MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh Hiểu được nội dung, ý nghĩa truyện.

Một phần của tài liệu Giao an ngu van 6 - HKI (Trang 107 - 112)

- Hiểu được nội dung, ý nghĩa truyện.

- Biết ứng dụng nội dung truyện vào thực tế cuộc sống.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- SGK , SGV- Giáo án. - Giáo án.

II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Kể lại truyện “Thầy bĩi xem voi” và nêu ý nghĩa truyện. - Kể lại truyện “Đeo nhạc cho mèo” và nêu ý nghĩa truyện.

2/ Bài mới:

* Hoạt động 1: GV giới thiệu bài

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng

* Hoạt động 2: Đọc – Tìm hiểu chú thích.

- Gọi HS nhắc lại định nghĩa truyện ngụ ngơn. - Gọi HS đọc chú thích. * Hoạt động 3: Đọc – tìm hiểu văn bản

Gọi HS đọc văn bản

Hướng dẫn HS đọcgiọng sinh động và cĩ sự thay đổi thích hợp với từng nhân vật và từng đoạn – nhận xét. ? Nêu bố cục truyện.

 Cá nhân nhắc lại

 Cá nhân đọc

 Từ đầu  kéo nhau về: Chân, tay, tai, mắt quyết định khơng làm nữa, khơng chung sống với miệng nữa.

- Tiếp đến đành họp nhau lại để bàn  Hậu quả của quyết định

I. Đọc – Tìm hiểu chú thích:

SGK trang 115, 116.

? Truyện cĩ bao nhiêu nhân vật .

? Cách đặt tên cho nhân vật gợi cho em suy nghĩ gì . ? Tác giả gọi cơ Mắt, cậu Chân, bác Tai, lão Miệng theo em, biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng ở đây.

? Tình cảm của năm nhân vật đĩ trước khi xảy ra sự việc chống lại Miệng như thế nào.

? đang sống hồ thuận, giữa bốn người với lão Miệng xảy ra chuyện gì.

? Quyết định đĩ được thể hiện qua thái độ và lời nĩi nào của Chân, Tay, Tai, Mắt.

? Quyết định ấy đã đem lại hậu quả gì cho chúng.

? Theo em, vì sao cả bọn phải chịu hậu quả đĩ.

? Sau đĩ, nhờ ai mà chúng mới nhận ra quyết định của chúng là sai.

? Lời khuyên của Tai được cả bọn hưởng ứng ra sao. ? Sau đĩ, cả bọn cảm thấy thế nào. * Hoạt động 4: Ghi nhớ này. - Cịn lại: Cách sửa chữa hậu quả.

 5 nhân vật .

 Đây là tên các bộ phận của cơ thể người.  Nhân hố, ẩn dụ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Tình cảm thân thiết.

 Khơng chào hỏi. Nĩi thẳng vào mặt lão Miệng “Từ nay chúng tơi khơng làm gì nuơi ơng nữa”.  Vì sự ghen tỵ, ích kỷ, khơng biết đồn kết.  Bác Tai.  đến nhà miệng.  Đỡ mệt nhọc, khoan khối  thân mật như trước, mỗi người 1 việc.

1/ Giới thiệu nhân vật:

- Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng  tên các bộ phận của cơ thể người.

- Tình cảm thân thiết đồn kết trong 1 cơ thể người.

2/ Tình huống:

- Bốn người đều cho rằng lão Miệng chẵng 3 làm gì cả, chỉ ngồi ăn khơng.

- Quyết định khơng làm gì nữa.

3/ Kết quả:

Cả bọn lừ đừ mệt mỏi  họp nhau bàn  đến nhà Miệng  thân mật như trước, khơng ai tị ai.

III. Ghi nhớ: SGK trang 116. * Dặn dị:

- Học ghi nhớ và kể lại truyện - Soạn “Treo biển” trang 124.

Phần B: Tiếng Việt

CỤM DANH TỪ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh

- Hiểu được đặc điểm của danh từ.

- Cấu tạo của phần trọng tâm, phần trước, phần sau.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- SGK , SGV- Giáo án. - Giáo án.

II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Danh từ chỉ sự vật gồm mấy loại? - Cách viết đối với tên người, tên địa lý?

2/ Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng

* Hoạt động 1: Cụm danh từ là gì?

- Gọi HS đọc VD/116

? Các từ ngữ in đậm bổ sung ý nghĩa cho những từ nào.

Gọi học sinh đọc yêu cầu 2 trang 117.

? nhận xét về nghĩa của cụm danh từ so với nghĩa của một danh từ.

Một túp lều và 1 túp lều nát đều là cụm danh từ nhưng cụm sau nĩi rõ nghĩa hơn cụm trước và giúp ta hình dung tình trạng của túp lều vì cĩ từ nát bổ sung nghĩa. Một túp lều nát trên bờ biển lại càng nĩi rõ đặc điểm của túp lều hơn vì cĩ các từ trên bờ biển bổ sung

 Cá nhân đọc.  Xưa: ngày Hai : cĩ Ơng lão đánh cá: Vợ chồng Nát trên bờ biển: túp lều.  Cá nhân đọc  Một túp lều (cụm danh từ) nĩi rõ nghĩa hơn túp lều danh từ vì cĩ 1 chỉ lượng đứng trước bổ sung ý nghĩa cho túp lều. I. Cụm danh từ là gì? 1/ Tìm hiểu bài : Túp lều  danh từ Một túp lều  Cụm danh từ Một túp lều nát  cụm danh từ. Một túp lều nát trên bờ biển  cụm danh từ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ý nghĩa về vị trí.

GV: Cụm danh từ cĩ cấu tạo phức tạp hơn và ý nghĩa cũng xác định và sáng rõ hơn.

So với danh từ, cụm danh từ phong phú các từ , bổ sung ý nghĩa thì sữ diễn đạt cũng dễ chính xác gợi tả hơn. ? Thế nào là cụm danh từ. * Hoạt động 2: Cấu tạo của cụm danh từ.

? Tìm các cụm danh từ trong câu trên.

? Cụm danh từ trên gồm mấy phần .

Gọi học sinh đọc 2 trang 117.

? Liệt kê những từ ngữ đứng trước danh từ, đứng sau danh từ.

? Sắp xếp chúng thành loại.

Gọi học sinh đọc yêu cầu 3 trang 117.

? Điền cụm danh từ vào mơ hình cụm danh từ.

 Học sinh trả lời, đọc ghi nhớ.

 Làng ấy.

Ba tháng gạo nếp, ba con trâu đực , ba con trâu ấy, 9 con, năm sau cả làng.  3 phần : T, TT, S.  Cá nhân đọc.  Cĩ, ba, chín, cả Aáy, nếp, đực, sau  Các phụ ngữ đứng sau cĩ 2 loại. Aáy : chỉ vị trí Đực, nếp: chỉ đặc điểm.  Các phụ ngữ đứng trước cĩ 2 loại. Cả (chỉ số lượng ước phỏng) Ba (chỉ số lượng chính xác)  Cá nhân đọc. 2/ Ghi nhớ: SGK trang 117

II. Cấu tạo của cụm danh từ. 1/ Tìm hiểu bài :

Ví dụ: Ba con trâu đực

Cụm danh từ

Trước Trọng tâm Sau

Phụ ngữ Kí hiệu T1T2 Chỉ số lượng Chỉ cĩ thể cĩ, khơng Danh từ Kí hiệu T1, T2 Nhất thiết phải cĩ Phụ sau Kí hiệu S1S2 Chỉ đặc điểm, vị trí Cĩ thể cĩ, khơng

? Các phần bổ ngữ đứng trước bổ sung điều gì.

? Các phần phụ ngữ đứng sau nêu lên điều gì.

Hoạt động 3:Luyện tập

 Lên bảng điền.

 Cá nhân trả lời , đọc ghi nhớ trang 118.

Bài tập 3 trang 118 SGK

Aáy, vừa rồi, cũ.

2/ Ghi nhớ: SGK tran 118. III. Luyện tập: Bài tập 1 trang 118 SGK: Các cụm danh từ: - Một người chồng thật xứng đáng. - Một lưỡi búa của cha

- Một con yêu tinh ở trên núi. Bài tập 2 trang 118 SGK.

* Dặn dị: - Học ghi nhớ

- Chuẩn bị bài “Số từ và lượng từ” trang 128.

T1 T2 T1 T2 T1 T2 Một Một Một người lưỡi con chồng búa yêu tinh thật của ở trên cĩ nhiều xứng đáng cha đẻ núi phép lạ Cụm danh từ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phần trước Phần trọng tâm Phần sau

T1 T2 T1 T2 T1 T2 Ba Ba Ba Chín Cả Làng thúng con con con làng gạo trâu trâu nếp ấy

Phần C: Làm văn

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰKỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG

Một phần của tài liệu Giao an ngu van 6 - HKI (Trang 107 - 112)