung của đề bài.
- Mở bài nêu gì?
- Thân bài nêu gì?
Cá nhân đọc.
Kể chuyện tưởng tượng.
I. Đề bài luyện tập:
“Kể chuyện 10 năm sau em về thăm lại mái trường mà hiện nay em đang học. Hãy tưởng tượng những đổi thay cĩ thể xảy ra.
a) Tìm hiểu đề:
- Yêu cầu : Kể chuyện tưởng tượng.
- Nội dung: chuyền về thăm lại trường cũ sau 10 năm.
- Cảm xúc, tâm trạng của em trong và sau chuyến thăm ấy.
b) Dàn bài: + Mở bài:
- Mười năm nữa là lúc em bao nhiêu tuổi dự kiến lúc đĩ em đang học đại học hay đã đi làm?
- Em về thăm lại trường vào dịp nào? (hội trường, khai giảng, 20/11, bế giảng…)
- Kết bài nêu những gì? - Cho học sinh viết thành từng phần, Gv nhận xét. - Gọi học sinh đọc 3 đề SGK trang 140.
GV gợi ý cho học sinh làm đề c.
- Mã Lương sau khi vẽ biển, đánh chìm thuyền rồng, tiêu diệt cả triều đình, cả bè lũ vua quan tham ác thì cũng bất ngờ bị sĩng cuốn trơi dạt vào một hoang đảo.
- Ở đây, Mã Lương lại dùng cây bút thần chiến đấu với thú dữ, hồn cảnh sống khắc nghiệt để tồn tại.
- Mã Lương tình cờ gặp một con tàu thám hiểm vịng quanh trái đất chạy qua, ghé đảo trữ nước ngọt.
- Mã Lương được mời lên tàu, làm quen với nhà hàng hải nổi tiếng Magienlăng. - Magielăng mời Mã Lương đi cùng để vẽ những cảnh đẹp trên đường.
- Mã Lương sung sướng nhận lời.
Cá nhân đọc
+ Thân bài:
- Tâm trạng trước khi về thăm: bồi hồi, lo lắng, vui sướng …
- Cảnh trường lớp cĩ gì thay đổi? - Các thầy cơ giáo 10 năm nữa sẽ cĩ gì thay đổi. Thầy cơ nhận ra em khơng?
Em và thầy cơ sẽ nĩi gì với nhau. - Gặp lại các bạn cũ, nhớ lại những kỉ niệm cũ …
* Kết bài: phút chia tay lưu luyến. Aán tượng sâu đậm về lần thăm trường.
2/ Các đề bài bổ sung:
a) Mượn lời 1 đồ vật hay con vật gần gũi với em để kể chuyện tình cảm giữa em và đồ vật hay con vật đĩ.
b) Thay ngơi kể để bộc lộ tâm tình của 1 nhân vật truyện cổ tích mà em yêu thích.
c) Tưởng tượng 1 đoạn kết mới cho 1 truyện cổ tích nào đĩ.
* Dặn dị:
- Lập dàn bài cho 2 đề cịn lại. - Xem lại bài.
Phần A: Văn bản