Danh từ chung, danh từ riêng:

Một phần của tài liệu Giao an ngu van 6 - HKI (Trang 103 - 107)

1/

Vua, tráng sĩ, đền thờ, làng, xã, huyện, cơng ơn. Phù Đổng Thiên Vương, Giĩng, Gia Lâm, Hà Nội.

2/ Cách viết:

- Đối với danh từ riêng: phải viết hoa chữ cái đầu tiên. Ví dụ : Hà Nội.

người, tên địa lý Việt Nam? ? Quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngồi.

? Qui tắc viết hoa tên các cơ quan tổ chức, danh hiệu, giải thưởng, huân chương. * Hoạt động 3: Ghi nhớ ? Danh từ chỉ sự vật gồm mấy loại? Kể ra.

? Cách viết hoa đối với danh từ riêng.

* Hoạt động 4: Luyện tập.

tiên của mỗi tiếng. Ví dụ: Đặng Nguyễn Quỳnh.

 Viết hoa chữ cái đầu tiên của

- Đối với tên người, tên địa lý Việt Nam : viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng.

Ví dụ:

- Đối với tên người, tên địa lý nước ngồi.

+ Việt hoa chữ cái đầu tiên : Bắc Kinh.

+ Giữa các tiếng cĩ gạch nối: Mi- xi-xi-pi, Vác-sa-va …

- Đối với tên riêng của cơ quan … viết hoa chữ cái đầu của tiếng đầu. VD: Đảng cộng sản Việt Nam, Liên hiệp Quốc.

II. Ghi nhớ: SGK trang 109 III. Luyện tập:

Bài tập 1 trang 109/SGK.

Danh từ chung: ngày xưa, miền, đất, nước thần, rồng, con trai, tên. Danh từ riêng: Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long Quân.

Bài tập 2 trang 109/SGK. a) Chim, Mây, Nước, Hoa. b) Út : Tên riêng của nhân vật. c) Cháy : Tên riêng của làng. Bài tập 3 trang 110/SGK

Sửa lại.

Tiền Giang, Hậu Giang, Tp. HCM, Khánh Hịa, Phan Rang, Phan Thiết, Tây Nguyên, Cơng Tum, Đắc lắc, Miền Trung, Sơng Hương, Bến Hải, Cửa Tùng, Việt Nam dân chủ cộng hồ.

Phần C : Làm văn

LUYỆN NĨI KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh

- Biết lập dàn bài cho bài kể miệng theo một đề bài.

- Biết kể theo dàn bài, khơng kể theo bài viết sẵn hy học thuộc lịng.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- Giáo viên : Giáo án, SGK, bảng phụ. - Học sinh : SGK và tập.

II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Cho biết thứ tự kể trong văn tự sự? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2/ Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng

* Hoạt động 1:

- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

- Gọi học sinh lên ghi dàn bài của mình.

- Giáo viên chỉnh sửa, gĩp ý.  Cá nhân lên bảng ghi.  Cá nhân đọc. Đề 1: Kể về một chuyến về quê (SGK trang 111).

Đề 2: Kể về một cuộc thăm hỏi gia đình liệt sĩ neo đơn.

1/ Mở bài: Thời gian, thành phần tham dự, đối tượng được thăm. 2/ Thân bài : Kể lại diễn biến cuộc đi thăm.

- Mục đích cuộc đi thăm.

- Các sự việc cụ thể trong buổi thăm viếng (hỏi thăm sức khoẻ, tăng quà, giúp đỡ một số việc cần thiết).

- Thái độ, tình cảm của người đến thăm và người được thăm.

3/ Kết bài:

- Nêu cảm nghĩ của em. Đề 3:

Kể về một cuộc di thăm di tích lịch sử.

1/ Mở bài: Cuộc đi do ai tổ chức? Vào dịp nào? thăm di tích nào? 2/ Thân bài: Diễn biến cuộc đi

Hoạt động 2:

- Cho học sinh kể nhau nghe theo tổ nhĩm đã chia. Hoạt động 3:

- Gọi vài học sinh (đại diện tổ) lên kể trước lớp.

- Giáo viên nhận xét, sửa lại.

- chú ý : học sinh khi kể phải phát âm rõ ràng, dễ nghe, sửa câu sai ngữ pháp, dùng từ sai, sửa cách diễn đạt vụng về; biểu dương những sáng tạo, diễn đạt hay ngắn gọn.

thăm.

- Tả lại cảnh đẹp em đã đến thăm. - Kể lại những chi tiết thú vị nhất trong chuyến đi.

3/ Kết bài: cảm nghĩ của em

Đề 4: Kể về một chuyến ra thành phố.

* Dặn dị:

- Về nhà tập kể.

Phần A: Văn bản

CHÂN, TAY, MẮT, MIỆNG (Truyện ngụ ngơn) (Truyện ngụ ngơn)

Một phần của tài liệu Giao an ngu van 6 - HKI (Trang 103 - 107)