Tìm các câu chuyện khác cũng nhằm giải thích nguồn gốc dân tộc Việt nh truyện "Con Rồng, cháu Tiên" - "Quả trứng to nở ra con ngời " Dân tộc Mờng - "Quả bầu mẹ" Dân tộc Khơ mú IV/ H ớng
Trang 1- Hiểu đợc định nghĩa sơ lợc về truyền thuyết.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết Con Rồng - Cháu Tiên
- Chỉ ra và hiểu đợc ý nghĩa của những chi tiết tởng tợng, kì ảo của truyện
- Kể lại truyện
B Tiến trình bài dạy:
* Kiểm tra: bài soạn của học sinh; ổn định lớp.
* Bài mới:
Mỗi con ngời chúng ta đều thuộc về một dân tộc Mỗi dân tộc lại cónguồn gốc riêng của mình gửi gắm trong những truyền thuyết, truyền thuyết kìdiệu Dân tộc Việt chúng ta đời đời sinh sống trên dải đất dài và hẹp hình chữ Sbên bờ biển Đông, bắt nguồn từ một truyền thuyết xa xăm, huyền ảo - Truyền
thuyết "Con Rồng - Cháu Tiên" trớc hết chúng ta cần hiểu truyền thuyết là gì?
I/ Giới thiệu chung:
Học sinh đọc chú thích SGK (7)
Giáo viên lu ý học sinh về thể loại "truyền thuyết"
II Đọc, hiểu văn bản:
1 Đọc, kể:
* Đọc rõ ràng, mạch lạc, nhấn mạnh các chi tiết li kỳ, tởng tợng
- Cố gắng thể hiện hai lời đối thoại của 2 nhân vật Lạc Long Quân và ÂuCơ
- Giáo viên đọc
- Học sinh đọc, nhận xét, sửa
* Tìm các sự việc chính trong truyện?
Giáo viên treo bảng phụ
GT n/v: - Nguồn gốc, hình dạng, tài năng hai vị thần
- Lạc Long Quân kết duyên cùng Âu Cơ, sinh bọc trăm trứng
- Lạc Long Quân và Âu Cơ chia tay nhau, chia con
- Sự nghiệp dựng nớc
- Nguồn gốc dân tộc Việt Nam
-> Đó là chuỗi các sự việc, các tình tiết chính của câu chuyện Khi kể họcsinh bám sát vào các tình tiết đó để phát triển thành nội dung câu chuyện
- Giáo viên kể phần đầu
- Học sinh kể, nhận xét
Trang 22 Chú thích:
Trên cơ sở học sinh chuẩn bị bài ở nhà, giáo viên lu ý các em những chúthích chủ yếu là từ Hán Việt (1, 2, 4, 5)
3 Bố cục:
? Em có biết bố cục thờng gặp của một câu chuyện dân gian?
? Bố cục của văn bản này nh thế nào?
- Mở truyện: từ đầu "Long trang"?
- Diễn biến truyện: tiếp đến "Lên đờng"
? Trong trí tởng tợng của ngời xa, Lạc
Long Quân và Âu Cơ hiện lên với
những đặc điểm nào?
a, Mở truyện: Giới thiệu nhân vật,
nguồn gốc, hình dáng, tài năng củaLạc Long Quân và Âu Cơ
- Lạc Long Quân nòi Rồng, con thầnLong Nữ, quen sống ở dới nớc; Âu Cơ
là dòng Tiên ở trên núi, thuộc dòng
họ Thần Nông
- Lạc Long Quân có sức khoẻ vô địch,
có nhiều phép lạ Âu cơ xinh đẹptuyệt trần, yêu thiên nhiên, cây cỏ
- Lạc Long Quân giúp dân diệt trừyêu quái, dạy dân cách trồng trọt,chăn nuôi, ăn ở
? Qua những chi tiết giới thiệu đó, em
có nhận xét nh thế nào về 2 vị thần?
(Và Lạc Long Quân kết duyên cùng
Âuu Cơ có nghĩa là những vẻ đẹp cao
quí của thần tiên đợc hoà hợp Sự hoà
hợp đó diễn ra nh thế nào? kết quả ra
sao)
-> Sự kỳ lạ, lớn lao, tài năng phi ờng, vẻ đẹp cao quý của hai vị thần
th-b Diễn biến truyện:
- Lạc Long Quân kết duyên cùng ÂuCơ, sinh bọc trăm trứng, nở ra trămngời con khoẻ đẹp
? Theo em, chi tiết mẹ Âu Cơ sinh
bọc trăm trứng, nở thành trăm ngời
con khoẻ đẹp có ý nghĩa gì?
(Từ "đồng bào" mà Bác Hồ nói có
nghĩa là cùng bào thai, mọi ngời trên
đất nớc ta đều cùng chung một nguồn
Chi tiết kỳ lạ giải thích mọi ngời Việt
ta đều là anh em ruột thịt do cùng mộtcha mẹ sinh ra Đó là một nguồn gốcthật đẹp, thật cao quí; niềm tự hào,tôn kính về nòi giống dân tộc
Trang 3gốc Nh vậy trong tởng tợng mộc mạc
của ngời Việt Cổ, nguồn gốc dân tộc
chúng ta thật đẹp, là con cháu thần
tiên, là kết quả của một tình yêu, một
mối lơng duyên Tiên - Rồng).
? Nhng Lạc Long Quân và Âu Cơ lại
phải chia con và chia tay Em hiểu ý
nghĩa chi tiết này nh thế nào?
(Học sinh thảo luận)
- Thực tế hai thần thuộc hai nòi khácbiệt nhau: núi và nớc, nên xa nhau làkhông thể tránh khỏi
Đàn con đông đúc tất nhiên cũng phảichia đôi: nửa khai phá rừng hoangcùng mẹ, nửa vùng vẫy chốn biểnkhơi cùng cha
? Qua sự việc trên, ngời xa muốn thể
hiện ý nguyện gì?
(và vẫn trong dòng tởng tợng mộc
mạc, ngời xa đã đa ra kết thúc cho
câu chuyện nh thế nào?)
- Đất nớc đợc mở mang về cả hai ớng: Biển và rừng
h Mọi ngời trên đất Việt đều chungmột dòng máu, đoàn kết, gắn bó lâubền cùng nhau
? Qua những chi tiết đó, em biết thêm
gì về xã hội, phong tục, tập quán của
ngời Việt cổ xa?
(Tên nớc đầu tiên của chúng ta là
Văn Lang –nghĩa là đất nứoc tơi đẹp,
sáng ngời, có văn hoá Thủ đô đầu
tiên của Văn Lang là Phong Châu.
Các triều đại Vua Hùng nối tiếp nhau
-> Xã hội Văn Lang thời đại Hùng
5 Tìm hiểu ý nghĩa - Ghi nhớ:
? Qua truyền thuyết này, em hiểu gì
về dân tộc ta? (Đó là cách giải thích
của ngời Việt Cổ về nguồn gốc dân
tộc ta)
- Dân tộc ta có nguồn gốc thiêngliêng, cao quí, là một khối đoàn kết,vững bền
? Truyền thuyết này đã bồi đắp trong
em những tình cảm nào? (học sinh
thảo luận).
Yêu quí, tự hào về truyền thống dântộc; đoàn kết, yêu thơng mọi ngời
? Truyền thuyết bao giờ cũng có cái
"lõi sự thật lịch sử ", vậy " " của
truyền thuyết này là gì?
Yếu tố lịch sử: Triều đại các vuaHùng
? Bên cạnh đó, yếu tố chính làm nên
thành công của truyền thuyết này là
Yếu tố, chi tiết tởng tợng, kì ảo
Trang 4gì? Học sinh đọc ghi nhớ: SGK-8 *) Ghi nhớ: sgk
III Luyện tập:
? Em thích đoạn truyện nào nhất? Hãy kể lại đoạn đó?
? (Có thể cho học sinh kể tiếp sức theo nhóm)
? Tìm các câu chuyện khác cũng nhằm giải thích nguồn gốc dân tộc
Việt nh truyện "Con Rồng, cháu Tiên"
- "Quả trứng to nở ra con ngời " (Dân tộc Mờng)
- "Quả bầu mẹ" (Dân tộc Khơ mú)
IV/ H ớng dẫn về nhà:
- Hiểu khái niệm truyền thuyết
- Kể đảm bảo cốt truyện
- Nêu cảm nghĩ về nguồn gốc dân tộc Việt
- Chuẩn bị bài tiếp theo
A Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh hiểu:
- Nội dung, ý nghĩa của truyện
- Chỉ ra và hiểu đợc ý nghĩa những chi tiết kì ảo trong truyện
- Kể đợc truyện
B Tiến trình bài dạy:
* ổn định lớp:
*Kiểm tra bài cũ:
? Em hiểu thế nào là "truyền thuyết"? Những chi tiết hoang đờng, kì ảo có
vai trò nh thế nào trong loại truyện này?
? Kể lại truyện "Con rồng - Cháu tiên" Nêu cảm nhận cảm em về văn bản
này?
* Bài mới:
Hàng năm, mỗi khi xuân về, tết đến, nhân dân ta - những con cháu vuaHùng - lại hồ hởi chở lá dong, xay đỗ, giã gạo gói bánh Bánh chng, bánh giầy làhai thứ bánh không những rất ngon, rất bổ, luôn có mặt để làm nên hơng vị tết cổtruyền dân tộc mà còn hàm chứa bao ý nghĩa sâu xa, lý thú Hai thứ bánh đó gợichúng ta nhớ lại một truyền thuyết từ rất xa xăm
I Giới thiệu chung:
Truyện thuộc thể loại truyện truyền thuyết về thời đại các vua Hùng
II Đọc hiểu văn bản:
1 Đọc, kể;
Trang 5* Đọc giọng chậm rãi, tình cảm, chú ý lời nói của thần trong giấc mộngcủa Lang Liêu cần đọc giọng âm vang, xa vắng, giọng vua Hùng đĩnh đạc, chắckhoẻ.
* Kể:
+ Tìm các sự việc chính trong truyện.
- Hùng vơng chọn ngời nối ngôi
- Lang Liêu đợc thần giúp đỡ
? Vua Hùng chọn ngời nối ngôi trong
hoàn cảnh nào? ý định của vua ra sao
và chọn bằng hình thức gì? (Giáo
viên cho 3 nhóm chuẩn bị ý)
- Hoàn cảnh: giặc ngoài đã yên, vua
có thể tập trung chăm lo cho dân đợc
lo ấm, vua đã già muốn truyền ngôi
- ý của vua: ngời nối ngôi phải nối
đ-ợc chí vua, không nhất thiết phải làcon trởng
- Hình thức chọn: vua đa ra một câu
đó đặc biệt để thử tài các lang Ai làmvừa ý vua sẽ đợc vua truyền ngôi
Trang 6? Qua đó, em hiểu gì về ý định của
vua? (Nối chí vua phải là ngời biết
lo cho dân, cho nớc, duy trì đợc
cảnh thái bình cho muôn dân, biết
lấy dân làm gốc).
? Qua cách thức chọn ngời nối ngôi
của vua em thấy đợc hình thức sinh
hoạt văn hoá nào? (Thi giải đố là
một hình thức rất khó khăn mang
tính thử thách cao) Giáo viên có thể
liên hệ: “Em bé thông minh”
b, Lang liêu cùng thi tài
Học sinh theo dõi phần 2:
? Để làm đẹp lòng cha và mong ớc
đ-ợc nối ngôi vua, các lang đã làm gì?
(Hậu: tốt, rộng rãi, dày)
- Các lang đua nhau làm cỗ thật to,thật hậu
? Còn Lang Liêu thì sao? (và một
đêm, chàng nằm mộng thấy )
- Lang Liêu rất buồn vì chàngchỉ có khoai, lúa
- Lang Liêu đợc thần giúp đỡ
? Vì sao, trong các con vua chỉ có
Lang Liêu đợc thần giúp đỡ
(ý thần đó là: Trong trời đất không có
gì quí bằng hạt gạo Các thứ khác tuy
ngon, khan hiến, con ngời không làm
- Thần giúp đỡ Lang Liêu vì:
+ Chàng là ngời thiệt thòi nhất
+ Tuy là lang nhng chàng chăm loviệc đồng áng, trồng khoai lúa Phậncủa chàng gần gũi trong dân thờngtuy thân là con vua
+ Chàng là ngời duy nhất hiểu đợc ýthần và thực hiện đợc ý thần
- Lang Liêu làm bánh
? Qua việc Lang Liêu làm 2 loại bánh
lễ TV em hiểu nh thế nào về chàng?
(Trong tâm trí chúng ta, Lang Liêu
hiện lên nh một ngời anh hùng Hình
ảnh của chàng khiến chúng ta nhớ
đến hình ảnh của Mai An Tiêm trong
sự tích da hấu Cả Lang Liêu và Mai
An Tiêm đều là )
Lang Liêu là ngời thông minh, có suynghĩ sâu sắc Phẩm chất tốt đẹp đókhiến chàng xứng đáng với quyền kếvị
c Lang Liêu nối ngôi vua:
Đọc phần 3:
- Trong lễ TV, bánh của Lang Liêu đã
đợc vua cha chọn và vua Hùng đã nói
nh thế nào về lễ vật này?
- Qua đó, em có thể hiểu đợc vì sao 2
thứ bánh của Lang Liêu làm vừa ý
Hai thứ bánh của Lang Liêu có:
+ ý nghĩa thực tế: quý trọng nghề
Trang 7vua cha?
(Và Lang Liêu đã đợc nối ngôi vua.
Chàng thật xứng đáng vì chàng chứng
tỏ đợc tài đức của con ngời có thể nối
chí vua Đem cái quí nhất cuả trời
đất, của ruộng đồng, do chính tay
mình làm ra mà cúng tiến Tiên Vơng,
dâng lên vua cha thì đúng là ngời con
tài năng, thông minh hiếu thảo, trân
trọng ngời sinh thành ra mình )
nông, hạt gạo - những thứ nuôi sốngcon ngời và do chính bàn tay lao độngcủa con ngời làm ra, có mặt trong đờisống hàng ngày
+ ý tởng sâu xa: tợng trời, tợng ợng muôn loài
đất,t-? Qua hình ảnh Lang Liêu, truyện
nhằm đề cao, ca ngợi điều gì?
(thảo luận)
III Tổng kết - ghi nhớ
- Truyện đề cao lao động, sáng tạo, đềcao nghề nông; ca ngợi tài đức củaLang Liêu, chàng hiện lên nh một ng-
ời anh hùng văn hoá
? Đồng thời, truyện còn nhằm giải
- Truyện có nhiều chi tiết nghệ thuật
tiêu biểu cho truyện dân gian (thi tài,
đợc thần giúp)
Trang 8VI Luyện tập:
- Kể chuyện: hình thức kể tiếp sức hoặc xì điện
- Thảo luận: ý nghĩa phong tục làm bánh chng, bánh giày trong ngày Tết
Đề cao nghề nông, đề cao sự thờ kính trời, đất và tổ tiên của nhân dân
ta ông cha ta đã xây dựng phong tục tập quán của mình từ những điều giản dịnhng rất thiêng liêng, giàu ý nghĩa Quang cảnh ngày Tết, nhân dân ta làm 2loại bánh này còn có ý nghĩa giữ gìn nét đẹp văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc
và làm sống lại câu chuyện "Bánh chng, bánh giầy".
- Chi tiết nào làm em thích nhất? Vì sao?
(VD: Lang Liêu nằm mộng thấy thần -> chi tiết thần kỳ đợc xây dựng
bởi trí tởng tợng phong phú của nhân dân, làm tăng sức hấp dẫn cho câu chuyện Trong lúc Lang Liêu buồn, tủi thân và tởng chừng nh thất vọng thì chàng đợc thần giúp đỡ Đây là kiểu mô típ ta thờng hay bắt gặp trong các truyện cổ tích sau này nh anh Khoai khi không thể tìm đợc cây tre trăm đốt ngoài ra chi tiết còn có ý nghĩa đề cao giá trị của hạt gạo và đó chính là giá trị lao động của con ngơì).
V H ớng dẫn về nhà:
- Đọc, kể lại truyện
- Bức tranh SGK - 10 minh hoạ cho đoạn truyện nào? Em hãy kể lại
đoạn văn bản đó
- Thay lời Lang Liêu kể lại lí do vì sao chàng lại làm hai loại bánh
(trong tâm trạng vô cùng mừng rỡ vì đã làm vừa ý vua cha)
Trang 9- Luyện kỹ năng nhận diện và sử dụng từ.
B Tiến trình bài dạy:
Cho câu văn: “Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở.”
(Con Rồng, cháu Tiên)
b Nhận xét:
? Dựa vào kiến thức đã học, em hãy
lập danh sách các tiếng và danh sách
? Khi nào một tiếng đợc coi là 1 từ?
Qua đó em hiểu nh thế nào là từ?
- Đơn vị vừa là 1 từ, vừa là 1 tiếng:
(Đ/n trên nêu lên đặc điểm của từ)
+ Đặc điểm về chức năng: Từ là đơn vị dùng để đặt câu Nhờ đặc điểmnày chúng ta phân biệt từ với tiếng, bởi tiếng chỉ có chức năng tạo từ Mộttiếng có thể dùng đặt câu tạo nên 1 từ đơn
Trong số các đơn vị tạo câu, từ là đơn vị nhỏ nhất Lớn hơn từ là cụm từbao gồm những từ
Trang 10Giáo viên phát phiếu cho nhóm
Học sinh điền từ vào bảng phân loại
Từ đơn: từ, đấy, nớc, ta, chăm,
Từ phức:
- Từ ghép: Chăn nuôi, bánh chng,bánh giầy
- Từ láy: trồng trọt
? Dựa vào bảng phân loại, em thấy
đơn vị nào cấu tạo nên từ?
Tiếng cấu tạo nên từ
? Có những loại từ nào? Từ đơn và từ phức
? Phân biệt từ đơn và từ phức? Từ đơn là từ chỉ có 1 tiếng Từ phức là
từ gồm 2 hoặc nhiều tiếng
? Em có thể cho VD từ phức có nhiều
tiếng (thảo luận nhóm).
? Trong từ phức, em hãy phân biệt từ
- Phân cách từ trong câu bằng dấu (/)
a "Nguồn gốc, con cháu": từ ghép
b "Nguồn gốc" đồng nghĩa "nguyên do, cội rễ, gốc gác, cội nguồn".
c Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc: cậu mợ, cô dì, chú bác, anh em
Bài tập 2:
Quy tắc sắp xếp các tiếng trong từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc:
- Theo giới tính: Anh chị, cậu mợ
- Theo bậc: Cha anh, con cháu
Trang 11- Chất liệu làm bánh: nếp tẻ, khoai, sắn, ngô, đậu xanh, mì, tôm
- Tính chất của bánh: dẻo, phồng
- Hình dáng của bánh;: gối, khúc, xốp, quẩy
A mục tiêu bài học:
- Huy động kiến thức của học sinh về các loại văn bản mà các em đã biết
- Hình thành sơ bộ các khái niệm: văn bản, mục đích giao tiếp, phơngthức biểu đạt
B tiến trình bài dạy:
* ổn định lớp
* Kiểm tra bài cũ: Phần chuẩn bị bài ở nhà
* Bài mới:
Trong thực tế, các em đã tiếp xúc và sử dụng các văn bản vào các mục
đích khác nhau: đọc báo, truyện, viết th, viết đơn nhng có thể cha gọi chúng
là văn bản và cũng cha gọi các mục đích cụ thể thành 1 tên gọi khái quát làgiao tiếp Vậy , bh hôm nay,
I Tìm hiểu chung về văn bản và ph ơng thức biểu đạt:
? Trong đời sống cần khuyên nhủ
ng-ời khác, hay bộc lộ lòng yêu mến bạn
hoặc muốn tham gia một hoạt động
1 Văn bản và mục đích giao tiếp:
a Khi cần khuyên nhủ ngời khác, bộc
lộ lòng yêu mến bạn, chúng ta sẽ
Trang 12do nhà trờng tổ chức em làm thế nào
để bộc lộ những điều đó?
nói hoặc viết để cho ngời ta biếtnguyện vọng của mình Nh thế gọi làgiao tiếp
Giáo viên: Giao tiếp là gì? (ghi nhớ ý 1)
- Đúng vậy, khi nói hay viết cho ngời
ta biết nguyện vọng của mình,
có thể biểu đạt điều đó bằng 1 tiếng, 1
câu, nhiều câu
? Nhng khi muốn biểu đạt t tởng, tình
cảm, nguyện vọng ấy của mình một
cách đầy đủ cho ngời khác hiểu thì
em cần phải làm gì?
(đó là giao tiếp thông qua văn bản)
Để hiểu rõ về văn bản, chúng ta quan
sát VD c
b Muốn biểu đạt ý đầy đủ, trọn vẹnthì phải tạo lập văn bản nghĩa là phảinói, viết có đầu, có đuôi, có mạch lạc,
đủ lý lẽ
? Câu ca dao này sáng tác ra nhằm
mục đích gì? Muốn nói lên vấn đề gì?
(chủ đề gì?) (GT': chí hớng = hoài
bão, lý tởng).
c "Ai ơi giữ chí cho bền
Dù ai xoay hớng đổi nền mặc ai"
- Mục đích: nêu lên một lời khuyên
- Chủ đề: giữ chí cho bền (tức là không dao động khi thấy ngời khác thay đổi chí hớng)
? Câu ca dao đợc làm theo thể thơ
nào? Em thấy cặp lục bát này liên kết
với nhau nh thế nào về luật thơ và ý?
Cặp lục bát có sự liên kết giữa luậtthơ và ý
+ Về luật thơ: Liên kết bằng cách
hiệp vần "bền - nên"
+ Về ý: Câu 6 nêu chủ đề, câu 8 làm rõ
ý, giải thích, bổ sung cho câu 6
? Vậy em thấy câu ca dao đã biểu đạt
trọn vẹn 1 ý cha?
Biểu đạt 1 ý trọn vẹn: khuyên mỗi
ng-ời cần giữ vững ý chí, không nên dao
động cho dù ngời khác có đổi thay
Câu ca dao là một văn bản.
* Ghi nhớ SGK
? Vậy văn bản là gì?
Học sinh thảo luận ý, d, đ, e (16)
- Bức th là văn bản viết, có thể thức, có chủ đề xuyên suốt là thông báotình hình học tập, sinh hoạt và quan tâm tới ngời nhận th
Trang 13- Thiếp mời, đơn xin đều là văn bản vì chúng đều có mục đích giao tiếp,yêu cầu thông tin và có thể thức nhất định.
? Hãy kể những văn bản mà em biết
Nh vậy, có nhiều loại văn bản khác nhau Mỗi văn bản lại có mục đích giao tiếp và phơng thức biểu đạt khác nhau.
2 Kiểu văn bản và ph ơng thức biểu đạt của văn bản.
? Quan sát bảng trang 16, em hãy liệt kê các phơng thức biểu đạt thờng
đ-ợc sử dụng; trình bày mục đích giao tiếp của từng kiểu văn bản với các phơngthức biểu đạt phù hợp?
? Cho ví dụ cụ thể phù hợp với từng phơng thức biểu đạt đó?
? (Vấn đề phân chia các phơng thức biểu đạt ứng với các kiểu văn bản và
văn bản cụ thể chỉ là tơng đối bởi trong một văn bản tự sự vẫn có thể có những phơng thức biểu đạt khác)
VD: Văn bản CR-CT: đó là kiểu văn bản đợc viết theo phơng thức tự sự
mà trong đó chúng ta vẫn có thể tìm thấy những yếu tố miêu tả ( những yếu tốbộc lộ tình cảm, cảm xúc )
Xác định phơng thức biểu đạt của các ví dụ đó:
a Tự sự c Nghị luận đ Thuyết minh
Trang 14* Kiểm tra bài cũ.
- Em hãy kể lại truyện "Bánh Chng bánh Giày".
- Nêu ý nghĩa của truyện?
* Bài mới:
18Mỗi khi đọc những lời thơ của Tố Hữu:
Ôi sức trẻ, xa trai Phù Đổng
Vơn vai, lớn bỗng dậy ngàn cân
Cỡi lng ngựa sắt bay phun lửa
Nhổ bụi tre làng, đuổi giặc Ân
lại gợi chúng ta nhớ đến một truyền thuyết tiêu biểu về chủ đề đánh giặc cứu nớc
ở thời đại các vua Hùng, đó là Truyền thuyết "Thánh Gióng" Vậy câu chuyện
đó mang những vẻ đẹp nào? Giờ học
I giới thiệu chung
? Truyện thuộc thể loại Truyền thuyết nào?
(Đây là thời gian ớc lệ, không chính xác
để nói về các thời đại với nhiều đời vua
kế tiếp nhau Đó là thời đại Hùng Vơng,
thời đại mở đầu lịch sử dân tộc; gắn với
nguồn gốc dân tộc và công cuộc dựng
n-ớc, giữ nớc của thời các vua Hùng).
Truyện thuộc thể loại Truyền thuyết lịch sử
kể về thời Vua Hùng thứ 6
Trang 15- Sự ra đời của Gióng.
- Thời thơ ấu khác thờng của Gióng
- Gióng lớn lên khác thờng
- Gióng ra trận đánh giặc
- Gióng bay về trời và những dấu tích còn lại
- Gióng đợc tôn là Thánh đợc vua phong là Phù Đổng Thiên Vơng
* Kể lại từng đoạn
2 Chú thích: 1, 2, 4, 6, 17.
3 Bố cục: 3 phần
4 Phân tích.
a Giới thiệu chung:
? Câu chuyện xảy ra vào không gian thời
gian nào? ở đâu?
? Nhân vật chính của truyện là ai?
(Ngoài nhân vật chính còn có nhiều
nhân vật phụ nh các nhân vật này cùng
giúp câu chuyện phát triển và các nhân
vật phụ giúp làm nổi bật nhân vật
b Diễn biến của truyện
? Gióng đợc sinh ra trong hoàn cảnh nh
thế nào?
Hai vợ chồng già không có con, bà vợ
-ớm thử vết chân to thụ thai Gióng
? Em có nhận xét gì về chi tiết này? Kỳ lạ, hoang đờng báo hiệu những
điều khác thờng của cậu bé Gióng
? Chi tiết đó có ý nghĩa nh thế nào?
? Trong truyện còn có những chi tiết kỳ
lạ hoang đờng nh thế Em hãy liệt kê và
cho biết ý nghĩa của các chi tiết đó?
(Giáo viên gợi dẫn)
- Ba tuổi Gióng không biết đi, khôngbiết nói Khi nghe tiếng sứ giả bỗng cấttiếng nói đòi đi đánh giặc Ca ngợi ýthức đánh giặc cứu nớc của Gióng, của nhândân
Trang 16Ví dụ ? Tuổi thơ của Gióng có gì kỳ lạ? Khi nghe sứ giả (có thể thấy tiếng rao
của sứ giả là lời hiệu triệu của Vua Hùng khi Tổ quốc lâm nguy Gióng hay chính là hình ảnh của nhân dân Khi bình thờng thì âm thầm, kín đáo giống nh Gióng không nói, không cời, nhng khi nớc nhà gặp cơn nguy biến thì tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc đã thức tỉnh, tập hợp mọi lực lợng tiềm ẩn để làm nên một Thánh Gióng sẵn sàng đáp lời cứu nớc).
? Gióng yêu cầu sứ giả những gì? (Ngời
anh hùng đánh giặc không chỉ có quyết
(Chi tiết này cũng phản ánh, gợi chúng
ta nhớ đến thời kỳ đồ sắt của dân tộc để
sau này phát triển thời kỳ đồ đồng )
? Có vũ khí, Gióng cần phải có sức khoẻ
nữa Gióng đã lớn lên nh thế nào?
"Bảy nong cơm, ba nong cà uống 1 hơi
nớc cạn đà khúc sông".
- Bà con làng xóm gom góp gạo vào nuôicậu bé Gióng lớn nhanh nh thổi
20(Gióng lớn lên bằng những thức ăn, đồ mặc của nhân dân Gióng đâu phải chỉ
là con của một bà mẹ mà là con của nhân dân Sức mạnh dũng sĩ của Gióng đợcnuôi dỡng từ những cái bình dị nhất Và chi tiết đó còn thể hiện ở mơ ớc có sứcmạnh vô song để chiến thắng ngoại xâm của cha ông ta
Và ngày nay, trong hội Gióng, nhân dân vẫn tổ chức các cuộc thi nấu cơm,hái cà nuôi Gióng Đó là một hình thức tái hiện quá khứ giàu ý nghĩa)
(Đây là hình ảnh đợc thần thánh hoá, là
tợng đài bất hủ về sự Khi tình thế đặt
vấn đề sống còn cấp bách thì đòi hỏi sự
vơn mình lên phi thờng nh vậy).
- Gióng vơn vai thành tráng sĩ Sự ởng thành vợt bậc về hùng khí, tinh thầncủa dân tộc trớc nạn ngoại xâm
tr Rồi tráng sĩ ra trận Tìm chi tiết? - Gióng ra trận, dùng roi sắt, nhổ tre diệt
giặc Ân Oai phong, lẫm liệt Gióngchính là hình tợng ngời anh hùng đánhgiặc giữ nớc đầu tiên trong lịch sử nớcta
? Đó là hình ảnh mang tính chất nh thế
nào?
(Chi tiết này có sự đan xen, kết hợp
nhuần nhuỵ giữa yếu tố hoang đờng kỳ
Trang 17ảo của những chi tiết đời thờng khiến
hình ảnh của ngời anh hùng thêm gần
gũi của chúng ta Đó là những ngời anh
hùng Việt Nam Nh sau này nhân dân ta
dùng chông tre, gậy tầm vông diệt giặc).
c Kết thúc truyện.
(Gióng là ngời anh hùng làm việc nghĩa,
vô t, không màng danh lợi Gióng ra đời
phi thờng thì ra đi cũng phi thờng).
? Truyền thuyết này liên quan đến những
- Những vết tích còn lại
III tổng kết - ghi nhớ: SGK.
? Nêu ý nghĩa câu chuyện?
? Đọc truyện, em thấy chi tiết nào thú vị nhất? Vì sao?
? Câu chuyện bồi đắp trong em tình cảm nào?
Trang 18- Bớc đầu biết sử dụng từ mợn hợp lý.
B tiến trình bài dạy:
*
ổ n định lớp.
* Kiểm tra bài cũ.
? Thế nào là từ đơn? từ phức? Xác định các từ đơn, từ phức trong VD:
"Thiếu bánh chng, bánh giầy là thiếu hẳn hơng vị ngày Tết".
? Phân biệt từ ghép và từ láy? Cho ví dụ
Học sinh quan sát ví dụ
? Trong ví dụ a, những từ nào em thấy
"Sĩ": Ngời trí thức thời xa thờng đợc tôn
trọng: thi sĩ, chiến sĩ, hiệp sĩ,
"Trợng" đơn vị đo độ dài của ngời TQ
cổ ( 3,33m) ý nói rất cao.
Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ
Đất anh hùng của thế kỷ hai mơi
Xét ví dụ b: em thấy những từ nào đợc
mợn từ tiếng Hán, những từ nào đợc mợn
từ các ngôn ngữ khác?
- Từ mợn của tiếng Hán (Từ Hán Việt)
sứ giả, giang sơn, buồn, gan, điện
- Từ mợn của ngôn ngữ khác:
+ Xà phòng (Pháp) + Mít tinh, ti vi, intơnet, rađiô (Anh) + Xô viết (Nga).
1 - Ga, bơm
Trang 19? Em có nhận xét gì về cách viết của các
từ mợn trên
? Em hãy nêu ghi nhớ của bài?
BT nhanh: Thi viết từ mợn giữa các nhóm
- Những từ mợn quen thuộc (Việt hoá
hoàn toàn) thì viết nh từ thuần Việt.
Đọc ý kiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh
? Em hiểu ý kiến đó nh thế nào? (mợn từ có mặt tích cực: làm giàu ngôn
ngữ dân tộc Mợn từ có ý nghĩa tiêu cực làm cho ngôn ngữ dân tộc bị pha tạp và nếu tuỳ tiện sẽ gây sự khó hiểu).
23
? Nêu ghi nhớ
III Luyện tập:
Bài tập 1:
Học sinh nêu yêu cầu của bài tập
Thảo luận theo nhóm (3 nhóm, 3 phần).
a Vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ
b Gia nhân
-> Hán Việt
c Pốp, In tơ nét (Anh)
Bài tập 2:
Xác định nghĩa cùa từng tiếng tạo thành từ Hán Việt
(Giáo viên lu ý học sinh: các từ Hán Việt đều là từ ghép nhng trong mỗi từ
ghép đó, đơn vị cấu tạo nên không gọi là từ đơn nh từ Tiếng Việt mà gọi là yếu tố Hán Việt vì các yếu tố đó không dùng độc lập để tạo câu đợc Ví dụ: Không thể
nói: Hôm nay tôi đi khấn phim)
IV H ớng dẫn về nhà;
Trang 20- Học theo nhóm: chính tả (nghe-viết): Văn bản "Thánh Gióng".
Tìm hiểu chung về văn tự sự
A Mục tiêu bài học
Giúp học sinh:
- Nắm đợc mục đích giao tiếp của tự sự
- Có khái niệm sơ bộ về phơng thức tự sự trên cơ sở hiểu đợc mục đíchgiao tiếp của tự sự và bớc đầu biết phân tích các sự việc trong tự sự
B Tiến trình bài dạy:
*
ổ n định lớp:
* Kiểm tra bài cũ
? Em hiểu giao tiếp là gì? văn bản là gì?
? Có mấy kiểu văn bản và phơng thức biểu đạt?
Câu ca dao "Trúc xinh "
Là kiểu văn bản và phơng thức biểu đạt nào?
(Tiết 1):
* Bài mớiTrong giao tiếp hàng ngày, các em đã rất quen thuộc với nhữnglời kể chuyện của bố mẹ, hay chính các em thờng kể nhiều chuyện cho bố mẹnghe, rồi những buổi bóng đá hay 1 chơng trình nào đó khi ấy, các em đã giaotiếp bằng tự sự Vậy tự sự
I ý nghĩa và đặc điểm chung của phơng thức tự sự:
- Học sinh đọc và theo dõi các tình
huống giao tiếp SGK-27
1 Ví dụ: SGK-27
2 Nhận xét
? Gặp trờng hợp nh thế, theo em ngời
nghe muốn biết điều gì và ngời kể
? Trong những trờng hợp trên câu
chuyện phải có ý nghĩa nào đó? VD:
- Câu chuyện kể phải có một ý nghĩanào đó Ví dụ: phải kể về những cử
Trang 21Nếu muốn cho bạn biết Lan là một
ngời bạn tốt, ngời đợc hỏi phải kể
những việc nh thế nào về Lan? Vì
sao?
chỉ, lời nói, hành động tốt, có ý nghĩacủa Lan; thái độ của mọi ngời xungquanh Lan Đó là những biểu hiện củamột ngời bạn tốt -> Tìm hiểu con ng-ời
? Với trờng hợp "Bạn An gặp chuyện
gì mà thôi học nhỉ” thì cần kể câu
chuyện nh thế nào mới gọi là có ý
nghĩa"
" Bạn An gặp chuyện gì mà thôi học
nhỉ" -> ngời kể phải kể câu chuyện có
nêu những nguyên nhân, hoàn cảnh,suy nghĩ khiến An phải thôi học ->giải thích sự việc
? Chúng ta đã học Văn bản "TG"
Hãy nhắc lại diễn biến các sv chính
của văn bản này? Nêu nhận xét về
cách trình bày sv? -> Hai câu chuyện
bày theo thứ tự, diễn biến)
-Truyện TG có chuỗi các sự việc có ýnghĩa Các sự việc và ý nghĩa chungcủa truyện Qua đó tg dg muốn bộc lộthái độ tự hào, ngợi khen công đứccủa TG
3 Ghi nhớ: SGK -28
4 HD VN: Học bài, xem trớc bài tậptrong SBT
(Tiết 2)
* KT bài cũ: Em hãy nêu ý nghĩa và
đặc điểm chung của phơng pháp tự
? Câu chuyện thể hiện ý nghĩa gì? - ý nghĩa: truyện mang sắc thái hóm
hỉnh, ca ngợi t tởng yêu cuộc sống, ca
Trang 22ngợi trí thông minh biến báo linh hoạtcủa ông già.
Bài tập 2:
? Đọc bài thơ và cho biết đó có phải là văn bản tự sự không? Vì sao?
Đó là bài thơ tự sự vì tuy diễn đạt dới hình thức thơ 5 tiếng nhng bài thơ
đã kể lại một câu chuyện có đầu, có đuôi, có nhân vật, có chi tiết, diễn biễn sựviệc nhằm mục đích chế giễu tính tham ăn củamèo đã khiến mèo tự sa bẫy củachính mình
(Chuỗi sự việc: Bé Mây và Mèo con rủ nhau bẫy chuột, nhng Mèo con
tham ăn nên đã tự mắc bẫy của mình).
? Hãy chuyển bài thơ này thành câu chuyện văn xuôi (chú ý tôn trọng
mạch kể của bài thơ).
+ Bé Mây rủ Mèo con đánh bẫy lũ chuột nhắt bằng cá nớng thơm lừngtreo lơ lửng trong cái nạm sắt
+ Cả bé và Mèo con đều nghĩ bọn chuột vì tham ăn mà mắc bẫy
+ Đêm, Mây nằm mơ thấy cảnh chuột sập bẫy chí cha, chí choé
+ Sáng, chẳng thấy chuột, chẳng thấy cá, chỉ thấy ở giữa lồng Mèo đangcuộn tròn ngáy khì khò và chắc Mèo ta đang mơ
27+ Giấc mơ của Mèo
Bài tập 3:
- Văn bản "Huế " là văn bản tự sự Tự sự ở đây có vai trò giới thiệu đa tin
là chính chứ không cốt trình bày đầy đủ, chi tiết diễn biến sự việc (Kiểu kể
Trang 23Tuần 3 - Bài 3.
Tiết 9:
Ngày 14/9/2005 Văn bản
Sơn tinh - thuỷ tinh
A mục tiêu bài học.
Giúp học sinh:
- Hiểu truyền thuyết này nhằm giải thích hiện tợng lụt lội xảy ra ở Châuthổ Bắc Bộ thuở các vua Hùng dựng nớc và khát vọng của ngời Việt cổ trongviệc giải thích và chế ngự thiên tai trong cuộc sống của mình
- Hiểu ý nghĩa truyện ca ngợi tài trí của con ngời, ớc mơ con ngời chế ngự
đợc thiên nhiên
B tiến trình bài dạy:
*
ổ n định lớp.
* Kiểm tra bài cũ.
? Em thích đoạn nào nhất trong truyện TG? Kể sáng tạo đoạn đó
Để tồn tại, cha ông ta phải tìm mọi cách để chiến đấu và chiến thắng giặc nớc.Cuộc chiến đấu trờng kỳ gian truân ấy đã đợc thần thoại hoá trong TT:
"Núi cao sông hãy còn dài
Năm năm báo oán đời đời đánh ghen".
Để hiểu rõ hơn
I giới thiệu chung.
Truyền thuyết gắn liền thời đại Hùng Vơng
II đọc, hiểu văn bản.
Trang 24đợc nói đến nhiều nhất, liên quan tới
nhiều sự việc nhất là nhân vật chính
a) Mở truyện: Giới thiệu nhân vật và sự
việc tạo tình huống:
? Phần mở truyện làm nhiệm vụ gì?
? Tìm các chi tiết miêu tả 2 n/v chính?
(Thảo luận nhóm)
* Nhân vật chính: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
? Nêu nhận xét của em về các chi tiết
miêu tả 2 thần?
Kì dị, oai phong với những chi tiết rất kìlạ
Nhiều tài lạ, đều xứng đáng là rể vua Hùng
? Qua đó em nhận thấy hai thần có đặc
điểm, tính cách gì?
(Đó là cách giải thích nhân vật khiến
ng-ời nghe bị lôi cuốn và muốn đợc dõi theo
diễn biến truyện).
? Đọc lại điều kiện chọn rể của vua
Hùng và em có nhận xét gì về điều kiện
này?
b Diễn biến truyện: Vua Hùng kén rể.
- Điều kiện: Ngời vừa có tài, vừa dâng lễvật sớm Lễ vật trang nghiêm, giản dị,quý hiếm, kỳ lạ, nhng mang tính truyềnthống
? Có ý kiến cho rằng qua việc đa ra lễ
vật, chúng ta đã ngầm đoán hiểu đợc ý
của vua cha Em thấy thế nào (Qua đó
chúng ta hiểu thêm về thái độ của ngời
Việt Cổ đối với núi rừng và lũ lụt Lũ lụt
là kẻ thù gieo tai hoạ còn núi rừng là
Trang 25? Chính điều kiện có phần thuận lợi
nên Đứng trớc kết quả đó Thuỷ Tinh
có thái độ, hành động nh thế nào?
- Sơn Tinh lấy đợc Mị Nơng
- Thuỷ Tinh đùng đùng nổi giận, nổi ghenquyết đánh Sơn Tinh cớp lại Mị Mơng
? Cảnh Thuỷ Tinh giơng oai diễn võ, hô
gió gọi ma làm bão tố ngập trời thật là
dữ tợn gợi cho em hình dung ra hiện
t-ợng gì? Hình ảnh Thuỷ Tinh tt-ợng trng
cho điều gì?
- Thuỷ Tinh với những trận cuồng phong
là hình ảnh kỳ ảo hoá cảnh lũ lụt vẫn ờng xảy ra hàng năm ở châu thổ sôngHồng Đó là một hiện tợng tự nhiên đã
th-đợc giải thích một cách ngây thơ, lý thú
? Trớc cơn ghen nổi trời của Thuỷ Tinh,
Sơn Tinh đã đối phó nh thế nào?
- Sơn Tinh không hề run sợ, quyết liệt,kiên cờng chống trả và đã thắng
? Theo em, chi tiết "nớc dâng cao " có
ý nghĩa nh thế nào??
Tợng trng cho sức mạnh và tinh thầncủa ngời Việt cổ trớc thiên tai
(Thảo luận) (Đó là 1 bức tranh hoành tráng vừa hiện
thực vừa giàu chất thơ về hình ảnh ngời
? Có ý kiến cho rằng: chi tiết "thần nớc
đành rút quân về" có thể là chi tiết kết
thúc truyện đợc ý kiến em thế nào?
Trang 26- Có 2 bạn tranh luận với nhau: Sơn Tinh và Thuỷ Tinh cùng tài giỏi, tớmuốn Thuỷ Tinh thắng nh thế mới là đỡ bị thiệt cho chàng Em hãy giúp bạn giảithích cho bạn kia hiểu vì sao lại không thể có kết thúc nh vậy.
- Thảo luận cách đặt tên cho văn bản
- Tìm những truyện dân gian cũng có cách dùng tên nhân vật chính làmtên truyện
? Học truyền thuyết này, em có suy nghĩ gì về việc nhà nớc ta và nhân dân
ta hiện nay đang tích cực xây dựng, củng cố đê điều, nghiêm trị nạn phá rừngbừa bãi và trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc
* Liên hệ: Sóng thần ở Nam á, bão Kĩ… ở nớc Mỹ, bão lụt ở nớc ta
IV hớng dẫn về nhà.
- Đọc bài "Sơn Tinh - Thuỷ Tinh" thơ Nguyễn Nhợc Pháp.
- Viết đoạn văn tự sự về cuộc giao tranh giữa 2 thần
- Chuẩn bị bài tiếp theo
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
- Hiểu đợc thế nào là nghĩa của từ
- Bớc đầu biết sử dụng từ hợp lý khi đã hiểu nghĩa của chúng
- Luyện kỹ năng giải thích nghĩa của từ
B tiến trình bài dạy:
*
ổ n định lớp.
* Kiểm tra bài cũ.
- Nêu khái niệm từ mợn và từ thuần Việt, cho ví dụ?
- Làm bài tập: Viết đoạn văn có sử dụng hợp lý từ mợn tiếng Hán (từ Hán
Việt).
* Bài mới:
Trang 27Chúng ta đã biết, từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để tạo câu Câu đóphục vụ cho mục đích giao tiếp của chúng ta Vậy để diễn đạt đợc đúng ý củamình thì chúng ta phải hiểu đợc nghĩa của mỗi từ Vậy
- Mỗi từ có 2 mặt biểu hiện: Hình thức
và nội dung Vậy nghĩa của từ ứng với
phần nào?
(Nội dung là cái chứa đựng bên trong
hình thức của từ Nội dung là cái có từ
nghĩa của nó (các nhóm chuẩn bị).
II Cách giải thích nghĩa của từ.
? Có thể thay thế từ "tập quán" và "thói
quen" cho nhau đợc không?
(Lớp 8 chúng ta sẽ học về trờng nghĩa
của từ, các em sẽ rõ hơn về vấn đề này).
1 Ví dụ: SGK.
2 Nhận xét:
* Câu a: Ngời Việt có tập quán ăn trầu:
Thay thế đợc vì "Tập quán" có nghĩa
rộng thờng gắn với chủ thể là số đông
- Câu b: Nam có thói quen
Không thay thế đợc vì "thói quen" có ý
nghĩa hẹp
- Trong quá trình trả lời nh vậy, chúng ta
đã tiến hành giải thích 2 từ: Vậy đó là
Giải thích nghĩa bằng cách diễn tảkhái niệm mà từ biểu thị
Trang 28cách giải thích nào?
Bài tập nhanh.
Dùng cách trên và giải thích đi, cây, già.
- SGK đã đa ra cách giải thích từ "lẫm
liệt" Em thấy 3 từ "lẫm liệt, hùng dũng,
oai nghiêm" có mối quan hệ với nhau
? Em có biết những từ trái nghĩa với từ
? Bài tập nhanh: Giải thích nghĩa của từ
"Thông minh".
? Vậy qua các ví dụ trên, em có nhận xét
gì về các cách giải thích nghĩa của từ
3 Ghi nhớ: SGK.
III luyện tập.
Bài 1: Tập trung vào văn bản đã học.
Các nhóm chuẩn bị để điền vào bảng học nhóm
1 Phúc ấm: Phúc của tổ tiên để lại cho con cháu (trình bày khái niệm).
2 Sính lễ: Lễ vật nhà trai đem đến nhà gái để xin cới (trình bày khái niệm).
Tiết 12: Tập làm văn:
Trang 29Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
a Mục tiêu bài học.
Giúp học sinh:
Nắm đợc 2 yếu tố then chốt của tự sự: Sự việc và nhân vật
Hiểu đợc ý nghĩa của SV và nhân vật trong văn tự sự
Rèn học sinh kỹ năng nhận diện, phân loại nhân vật, tìm hiểu, xâu chuỗicác sự việc, chi tiết trong truyện
b tiến trình bài dạy:
*
ổ n định lớp.
* Kiểm tra bài cũ.
- Thế nào là tự sự? Chuỗi sự việc trong tự sự là gì?
- Kiểm tra vở bài tập
* Bài mới:
ở bài trớc, các em đã hiểu tự sự là phơng thức trình bày chuỗi các sự việc,
sự việc này dẫn tới sự việc kia Vậy nhân vật và sự việc trong văn tự sự có đặc
? Hãy chỉ ra sự việc khởi đầu, sự việc
phát triển, cao trào và sự việc kết thúc
Cho biết mối quan hệ nhân quả của
chúng
+ Văn bản: Sơn Tinh - Thuỷ tinh
- Sự việc khởi đầu: Vua Hùng kén rể
- Sự việc phát triển: Sơn Tinh - ThuỷTinh đến cầu hôn; Vua Hùng ra điềukiện kén rể; Sơn Tinh đến trớc, đợc vợ
- Sự việc cao trào: Thuỷ Tinh tức giận
đánh nhau với Sơn Tinh Hai bên giaochiến, Thuỷ Tinh thua
- Sự việc kết thúc: Hàng năm Thuỷ Tinhdâng nớc
? Theo em, trong chuỗi sự việc trên,
Trang 30chúng ta có thể bỏ bớt sự việc nào
không? Vì sao?
? Vậy mối quan hệ giữa các sự việc trên
nh thế nào?
Các sự việc có mối quan hệ nhân quả
(Các sự việc móc nối nhau trong mối
quan hệ rất chặt chẽ không thể đảo lộn,
không thể bỏ bớt sự việc nào Nếu bỏ dù
Em hãy đối chiếu 6 yếu tố này của văn
bản: "Sơn Tinh - Thuỷ Tinh".
(không thể xoá bỏ yếu tố nào vì mỗi yếu
tố đó đóng một vai trò cần thiết tạo nên
chuỗi sự việc của cốt truyện)
+ Các yếu tố cần thiết của văn tự sự
? Qua đó em khẳng định vai trò của 6
yếu tố vừa nêu trong văn bản tự sự nh thế
nào?
Có 6 yếu tố trên thì văn tự sự mới cụthể, sáng tỏ
? Trong "Sơn Tinh - Thuỷ Tinh" em hãy
cho biết việc nào thể hiện mối thiện cảm
của ngời kể đối với Sơn Tinh và Vua
Hùng
+ Các sự việc và chi tiết đợc lựa chọnphù hợp với chủ đề: Thuỷ Tinh tợng trngcho lũ lụt gây hại nên phải thua, SơnTinh tợng trng cho nhân dân chống thiêntai nên chiến thắng
Việc Sơn Tinh thắng Thuỷ Tinh nhiều
lần có ý nghĩa gì?
Có thể để Thuỷ Tinh thắng Sơn Tinh đợc
không? Vì Sao?
Tóm lại, qua phân tích trên, em hãy nêu
những nét khái quát về sự việc trong
Trang 31Học sinh thảo luận tìm nhân vật chính, nhân vật phụ trong văn bản "Sơn
Tinh - Thuỷ Tinh".
b) Nhân vật đợc kể bằng cách gọi tên, đặt tên Giới thiệu lai lịch, tính tình,tài năng, kể các việc làm, hoạt động, ý nghĩ, lời nói; miêu tả chân dung, trangphục, trang bị, dáng điệu,
Học sinh kể về từng nhân vật trong "Sơn Tinh - Thuỷ Tinh".
II luyện tập.
Bài tập 1.
Chỉ ra các sự việc mà các nhân vật trong "Sơn Tinh - Thuỷ Tinh" đã làm.
1 Vua Hùng: Kén rể, mời các lạc hầu bàn bạc, gả Mị Nơng cho Sơn Tinh.
2 Mị N ơng: Theo chồng về núi.
3 Sơn Tinh: Đến cầu hôn, đem sính lễ đến trớc, rớc Mị Nơng về núi,
dùng phép lạ đánh Thuỷ Tinh
4 Thuỷ Tinh: Đến cầu hôn, đem sính lễ đến sau, đuổi theo đòi cớp Mị
N-ơng, tức giận đánh Sơn Tinh Thua cuộc
* Nêu vai trò ý nghĩa của các nhân vật
(Thảo luận).
- Sơn Tinh : Ngời anh hùng chống lũ lụt
- Thuỷ Tinh: Hình ảnh thần thoại hoá sức mạnh của thiên tai
- Vua Hùng: Là ngời quyết định cuộc hôn nhân lịch sử
- Mị Nơng: Là nhân vật khiến cho 2 thần Sơn Tinh và Thuỷ Tinh giao tranh
* Tóm tắt truyện:
* Trao đổi về nhan đề của truyện Thử đặt tên khác cho truyện
(Rất nhiều truyện dân gian dùng tên nhân vật chính đặt tên cho truyện vì
nhân vật chính thể hiện khá đầy đủ t tởng truyện và bao quát truyện).
Bài tập 2
Tởng tợng để kể một câu chuyện theo nhan đề: "Một lần không vâng
lời".
- Kể việc gì: Ai là nhân vật chính : Bản thân em
- Địa điểm xảy ra việc đó : Tại gia đình
- Diễn biến : Không dọn nhà cửa, không học xong bài
- Kết quả : Bố mẹ buồn; thiếu bài bị trừ điểm thi đua
Ân hận về việc mình gây ra
III Hớng dẫn về nhà.
- Kể lại câu chuyện Truyền Thuyết đã học mà em thích nhất
- Có thể xâu chuỗi các sự việc chính trong 4 Truyền thuyết đã học để kểmột Truyền Thuyết về thời Hùng Vơng
Trang 32- Chuẩn bị bài tiếp theo.
? Qua những chi tiết giới thiệu đó, em
có nhận xét nh thế nào về 2 vị thần?
(Và Lạc Long Quân kết duyên cùng
Âuu Cơ có nghĩa là những vẻ đẹp cao
quí của thần tiên đợc hoà hợp Sự hoà
hợp đó diễn ra nh thế nào? kết quả ra
sao)
-> Sự kỳ lạ, lớn lao, tài năng phi ờng, vẻ đẹp cao quý của hai vị thần
th-b Diễn biến truyện:
- Lạc Long Quân kết duyên cùng ÂuCơ, sinh bọc trăm trứng, nở ra trămngời con khoẻ đẹp
? Theo em, chi tiết mẹ Âu Cơ sinh
bọc trăm trứng, nở thành trăm ngời
con khoẻ đẹp có ý nghĩa gì?
(Từ "đồng bào" mà Bác Hồ nói có
nghĩa là cùng bào thai, mọi ngời trên
đất nớc ta đều cùng chung một nguồn
gốc Nh vậy trong tởng tợng mộc mạc
của ngời Việt Cổ, nguồn gốc dân tộc
chúng ta thật đẹp, là con cháu thần
tiên, là kết quả của một tình yêu, một
mối lơng duyên Tiên - Rồng).
Chi tiết kỳ lạ giải thích mọi ngời Việt
ta đều là anh em ruột thịt do cùng mộtcha mẹ sinh ra Đó là một nguồn gốcthật đẹp, thật cao quí; niềm tự hào,tôn kính về nòi giống dân tộc
? Nhng Lạc Long Quân và Âu Cơ lại
phải chia con và chia tay Em hiểu ý
nghĩa chi tiết này nh thế nào?
(Học sinh thảo luận)
- Thực tế hai thần thuộc hai nòi khácbiệt nhau: núi và nớc, nên xa nhau làkhông thể tránh khỏi
Đàn con đông đúc tất nhiên cũng phảichia đôi: nửa khai phá rừng hoangcùng mẹ, nửa vùng vẫy chốn biểnkhơi cùng cha
Trang 33? Qua sự việc trên, ngời xa muốn thể
hiện ý nguyện gì?
(và vẫn trong dòng tởng tợng mộc
mạc, ngời xa đã đa ra kết thúc cho
câu chuyện nh thế nào?)
- Đất nớc đợc mở mang về cả hai ớng: Biển và rừng
h Mọi ngời trên đất Việt đều chungmột dòng máu, đoàn kết, gắn bó lâubền cùng nhau
? Qua những chi tiết đó, em biết thêm
gì về xã hội, phong tục, tập quán của
ngời Việt cổ xa?
(Tên nớc đầu tiên của chúng ta là
Văn Lang –nghĩa là đất nứoc tơi đẹp,
sáng ngời, có văn hoá Thủ đô đầu
tiên của Văn Lang là Phong Châu.
Các triều đại Vua Hùng nối tiếp nhau
-> Xã hội Văn Lang thời đại Hùng
5 Tìm hiểu ý nghĩa - Ghi nhớ:
? Qua truyền thuyết này, em hiểu gì
về dân tộc ta? (Đó là cách giải thích
của ngời Việt Cổ về nguồn gốc dân
tộc ta)
- Dân tộc ta có nguồn gốc thiêngliêng, cao quí, là một khối đoàn kết,vững bền
? Truyền thuyết này đã bồi đắp trong
em những tình cảm nào? (học sinh
thảo luận).
Yêu quí, tự hào về truyền thống dântộc; đoàn kết, yêu thơng mọi ngời
? Truyền thuyết bao giờ cũng có cái
"lõi sự thật lịch sử ", vậy " " của
truyền thuyết này là gì?
Yếu tố lịch sử: Triều đại các vuaHùng
? Em thích đoạn truyện nào nhất? Hãy kể lại đoạn đó?
? (Có thể cho học sinh kể tiếp sức theo nhóm)
? Tìm các câu chuyện khác cũng nhằm giải thích nguồn gốc dân tộc
Việt nh truyện "Con Rồng, cháu Tiên"
- "Quả trứng to nở ra con ngời " (Dân tộc Mờng)
- "Quả bầu mẹ" (Dân tộc Khơ mú)
IV/ H ớng dẫn về nhà:
- Hiểu khái niệm truyền thuyết
- Kể đảm bảo cốt truyện
- Nêu cảm nghĩ về nguồn gốc dân tộc Việt
- Chuẩn bị bài tiếp theo
Trang 34A Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh hiểu:
- Nội dung, ý nghĩa của truyện
- Chỉ ra và hiểu đợc ý nghĩa những chi tiết kì ảo trong truyện
- Kể đợc truyện
B Tiến trình bài dạy:
* ổn định lớp:
*Kiểm tra bài cũ:
? Em hiểu thế nào là "truyền thuyết"? Những chi tiết hoang đờng, kì ảo có
vai trò nh thế nào trong loại truyện này?
? Kể lại truyện "Con Rồng - Cháu Tiên" Nêu cảm nhận cảm em về văn
bản này?
* Bài mới:
Hàng năm, mỗi khi xuân về, tết đến, nhân dân ta - những con cháu vuaHùng - lại hồ hởi chở lá dong, xay đỗ, giã gạo gói bánh Bánh chng, bánh giầy làhai thứ bánh không những rất ngon, rất bổ, luôn có mặt để làm nên hơng vị tết cổtruyền dân tộc mà còn hàm chứa bao ý nghĩa sâu xa, lý thú Hai thứ bánh đó gợichúng ta nhớ lại một truyền thuyết từ rất xa xăm
I Giới thiệu chung:
Truyện thuộc thể loại truyện truyền thuyết về thời đại các vua Hùng
II Đọc hiểu văn bản:
1 Đọc, kể;
* Đọc giọng chậm rãi, tình cảm, chú ý lời nói của thần trong giấc mộngcủa Lang Liêu cần đọc giọng âm vang, xa vắng, giọng vua Hùng đĩnh đạc, chắckhoẻ
* Kể:
+ Tìm các sự việc chính trong truyện.
- Hùng Vơng chọn ngời nối ngôi
- Lang Liêu đợc thần giúp đỡ
? Vua Hùng chọn ngời nối ngôi trong
hoàn cảnh nào? ý định của vua ra sao
và chọn bằng hình thức gì? (Giáo
viên cho 3 nhóm chuẩn bị ý)
- Hoàn cảnh: giặc ngoài đã yên, vua
có thể tập trung chăm lo cho dân đợc
lo ấm, vua đã già muốn truyền ngôi
- ý của vua: ngời nối ngôi phải nối
đ-ợc chí vua, không nhất thiết phải là
Trang 35con trởng.
- Hình thức chọn: vua đa ra một câu
đố đặc biệt để thử tài các lang Ai làmvừa ý vua sẽ đợc vua truyền ngôi
? Qua đó, em hiểu gì về ý định của
vua? (Nối chí vua phải là ngời biết
lo cho dân, cho nớc, duy trì đợc
cảnh thái bình cho muôn dân, biết
lấy dân làm gốc).
? Qua cách thức chọn ngời nối ngôi
của vua em thấy đợc hình thức sinh
hoạt văn hoá nào? (Thi giải đố là
một hình thức rất khó khăn mang
tính thử thách cao) Giáo viên có thể
liên hệ: “Em bé thông minh”
b, Lang liêu cùng thi tài
Học sinh theo dõi phần 2:
? Để làm đẹp lòng cha và mong ớc
đ-ợc nối ngôi vua, các lang đã làm gì?
(Hậu: tốt, rộng rãi, dày)
- Các lang đua nhau làm cỗ thật to,thật hậu
? Còn Lang Liêu thì sao? (và một
đêm, chàng nằm mộng thấy ) - Lang Liêu rất buồn vì chàngchỉ có khoai, lúa
- Lang Liêu đợc thần giúp đỡ
? Vì sao, trong các con vua chỉ có
Lang Liêu đợc thần giúp đỡ
(ý thần đó là: Trong trời đất không có
gì quí bằng hạt gạo Các thứ khác tuy
ngon, khan hiến, con ngời không làm
- Thần giúp đỡ Lang Liêu vì:
+ Chàng là ngời thiệt thòi nhất
+ Tuy là lang nhng chàng chăm loviệc đồng áng, trồng khoai lúa Phậncủa chàng gần gũi trong dân thờngtuy thân là con vua
+ Chàng là ngời duy nhất hiểu đợc ýthần và thực hiện đợc ý thần
- Lang Liêu làm bánh
? Qua việc Lang Liêu làm 2 loại bánh
lễ TV em hiểu nh thế nào về chàng?
(Trong tâm trí chúng ta, Lang Liêu
hiện lên nh một ngời anh hùng Hình
ảnh của chàng khiến chúng ta nhớ
đến hình ảnh của Mai An Tiêm trong
sự tích da hấu Cả Lang Liêu và Mai
An Tiêm đều là )
Lang Liêu là ngời thông minh, có suynghĩ sâu sắc Phẩm chất tốt đẹp đókhiến chàng xứng đáng với quyền kếvị
c Lang Liêu nối ngôi vua:
Đọc phần 3:
- Trong lễ TV, bánh của Lang Liêu đã
đợc vua cha chọn và vua Hùng đã nói
nh thế nào về lễ vật này?
- Qua đó, em có thể hiểu đợc vì sao 2
thứ bánh của Lang Liêu làm vừa ý
vua cha?
(Và Lang Liêu đã đợc nối ngôi vua.
Chàng thật xứng đáng vì chàng chứng
tỏ đợc tài đức của con ngời có thể nối
Hai thứ bánh của Lang Liêu có:
+ ý nghĩa thực tế: quý trọng nghềnông, hạt gạo - những thứ nuôi sốngcon ngời và do chính bàn tay lao độngcủa con ngời làm ra, có mặt trong đờisống hàng ngày
Trang 36chí vua Đem cái quí nhất cuả trời
đất, của ruộng đồng, do chính tay
mình làm ra mà cúng tiến Tiên Vơng,
dâng lên vua cha thì đúng là ngời con
tài năng, thông minh hiếu thảo, trân
trọng ngời sinh thành ra mình )
+ ý tởng sâu xa: tợng trời, tợng ợng muôn loài
đất,t-? Qua hình ảnh Lang Liêu, truyện
nhằm đề cao, ca ngợi điều gì?
(thảo luận)
III Tổng kết - ghi nhớ
- Truyện đề cao lao động, sáng tạo, đềcao nghề nông; ca ngợi tài đức củaLang Liêu, chàng hiện lên nh một ng-
ời anh hùng văn hoá
? Đồng thời, truyện còn nhằm giải
thích điều gì? - Truyện nhằm giải thích nguồn gốccủa bánh chng, bánh giầy
? Yếu tố giúp truyện sống mãi với
thời gian - Truyện có nhiều chi tiết nghệ thuậttiêu biểu cho truyện dân gian (thi tài,
đợc thần giúp)
Trang 37IV Luyện tập:
- Kể chuyện: hình thức kể tiếp sức hoặc xì điện
- Thảo luận: ý nghĩa phong tục làm bánh chng, bánh giày trong ngày Tết
Đề cao nghề nông, đề cao sự thờ kính trời, đất và tổ tiên của nhân dân
ta ông cha ta đã xây dựng phong tục tập quán của mình từ những điều giản dịnhng rất thiêng liêng, giàu ý nghĩa Quang cảnh ngày Tết, nhân dân ta làm 2loại bánh này còn có ý nghĩa giữ gìn nét đẹp văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc
và làm sống lại câu chuyện "Bánh chng, bánh giầy".
- Chi tiết nào làm em thích nhất? Vì sao?
(VD: Lang Liêu nằm mộng thấy thần -> chi tiết thần kỳ đợc xây dựng
bởi trí tởng tợng phong phú của nhân dân, làm tăng sức hấp dẫn cho câu chuyện Trong lúc Lang Liêu buồn, tủi thân và tởng chừng nh thất vọng thì chàng đợc thần giúp đỡ Đây là kiểu mô típ ta thờng hay bắt gặp trong các truyện cổ tích sau này nh anh Khoai khi không thể tìm đợc cây tre trăm đốt ngoài ra chi tiết còn có ý nghĩa đề cao giá trị của hạt gạo và đó chính là giá trị lao động của con ngơì).
V H ớng dẫn về nhà:
- Đọc, kể lại truyện
- Bức tranh SGK - 10 minh hoạ cho đoạn truyện nào? Em hãy kể lại
đoạn văn bản đó
- Thay lời Lang Liêu kể lại lí do vì sao chàng lại làm hai loại bánh
(trong tâm trạng vô cùng mừng rỡ vì đã làm vừa ý vua cha)
- Kể chuyện: hình thức kể tiếp sức hoặc xì điện
- Thảo luận: ý nghĩa phong tục làm bánh chng, bánh giâỳ trong ngày Tết
Đề cao nghề nông, đề cao sự thờ kính trời, đất và tổ tiên của nhân dân
ta ông cha ta đã xây dựng phong tục tập quán của mình từ những điều giản dịnhng rất thiêng liêng, giàu ý nghĩa Quang cảnh ngày Tết, nhân dân ta làm 2loại bánh này còn có ý nghĩa giữ gìn nét đẹp văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc
và làm sống lại câu chuyện "Bánh chng, bánh giầy".
- Chi tiết nào làm em thích nhất? Vì sao?
(VD: Lang Liêu nằm mộng thấy thần -> chi tiết thần kỳ đợc xây dựng
bởi trí tởng tợng phong phú của nhân dân, làm tăng sức hấp dẫn cho câu chuyện Trong lúc Lang Liêu buồn, tủi thân và tởng chừng nh thất vọng thì chàng đợc thần giúp đỡ Đây là kiểu mô típ ta thờng hay bắt gặp trong các truyện cổ tích sau này nh anh Khoai khi không thể tìm đợc cây tre trăm đốt ngoài ra chi tiết còn có ý nghĩa đề cao giá trị của hạt gạo và đó chính là giá trị lao động của con ngơì).
V H ớng dẫn về nhà:
- Đọc, kể lại truyện
- Bức tranh SGK - 10 minh hoạ cho đoạn truyện nào? Em hãy kể lại
đoạn văn bản đó
- Thay lời Lang Liêu kể lại lí do vì sao chàng lại làm hai loại bánh
(trong tâm trạng vô cùng mừng rỡ vì đã làm vừa ý vua cha)
Trang 38- Luyện kỹ năng nhận diện và sử dụng từ.
B Tiến trình bài dạy:
Cho câu văn: “Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở.”
(Con Rồng, cháu Tiên)
b Nhận xét:
? Dựa vào kiến thức đã học, em hãy
lập danh sách các tiếng và danh sách
? Khi nào một tiếng đợc coi là 1 từ?
Qua đó em hiểu nh thế nào là từ?
- Đơn vị vừa là 1 từ, vừa là 1 tiếng:
(Đ/n trên nêu lên đặc điểm của từ)
+ Đặc điểm về chức năng: Từ là đơn vị dùng để đặt câu Nhờ đặc điểmnày chúng ta phân biệt từ với tiếng, bởi tiếng chỉ có chức năng tạo từ Mộttiếng có thể dùng đặt câu tạo nên 1 từ đơn
Trong số các đơn vị tạo câu, từ là đơn vị nhỏ nhất Lớn hơn từ là cụm từbao gồm những từ
Giáo viên phát phiếu cho nhóm
Học sinh điền từ vào bảng phân loại Từ đơn: từ, đấy, nớc, ta, chăm, Từ phức:
- Từ ghép: Chăn nuôi, bánh chng,bánh giầy
- Từ láy: trồng trọt
? Dựa vào bảng phân loại, em thấy
đơn vị nào cấu tạo nên từ? Tiếng cấu tạo nên từ.
? Có những loại từ nào? Từ đơn và từ phức
? Phân biệt từ đơn và từ phức? Từ đơn là từ chỉ có 1 tiếng Từ phức là
từ gồm 2 hoặc nhiều tiếng
? Em có thể cho VD từ phức có nhiều
tiếng (thảo luận nhóm).
? Trong từ phức, em hãy phân biệt từ
láy và từ ghép? Các tiếng trong từ phức có quan hệláy âm -> Từ láy
Các tiếng trong từ phức có quan hệ vềnghĩa -> Từ ghép
Trang 39- Học sinh lên bảng điền vào sơ đồ câm:
c Ghi nhớ: SGK - 14.
III Luyện tập:
Bài tập 1:
- Thảo luận nhóm
- Phân cách từ trong câu bằng dấu (/)
a "Nguồn gốc, con cháu": từ ghép
b "Nguồn gốc" đồng nghĩa "nguyên do, cội rễ, gốc gác, cội nguồn".
c Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc: cậu mợ, cô dì, chú bác, anh em
Bài tập 2:
Quy tắc sắp xếp các tiếng trong từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc:
- Theo giới tính: Anh chị, cậu mợ
- Theo bậc: Cha anh, con cháu
Bài tập 3:
Liệt kê từ ghép theo các nhóm từ ghép: (Phân công các nhóm thi điền tiếpsức, tổ nào nhanh hơn, nhiều hơn)
- Cách chế biến: rán, nớng, hấp, nhúng, tráng-cuốn, chng
- Chất liệu làm bánh: nếp tẻ, khoai, sắn, ngô, đậu xanh, mì, tôm
- Tính chất của bánh: dẻo, phồng
- Hình dáng của bánh;: gối, khúc, xốp, quẩy
Trang 40Tập làm văn:
Giao tiếp, văn bản
và phơng thức biểu đạt
A mục tiêu bài học:
- Huy động kiến thức của học sinh về các loại văn bản mà các em đã biết
- Hình thành sơ bộ các khái niệm: văn bản, mục đích giao tiếp, phơngthức biểu đạt
B tiến trình bài dạy:
* ổn định lớp
* Kiểm tra bài cũ: Phần chuẩn bị bài ở nhà
* Bài mới:
Trong thực tế, các em đã tiếp xúc và sử dụng các văn bản vào các mục
đích khác nhau: đọc báo, truyện, viết th, viết đơn nhng có thể cha gọi chúng
là văn bản và cũng cha gọi các mục đích cụ thể thành 1 tên gọi khái quát làgiao tiếp Vậy , bh hôm nay,
I Tìm hiểu chung về văn bản và ph ơng thức biểu đạt:
? Trong đời sống cần khuyên nhủ
ng-ời khác, hay bộc lộ lòng yêu mến bạn
hoặc muốn tham gia một hoạt động
do nhà trờng tổ chức em làm thế nào
để bộc lộ những điều đó?
1 Văn bản và mục đích giao tiếp:
a Khi cần khuyên nhủ ngời khác, bộc
lộ lòng yêu mến bạn, chúng ta sẽnói hoặc viết để cho ngời ta biếtnguyện vọng của mình Nh thế gọi làgiao tiếp
Giáo viên: Giao tiếp là gì? (ghi nhớ ý 1)
- Đúng vậy, khi nói hay viết cho ngời
ta biết nguyện vọng của mình, có thể
biểu đạt điều đó bằng 1 tiếng, 1 câu,
? Nhng khi muốn biểu đạt t tởng, tình
cảm, nguyện vọng ấy của mình một
cách đầy đủ cho ngời khác hiểu thì
em cần phải làm gì?
(đó là giao tiếp thông qua văn bản)
Để hiểu rõ về văn bản, chúng ta quan
sát VD c
b Muốn biểu đạt ý đầy đủ, trọn vẹnthì phải tạo lập văn bản nghĩa là phảinói, viết có đầu, có đuôi, có mạch lạc,
đủ lý lẽ
? Câu ca dao này sáng tác ra nhằm
mục đích gì? Muốn nói lên vấn đề gì?
(chủ đề gì?) (GT': chí hớng = hoài
bão, lý tởng).
c "Ai ơi giữ chí cho bền
Dù ai xoay hớng đổi nền mặc ai"
- Mục đích: nêu lên một lời khuyên
- Chủ đề: giữ chí cho bền (tức là không dao động khi thấy ngời khác thay đổi chí hớng)
? Câu ca dao đợc làm theo thể thơ
nào? Em thấy cặp lục bát này liên kết
với nhau nh thế nào về luật thơ và ý?
Cặp lục bát có sự liên kết giữa luậtthơ và ý
+ Về luật thơ: Liên kết bằng cách
hiệp vần "bền - nên"
+ Về ý: Câu 6 nêu chủ đề, câu 8 làm rõ
ý, giải thích, bổ sung cho câu 6
? Vậy em thấy câu ca dao đã biểu đạt
trọn vẹn 1 ý cha? Biểu đạt 1 ý trọn vẹn: khuyên mỗi ng-ời cần giữ vững ý chí, không nên dao
động cho dù ngời khác có đổi thay
Câu ca dao là một văn bản.
* Ghi nhớ SGK
? Vậy văn bản là gì?
Học sinh thảo luận ý, d, đ, e (16)
- Bức th là văn bản viết, có thể thức, có chủ đề xuyên suốt là thông báotình hình học tập, sinh hoạt và quan tâm tới ngời nhận th
- Lời phát biểu của cô HT là văn bản có chủ đề xuyên suốt, có mạch lạc,liên kết, nêu thành tích năm học qua, nhiệm vụ năm học mới, kêu gọi cổ vũ giáo
viên, học sinh hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học