Truyện cổ tích Trung Quốc

Một phần của tài liệu Giao an ngu van 6 - HKI (Trang 74 - 79)

II. Lẫn lộn các từ gần âm:

Truyện cổ tích Trung Quốc

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh

- Hiểu được nội dung , ý nghĩa của truyện “Cây bút thần” và một số chi tiết nghệ thuật đặc sắc.

- Kể lại được truyện.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Giáo án, SGK, Sách giáo viên, bảng phụ, tranh ảnh về bài “cây bút thần”

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Kể lại một cách ngắn gọn truyện “Em bé thơng minh” - Nêu cảm nhận của em về nhân vật Em bé thơng minh.

2/ Bài mới:

* Hoạt động 1: GV giới thiệu bài

Bất kỳ dân tộc nào trên thế giới cũng cĩ kho tàng cổ tích của riêng mình. Bên cạnh những điểm khác biệt, chúng vẫn cĩ những tương đồng với nhau (nhất là về đặc trưng thể loại). Hơm nay, cơ (thầy) sẽ giới thiệu với các em một câu chuyện cổ tích của Trung Quốc, một nước cĩ nhiều nét tương đồng về văn hố với nước ta. Đĩ là truyện “Cây bút thần”, một câu chuyện thể hiện khả năng kì diệu của con người thơng qua nhiều chi tiết nghệ thuật thần kì độc đáo.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng

* Hoạt động 2: Đọc – Tìm hiểu chú thích

GV yêu cầu HS đọc và giải thích các chú thích. Chú ý các chú thích 1, 2, 4 * Hoạt động 3: Đọc – Tìm hiểu văn bản - Hướng dẫn đọc: giọng kể chuyện tự nhiên, chú ý phân biệt lời kể và lời nhân vật.

Gv đọc mẫu: Từ đầu … “em vẽ cho thùng” Gọi HS đọc tiếp. Đọc và giải thích chú thích. Cá nhân đọc I. Đọc – Tìm hiểu chú thích: SGK trang 84, 85

? Nêu bố cục của truyện.

Truyện “Cây bút thần” thuộc kiểu truyện cổ tích gì? Ai là nhân vật chính? Và nhân vật này thuộc kiểu nhân vật nào?

?Em hãy giới thiệu về nhân vật Mã Lương?

? Mã Lương cĩ tài năng gì? ?Theo em, điều gì giúp Mã Lương vẽ giỏi như vậy? Việc cụ gìa tĩc bạc phơ thưởng bút thần cho Mã Lương cĩ ý nghĩa gì? (Thảo luận).

? Với cây bút thần trong tay, Mã Lương đã thoả chí với những ước mơ của mình như thế nào?

- 5 phần:

+ Từ đầu … lấy làm lạ: Mã Lương học vẽ và cĩ được cây bút thần. + Tiếp theo … “em vẽ cho thùng” : Mã Lương vẽ cho người nghèo khổ.

+ Tiếp theo … “phĩng như bay”: Mã Lương dùng bút thần chống lại tên địa chủ.

- Tiếp theo … “lớp sĩng hung dữ” : Mã Lương dùng bút thần chống lại tên vua gian ác, tham lam.

+ Phần cịn lại: những truyền tụng về Mã Lương thuộc kiểu nhân vật thơng minh tài giỏi (hoặc nhân vật mồ cơi) - Mồ cơi, nghèo. - Thơng minh, thích học vẽ, vẽ như thật. Thảo luận: - Sự say mê, cần cù , chăm chỉ và quá trình luyện tập gian khổ của Mã Lương.

- Thơng minh và cĩ khiếu vẽ.

==> Tơ đậm tính chất thần kỳ tài hoa của Mã Lương và đây là sự ban thưởng xứng đáng cho những người cĩ lịng say mê, cĩ tâm, cĩ tài, cĩ chí. Thần chỉ cho Mã Lương cây bút chứ khơng cho của cải giàu sang và chỉ cĩ Mã Lương mới xứng đáng

1/ Nhân vật Mã Lương:

- Mơ cơi cha mẹ, nhà nghèo. - Thơng minh, thích học vẽ.

=> Say mê, cần cù, chăm chỉ  được ban thưởng cho cây bút thần.

2/ Mã Lương với cây bút thần:

a) Với người nghèo:

? Với cây bút thần Mã Lương đã làm gì cho người nghèo?

? Tại sao Mã Lương khơng vẽ cho riêng mình, khơng vẽ lương thực, thực phẩm để hưởng thụ mà chỉ vẽ những cơng cụ lao động, sinh hoạt?

? Qua việc làm của Mã Lương em thấy người như thế nào?

? Đối với người nghèo thì như thế nhưng đối với những kẻ giàu cĩ , độc ác, tham lam Mã Lương đã làm gì?

? Khi bị tên địa chủ nhốt vào ngục, Mã Lương đã vẽ gì để tự vệ và để trừng trị hắn?

? Mã Lương cĩ vẽ theo yêu cầu của nhà vua khơng? Vì sao em biết? ? Mã Lương khơng thực nhận. - Vẽ cày, cuốc, đèn thùng nước => những dụng cụ sinh hoạt. - Mã Lương chỉ giúp người nghèo những cơng cụ cần thiết để từ đĩ tạo ra mọi thứ bằng cơng sức của mình  chứng tỏ người lao động khơng thích chờ sung rụng, thích ăn sẵn mà chỉ thích sống tự lực cánh sinh, khơng dựa dẫm vào người khác, chứng minh cho chân lí “Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ”, “cĩ làm thì mới cĩ ăn, khơng dưng ai dễ đem phần đến cho”. - Mã Lương dùng bút thần để tự vệ, chống lại kẻ độc ác để bảo vệ mình và nghệ thuật chân chính. - Vẽ lửa hồng  sưởi. - Vẽ bánh nướng  ăn - Vẽ thang  vượt ngục - Vẽ ngựa  chạy trốn. - Vẽ cung tên  bắn chết tên địa chủ  trừng trị hắn. - Mã Lương khơng vẽ theo yêu cầu của nhà vua. Vua bắt vẽ rồng , em vẽ cĩc ghẻ; vua bắt vẽ phượng, em vẽ con gà trụi lơng.

- Vẽ núi vàng  tảng

 Nhân vật, hiền lành, biết giúp người nghèo khổ.

b) Đối với những kẻ tham lam, độc ác:

- Tự vệ - Trừng trị

hiện yêu cầu của vua, vua cướp bút thần để vẽ. Vua đã vẽ gì? Kết quả ra sao? ? Mã Lương đã dùng bút thần để trừng trị tên vua như thế nào?

? Tại sao tác giả dân gian khơng để nhà vua chết dưới ngịi bút của hắn mà lại chết dưới ngịi bút của Mã Lương.

(Thảo luận)

? Theo em, những chi tiết nào trong truyện là lý thú, gợi cảm hơn cả? Vì sao?

? Em hãy rút ra ý nghĩa của truyện? đá lớn suýt làm gãy chân vua. - Vẽ thỏi vàng  mãng xà suýt nuốt chửng hắn. - Vẽ biển, sĩng, thuyền , giĩ  chơn vùi chiếc thuyền dưới sĩng biển. - Thảo luận

Ngịi bút của Mã Lương là một thứ vũ khí chiến đấu cho cơng lí, đấu tranh cho lẽ phải, khích lệ sự lao động sáng tạo của con người.

Mã Lương được trao sứ mệnh vung bút thần lên để tiêu diệt kẻ ác, thực hiện cơng lý.

- Hình ảnh cây bút thần và những khả năng kì diệu của nĩ  Báu vật phương tiện thần kỳ. + Đây là phần thưởng xứng đáng cho Mã Lương

+ Cĩ khả năng kì diệu. + Chi trong tay Mã Lương bút thần mới tạo ra những vật như mong muốn với chủ ý của người vẽ, cịn ở trong tay kẻ ác nĩ tạo ra những điều ngược lại  cây bút thần thực hiện cơng lý cho nhân dân, thể hiện ước mơ về những khả năng kì diệu của con người. - Khẳng định quan niệm, cơng lý xã hội, những người chăm chỉ, tốt bụng , thơng minh

III. Ghi nhớ:

? Theo em, giữa cổ tích Việt Nam và cổ tích Trung Quốc cĩ điểm nào giống nhau? Vì sao cĩ điểm giống nhau này? sẽ được phần thưởng xứng đáng, kẻ độc ác tham lam sẽ bị trừng trị. - Mã Lương từ nhân dân mà ra, tài năng phục vụ nhân dân, phục vụ chính nghĩa chống lại cái ác  nghệ thuật chân chính thuộc về nhân dân.

- Thể hiện ước mơ, niềm tin về khả năng kỳ diệu của con người. - Thể hiện quan niệm, ước mơ của nhân dân về cơng bằng, cơng lí xã hội, ở hiện gặp lành, ở ác gặp ác.

- Hướng con người vươn đến cái chân, thiện, mĩ.

- Kết thúc cĩ hậu, phần thắng bao giờ cũng nghiêng về những người tốt bụng.

 nhân dân lao động bao giờ cũng bị những kẻ giàu sang, quyền thế áp bức, bĩc lột.

IV. Luyện tập:

- Kể lại truỵên một cách diễn cảm.

* Củng cố – dặn dị:

- Chép + học ghi nhớ. - Làm luyện tập. - Chuẩn bị bài danh từ.

Phần B: Tiếng Việt

Một phần của tài liệu Giao an ngu van 6 - HKI (Trang 74 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(158 trang)
w