1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 6 (HKI)

97 682 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 749 KB

Nội dung

Kiểu văn bản và phơng thức biểu Kiểu văn bản, phơng thức biểu đạt Mục đích giao tiếp Miêu tả Tả trạng thái sự vật, con ngờiBiểu cảm Bày tỏ tình cảm, cảm xúcNghị luận Nêu ý kiến, đánh giá

Trang 1

Ngày 1 tháng 9 năm 2006

Tuần 1 :Bài 1 Tiết 1 : Văn bản

Con rồng cháu tiên

Truyền thuyết

A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

- bớc đầu nắm đợc định nghĩa truyền thuyết

- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của hai truyền thuyết " Con Rồng cháu Tiên "và

"Bánh chng ,bánh giầy "

- Chỉ ra và hiểu đợc ý nghĩa của những chi tiết tởng tợng, kì ảo của hai truyện

- Kể đợc 2 truyện

B.Chuẩn bị của giáo viên- học sinh

- Giáo viên: soạn bài, đọc các tài liệu tham khảo có liên quan đến bài soạn, tranh minh hoạ đợc cấp

- Học sinh: đọc bài và soạn bài, trả lời các câu hỏi ở cuối mỗi bài

C Tổ chức dạy học bài mới

* Giới thiệu bài: Truyền thuyết là một thể loại tiêu biểu, rất phát triển ở Việt Nam,

đợc nhân dân bao đời yêu thích Truyện Con Rồng Cháu Tiên là một truyện truyền

thuyết tiêu biểu, mở đầu cho chuỗi truyền thuyết về thời đại các vua Hùng cũng nh

truyền thuyết Việt Nam nói chung Nội dung, ý nghĩa của truyện Con Rồng cháu Tiên là gì ? Để thể hiện nội dung, ý nghĩa ấy truyện đã dùng những hình thức nghệ

thuật độc đáo nào? Vì sao nhân dân ta, qua bao đời, rất tự hào và yêu thích câu truyện này? tiết học hôm nay sẽ giúp trả lời những câu hỏi ấy

?Truyện con Rồng cháu Tiên thuộc

loại truyện gì ? Vì sao ?

GV: đọc mẫu 1 đoạn, 2 h/s đọc tiếp

GV: nhận xét, sửa lỗi( nếu có)

GV cho h/s tìm hiểu kỹ các chú thích

1,2,3,4- đây là các từ có nguồn gốc từ

Hán Việt Vậy cách hiểu từ HánViệt

ntn? Tại sao nó lại có trong

TiếngViệt, các tiết TV sẽ giúp ta hiểu

rõ hơn

? Em hãy cho biết truyện này có thể

Nội dung bài học:

( kết quả hoạt động của học sinh)I

-Thờng có yếu tố tởng tợng, kì ảo

- Thể hiện thái độ, cách đánh giá củanhân dân đối với các sự kiện và nhân vậtlịch sử

2 Truyện " Con Rồng cháu Tiên " :

- Thể loại : Truyền thuyết, vì :+ Là truyện dân gian, nhân vật , sự kiện

có liên quan đến quá khứ (lịch sử)+ Có yếu tố tởng tợng, kỳ ảo+ Thể hiện thái độ, cách đánh giá củanhân dân

* Đọc :

-Phát âm đúng, giọng đọc đúng

- Chú ý: giọng, lời nói của LLQuânkhẳng khái, rõ ràng, lời của Âu Cơ: dịudàng, thắc mắc

* Chú thích:1,2,3,5,7

Trang 2

chia thành mấy đoạn? nội dung mỗi

đoạn?

Hoạt động II: Hớng dẫn đọc hiểu

nội dung ý nghĩa truyện

? Kể tóm tắt đoạn 1

? Em biết gì về nguồn gốc, hình dạng

của Lạc long Quân và Âu Cơ?

?Em có nhận xét gì về những chi tiết

miêu tả nguồn gốc và hình dạng của

Long Quân và Âu Cơ?

? Cảm nhận của em về sự kỳ lạ, lớn

lao, đẹp đẽ của Long Quân và Âu

Cơ? học sinh phát biểu- Giáo viên

kết luận->

GV chuyển ý: đôi trai tài gái sắc gặp

nhau, yêu nhau, kết duyên với nhau

Vậy việc kết duyên và chuyện sinh

nở của Âu Cơ có gì lạ-> phần 2

? Em có nhận xét gì về các chi tiết

này?

? Em hiểu thế nào là chi tiết tởng

t-ợng kỳ ảo trong truyện truyền thuyết?

Vai trò của nó trong truyện?

GV: Những chi tiết này trong đời

sống không thể xảy ra Đây chỉ là

những chi tiết mà ngời xa tởng tợng

ra nhằm nói lên điều gì đó mà họ

mong muốn vì tởng tợng nên thờng

kỳ ảo  làm cho chuyện trở nên

huyền diệu, lung linh, ly kỳ, hấp dẫn,

nhng lại hàm chứa ý nghĩa sâu sắc

? Vậy theo em chuyện sinh nở của

Âu Cơ có ý nghĩa gì.( HS trả lời GV

- Đoạn 2: tiếp theo đến lên đờng

Việc kết duyên của Âu Cơ và LongQuân

*LQ mang vẻ đẹp kì vĩ, dũng mãnh,nhân hậu

*Âu Cơ mang vẻ đẹp dịu dàng, trongsáng, thơ mộng

-> Đó chính là vẻ đẹp anh hùng mà tìnhnghĩa của dân tộc VN

2

) Việc kết duyên và chuyện sinh nở

của Long Quân và Âu Cơ

* Rồng ở biển cả, Tiên ở núi cao gặpnhau  yêu nhau  kết duyên

* Âu Cơ có mang sinh ra cái bọc trămtrứng, nở thành 100 con trai Đàn conkhông cần bú mớm tự lớn nh thổi, mặtmũi khôi ngô, khỏe mạnh nh thần

 Hoang đờng, kỳ ảo (là chi tiết không

có thật, đợc tác giả dân gian sáng tạonhằm mục đích nhất định)

=> Giải thích cội nguồn của dân tộcViệt Nam:Toàn thể nhân dân ta đều sinh

ra trong một bọc, cùng chung một nòigiống tổ tiên Từ đó mà 2 tiếng đồngbào thiêng liêng ruột thịt đã vang lên thathiết giữa lúc Bác Hồ đọc tuyên ngôn

độc lập 2.9.1945 khai sinh ra nớc ViệtNam dân chủ cộng hòa “Tôi nói đồngbào nghe rõ không?” - Ngời đã nhắc lại

Trang 3

Nhng dù cho có kỳ lạ, hoang đờng

nh thế nào cũng phải xuất phát từ

hiện thực => Những chi tiết ấy cho ta

thấy trí tởng tợng phong phú của ngời

xa, sự thăng hoa của cảm xúc

GV treo tranh:

?Em hãy quan sát tranh , theo dõi

đoạn 3 và cho biết chuyện gì đã xảy

ra với gia đình Long Quân và Âu

Cơ ?

? Long Quân và Âu Cơ đã chia con

nh thế nào ? Và chia nh vậy để làm gì

( HS thảo luận )

Liên hệ: ? Chúng ta đã làm đợc

những gì để thực hiện ý nguyện này

của Long Quân và Âu Cơ? (Hai cuộc

kháng chiến chống Pháp và chống

Mỹ)

Hoạt động III : Hớng dẫn tổng kết

- Luyện tập

?Truyện cho ta biết thêm điều gì về

xã hội , phong tục tập quán của ngời

Việt cổ xa?

? GV: Cũng bởi sự tích này mà về

sau, ngời Việt Nam ta - Con cháu vua

Hùng khi nhắc đến nguồn gốc của

mình, thờng xng là con Rồng, cháu

+? Diễn biến ra sao?

- Học sinh đọc lại ghi nhớ

- HS thảo luận theo 2 nhóm các

câu hỏi sau:

? Chi tiết hoang đờng kì ảo là gì ?

Hãy chỉ ra các yếu tố hoang đờng kì

ảo trong truyện ?

? Vì sao nói truyện Con Rồng cháu

Tiên là truyện truyền thuyết? Hãy cho

biết những chi tiết trong truyện có

* Chia con:

- 50 xuống biển

- 50 lên rừngCai quản 4 phơng, gặp khó khăn thì giúp

1 bọc trứng sinh ra), vì vậy phải luôn

ơng trong lịch sử dựng nớc của dân tộcViệt Nam

- Tự hào về dòng dõi của mình…Long TrangNguyện cố gắng học tập tốt để xứng

đáng với cội nguồn

* ý nghĩa:

Chuyện giải thích nguồn gốc các dântộc sống trên đất nớc Việt Nam Giáodục lòng tự hào dân tộc, truyền thốngyêu nớc, đoàn kết dân tộc

2.Nghệ thuật: Truyện thờng có nhân vật,

sự việc, diễn biến  Đó chính là vănbản tự sự (văn kể) (Sự việc diễn ra baogiờ cũng có nhân vật, có mở chuyện -diễn biến - kết chuyện, sự việc nào xảy

ra trớc kể trớc, sự việc nào sảy ra sau kểsau  trật tự thông thờng) Để tìm hiểu

kỹ hơn về văn tự sự tiết học tập làm văncác em sẽ rõ hơn

3 Ghi nhớ: SGK

4 Luyện tập

IV- Hớng dẫn học ở nhà

Trang 4

(BT) ở nhà

- Kể lại chuyện

* Rút kinh nghiệm giờ dạy :…Long Trang…Long Trang…Long Trang…Long Trang…Long Trang…Long Trang…Long Trang…Long Trang…Long Trang…Long Trang…Long Trang…Long Trang…Long Trang…Long Trang…Long Trang…Long Trang…Long Trang…Long Trang…Long Trang…Long Trang

Ngày tháng năm 2006 Tiết 2 :Văn bản:

Bánh chng, bánh Giầy

(Hớng dẫn học thêm)

A Mục tiêu cần đạt: Nh tiết 1

B.Chuẩn bị của thầy và trò:

- Giáo viên : Đọc sách giáo khoa ngữ văn 6, sách giáo viên ngữ văn 6, sách thamkhảo có liên quan đến bài Tranh minh hoạ

- Học sinh: Đọc, chuẩn bị bài ở nhà

C Hoạt động dạy và học

* Bài cũ : 1) Thế nào là truyện truyền thuyết ?

2) Kể các chi tiết tởng tợng kỳ ảo trong truyện “Con Rồng cháu Tiên” Và

cho biết em thích chi tiết nào nhất, vì sao ?

*

Bài mới :

a) Giới thiệu bài: Truyền thuyết Bánh trng, bánh giầy là truyền thuyết giải thích

phong tục làm bánh trng, bánh giầy trong ngày tết, đề cao sự thờ kính trời, đất và tổtiên của nhân dân, đồng thời ca ngợi tài năng, phẩm chất của cha ông ta trong việctìm tòi, xây dựng nền văn hóa đậm đà màu sắc, phong vị dân tộc

Đọc-hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện

GV cho HS thảo luận hệ thống câu

- Về tài đức: phải nối đợc chí vua

- Về thứ bậc trong gia đình: không nhấtthiết phải là con trởng

c) Cách thức: Điều vua đòi hỏi mang tính

Trang 5

? Em có nhận xét gì về cách thức

chọn ngời nối ngôi của vua Hùng

? Vì sao trong các con vua, chỉ có

Lang Liêu đợc thần giúp đỡ ?

? Bức tranh miêu tả điều gì?

Sau khi đợc thần báo mộng Lang

Liêu đã làm gì và kết quả của việc

làm đó ra sao  phần 3

? Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu

đợc vua cha chọn để tế trời đất, Tiên

vơng, Lang Liêu đợc nối ngôi vua?

? Hãy giải thích lý do hai thứ bánh

đ-ợc vua Hùng chọn làm lễ vật ?

Qua việc Lang Liêu làm 2 thứ bánh

bánh để cúng tiên vơng và đã đợc vua

truyền ngôi cho

Vậy theo em Lang Liêu đợc truyền

ngôi nh vậy có xứng đáng không.?

?Theo em Lang Liêu có đợc những

phẩm chất nào mà đáng để cho em

cao nghề nông…Long Trang)

một câu đố đặt biệt để thử tài:

“Nhân lễ tiên vơng…Long Trang” truyền ngôi 

Đó là một ý định đúng đắn, vì nó coitrọng cái chí  không bị ràng buộc vàoluật lệ triều đình  Cuộc thi trí

2

Lang Liêu đ ợc thần dạy Lấy gạo

làm bánh lễ Tiên v ơng

- Chàng là ngời thiệt thòi nhất

- Sống giản dị, gần gũi với nhân dân

- Chàng hiểu đợc ý thần và thực hiện đợc

ý thần

 Chi tiết thần báo mộng  hoang ờng  nghệ thuật tiêu biểu của truyệndân gian  giáo viên lý giải cho họcsinh hiểu vì sao truyện lại đợc xếp vàothể loại truyền thuyết

đ-3 Lang Liêu đ ợc nối ngôi vua

- Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế quýtrọng nghề nông, quý trọng hạt gạo nuôisống con ngời và là sản phẩm do chínhcon ngời làm ra

- Hai thứ bánh có ý tởng sâu xa (Tởngtrời, tởng đất, tởng muôn loài)

- Hai thứ bánh làm vừa ý vua, hợp ý vua

 Lang Liêu là con ngời có tài năng,

đức độ thông minh, hiếu thảo, trân trọngnhững ngời sinh thành ra mình  xứng

đáng đợc nối ngôi vua

4

ý nghĩa của truyện :

- Giải thích nguồn gốc của Bánh chng, bánh giầy

- Phản ánh thành tựu văn minh nôngnghiệp ở buổi đầu dựng nớc với thái độ

đề cao lao động, đề cao nghề nông

- Thể hiện sự thờ kính trời đất, tổ tiêncủa nhân dân ta

III Tổng kết-Ghi nhớ - luyện tập

1 Ghi nhớ: Sách giáo khoa

2 Luyện tập:

Câu 1:

Đề cao nghề nông, thờ kính trời đất, tổtiên của nhân dân ta  phong tục tậpquán thiêng liêng, giàu ý nghĩa Ngày tếtgói bánh có ý nghĩa giữ gìn truyền thốngvăn hóa, đậm đà bản sắc dân tộc và làmsống lại chuyện bánh chng, bánh giầyCâu 2:

Chi tiết Lang Liêu nằm mộng thấy thần

khuyên bảo: “Trong trời đất  thần kỳ

 tăng sức hấp dẫn cho truyện  LangLiêu đợc thần giúp đỡ nêu bật giá trị củahạt gạo ở một đất nớc sống chủ yếu bằngnghề nông  thể hiện một cách sâu sắc

đáng quý đáng trân trọng sản phẩm docon ngời làm ra

Trang 6

A Mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh hiểu thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt cụ thể là:

- Khái niệm về từ

- Đơn vị cấu tạo từ (tiếng)

- Các kiểu cấu tạo từ (từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy)

B Chuẩn bị của thầy và trò

- Giáo viên chuẩn bị bảng phụ có ghi ví dụ  hình thành khái niệm

- Học sinh : đọc, chuẩn bị bài ở nhà

C Hoạt động, dạy và học trên lớp

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học

Hoạt động 1 :

Hớng dẫn tìm hiểu khái niệm về từ ?

GV treo bảng phụ có ghi ví dụ

? Câu trên có bao nhiêu tiếng và bao

? Khi nào 1 tiếng đợc coi là 1 từ?

Giáo viên cho HS rút ra ghi nhớ thứ

nhất về từ

Hoạt động 2 :Hớng dẫn HS tìm hiểu

các kiểu cấu tạo từ

Giáo viên treo bảng phụ ghi bảng phân

- Có 12 tiếng

- 9 từ (đợc phân cách = dấu gạch chéo)

- Tiếng là âm thanh phát ra Mỗi tiếng làmột âm tiết

 Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ

- Từ là tiếng, là những tiếng kết hợp lạinhng mang ý nghĩa

- Từ đơn : từ, đấy, nớc, ta, chăm, nghề, và, tục, có, ngày, tết, làm

- Từ láy : trồng trọt

- Từ ghép : chăn nuôi, bánh chng, bánh giầy.

Trang 7

biết :

+? Từ đơn khác từ phức nh thế nào ?

+? Cấu tạo của từ láy và từ ghép có gì

giống và khác nhau ?

VD : nhà cửa, quần áo

VD : nhễ nhại, lênh khênh, vất va vất

* Khác nhau:

- Từ phức đợc tạo ra bằng cách ghép cáctiếng có nghĩa với nhau đợc gọi là từ ghép

- Từ phức có quan hệ láy âm giữa cáctiếng đợc gọi là từ láy

- Đơn vị cấu tạo từ của tiếng Việt là tiếng

* Ghi nhớ : sách giáo khoa

c) Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc cậu,

mợ, cô dì, chú cháu, anh em.

- Chất liệu làm bánh : bánh nếp, bánh tẻ, bánh khoai, bánh ngô, bánh đậu xanh.

- Tính chất của bánh : bánh gối, bánh quấn thừng, bánh tai voi

- Tả dáng điệu

IV.Hớng dẫn học ở nhà

- Học sinh làm bài tập ở vở BTTV

- Học sinh thuộc phần ghi nhớ

- Vẽ đợc sơ đồ cấu tạo của từ Tiếng Việttheo mẫu (sách bài tập)

Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Trang 8

Tiết 4 Giao tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt

B Chuẩn bị của thầy và trò: Bảng phụ

C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học :

a) Giới thiệu bài : Giới thiệu chơng trình và phơng pháp học tập phần tập làm văn lớp

6 theo hớng kết hợp chặt chẽ với phần TV và phần VH, giảm lí thuyết, tăng thựchành, luyện tập, giải các bài tập

? Khi muốn biểu đạt t tởng, tình

cảm nguyện vọng ấy 1 cách đầy đủ,

trọn vẹn cho ngời khác hiểu, thì em

? Lời phát biểu của cô hiệu trởng

trong lễ khai giảng năm học có phải

là 1 văn bản không ? vì sao ?

? Bức th em viết cho bạn bè, ngời

thân có phải là 1 văn bản không?

? Đơn xin học, bài thơ, truyện cổ

tích, thiếp mời có phải là văn bản

không ?

I Văn bản và mục đích giao tiếp

1 Phân tích ví dụ :

- Em sẽ nói hay viết  có thể nói 1 tiếng,

1 câu, hay nhiều câu

VD : Tôi thích vui Chao ôi, buồn

- Phải nói có đầu có đuôi  có mạch lạc,

ý cho câu trớc

 Câu ca dao là một văn bản

* Văn bản là chuỗi lời nói hoặc viết có

chủ đề thống nhất đợc liên kết mạch lạcnhằm đạt mục đích giao tiếp

- Là văn bản vì là chuỗi lời nói có chủ đề :nêu thành tích năm qua, nêu nhiệm vụnăm học mới, kêu gọi, cổ vũ giáo viênhọc sinh hoàn thành tốt nhiệm vụ nămhọc  đây là văn bản nói

 Văn bản viết, có thể thức, chủ đề

 Đều là văn bản vì chúng có mục đích,yêu cầu, thông tin và có thể thức nhất

định

Trang 9

đời sống con ngời, không thể thiếu.Không có giao tiếp thì con ngời không thểhiểu, trao đổi với nhau bất cứ điều gì.Ngôn từ là phơng tiện quan trọng nhất đểthực hiện giao tiếp  đó là giao tiếp ngôntừ.

* Văn bản là chuỗi lời nói hoặc viết cóchủ đề thống nhất, đợc liên kết mạch lạcnhằm mục đích giao tiếp

- Văn bản có thể dài, ngắn, thậm chí chỉ 1câu, nhiều câu có thể viết ra hoặc đợcnói lên

- Văn bản phải thể hiện ít nhất 1 ý (chủ đềnào đó)

- Các từ ngữ trong văn bản phải gắn kếtvới nhau chặt chẽ, mạch lạc

II Kiểu văn bản và phơng thức biểu

Kiểu văn bản, phơng thức biểu đạt Mục đích giao tiếp

Miêu tả Tả trạng thái sự vật, con ngờiBiểu cảm Bày tỏ tình cảm, cảm xúcNghị luận Nêu ý kiến, đánh giá, bàn luậnThuyết minh Giới thiệu, đặc điểm, tính chất, vấn đề Hành chính, công vụ Thể hiện quyền hạn, trách nhiệm

Học sinh làm bài tập tình huống : ở

sách giáo khoa

Học sinh nhắc lại nội dung cần đạt

của tiết học ở phần ghi nhớ

b) Văn bản : thuyết minh, hoặc tờng thuật

kể chuyệnc) Văn bản miêu tả

d) Văn bản thuyết minhe) Văn bản biểu cảmg) Văn bản nghị luận

* Ghi nhớ : SGK

III Luyện tập:

Bài tập 1 :

Trang 10

khoa thuộc các phơng thức biểu đạt

nào ? Vì sao?

Bài tập 2 : Truyền thuyết ‘Con Rồng

cháu Tiên’ thuộc kiểu văn bản

nào ?, vì sao

Hoạt động 4 : H

ớng dẫn làm bài tập ở nhà

a) Tự sự : kể chuyện, vì có ngời, có việc,

có diễn biến sự việcb) Miêu tả vì tả cảnh thiên nhiên : Đêmtrăng trên sông

c) Nghị luận vì thể hiện tình cảm, tự tin,

tự hào của cô gái

e) Thuyết minh vì giới thiệu hớng quayquả địa cầu

Bài tập 2 :Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên là:

Văn bản tự sự, kể việc, kể về ngời, lời nóihành động của họ theo 1 diễn biến nhất

 Rút kinh nghiệm giờ dạy :

- Học sinh nắm đợc nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện

Thánh Gióng Kể lại đợc truyện này

- Học sinh nắm vững mục ghi nhớ sách giáo khoa trang 23

- Tích hợp với phần Tiếng Việt ở khái niệm Danh từ chung, danh từ riêng với phânmôn tập làm văn ở khái niệm kiểu bài văn tự sự

B Chuẩn bị của thầy và trò :

Tranh minh hoạ , đọc các tài liệu có liên quan đến bài dạy

C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

* Kiểm tra bài cũ :

1) Kể lại truyền thuyết ‘Bánh chng, bánh giầy’

2) Qua truyền thuyết ấy, dân ta mơ ớc những điều gì ?

3) Cảm nhận của em về nhân vật Lang Liêu

* Giới thiệu bài

Chủ đề đánh giặc cứu nớc là chủ đề lớn, cơ bản xuyên suốt lịch sử văn hóa Việt Nam

nói chung, văn hóa dân gian nói riêng Truyền thuyết ‘Thánh Gióng’ là một trong

những truyện cổ hay nhất, đẹp nhất, bài ca chiến thắng ngoại xâm hào hùng nhất củanhân dân Việt Nam xa

* Đồ dùng, thiết bị cho bài :

Su tầm tranh, bài thơ, đoạn thơ về Thánh Gióng

* Tiến trình tổ chức các hoạt động

Hoạt động của học sinh

(Dới sự hớng dẫn của giáo viên) (Kết quả các hoạt động cần đạt)Nội dung bài học

Hoạt động 1 : H

ớng dẫn đọc, kể, tóm tắt giải I) Đọc hiểu từ ngữ, bố cục

1 Đọc

Trang 11

thích từ khó

- Giáo viên nêu rõ yêu cầu đọc

- Kể kỹ đoạn Gióng đánh giặc

- Học sinh đọc theo 4 đoạn

Học sinh tự phân đoạn, phát biểu

? Nhân vật trung tâm của truyền

thuyết này là ai ? Vì sao

Hoạt động 2 :

H

ớng dẫn tìm hiểu chi tiết truyện

? Em hãy giới thiệu sơ lợc về nguồn

gốc ra đời của Thánh Gióng

? Em có nhận xét gì về các chi tiết

giới thiệu nguồn gốc ra đời

của Gióng

? Câu nói đầu tiên của Gióng là câu

hỏi nào ? Với ai ? Trong hoàn cảnh

nào ? ý nghĩa của câu nói đó

ND : lúc bình thờng thì âm thầm,

lặng lẽ Nhng khi nớc nhà gặp cơn

nguy biến, họ sẵn sàng tham gia cứu

nớc đầu tiên

? Vì sao Gióng lớn nh thổi ?

? Chi tiết : Gióng ăn bao nhiêu cũng

- Giọng đọc, lời kể hồi hộp Gióng ra đời

- Đọc dõng dạc, đĩnh đạc, trang nghiêm ở

đoạn Gióng trả lời sứ giả

- Cả làng nuôi Gióng : đọc giọng hào hứngphấn khởi

- Gióng đánh giặc đọc với giọng khẩn

tr-ơng, mạnh mẽ, nhanh, gấp

Đoạn cuối : giọng nhẹ nhàng, thanh thản,

xa vời, huyền thoại2) Chú thích : cần chú ý thêm

- Tục truyền : phổ biến truyền miệng trongdân gian Đây là 1 trong những từ ngữ th-ờng mở đầu các truyện dân gian

- Tâu : Báo cáo, nói với vua

- Tục gọi là : thờng gọi là3) Bố cục : 4 đoạn

a Sự ra đời kỳ lạ của Gióng

b Gióng gặp xứ giả, cả làng nuôi Gióng

c Gióng cùng nhân dân chiến đấu và chiếnthắng giặc Ân

d Gióng bay về trời

* Nhân vật trung tâm là Gióng từ cậu bélàng Gióng kỳ lạ trở thành Thánh Gióng

Đây là hiện tợng nhân vật đợc xây dựngbằng nhiều chi tiết tởng tợng, kỳ ả, tạo nên

vẻ đẹp hấp dẫn đối với trẻ thơ

II Đọc hiểu nội dung, ý nghĩa truyện

2 Câu nói đầu tiên

- Gióng nhờ mẹ ra gọi sứ giả vào để nóichuyện

- Câu nói đầu tiên với sứ giả là lời yêu cầucứu nớc, là niềm tin sẽ chiến thắng giặcngoại xâm Giọng nói đĩnh đạc, đànghoàng, cứng cỏi lạ thờng Chi tiết kỳ lạ,nhng hàm chứa 1 sự thật rằng ở 1 đất nớcluôn bị giặc ngoại xâm đe dọa thì nhu cầu

đánh giặc cũng luôn thờng trực từ tuổi trẻthơ, đáp ứng lời kêu gọi của tổ quốc  cangợi ý thức đánh giặc, cứu nớc trong hìnhtợng Gióng  Gióng là hình ảnh nhân dân

 tạo ra khả năng hành động khác thờngthần kỳ

3 Cả làng, cả n ớc nuôi nấng, giúp đỡ Gióng chuẩn bị ra trận

- Gióng ăn khỏe, bao nhiêu cũng không đủ

- Cái vơn vai kỳ diệu của Gióng Lớn bổngdậy gấp trăm ngàn lần, chứng tỏ nhiều

điều :

Trang 12

không no, áo vừa mặc xong đã chật

có ý nghĩa gì ?

Giáo viên : Ngày nay ở hội Gióng

nhân dân vẫn tổ chức cuộc thi nấu

cơm, hái cà nuôi Gióng  hình thức

tái hiện quá khứ rất giàu ý nghĩa

Giáo viên nói nhanh về chi tiết

Gióng vơn vai thành tráng sỹ.GV

cho HS xem tranh và kể lại đoạn

Gióng đánh giặc

? Nhận xét cách kể, tả của dân gian ?

? Chi tiết roi sắt gãy, Gióng lập tức

nhổ từng bụi tre, vung lên thay gậy

quật túi bụi vào giặc có ý nghĩa gì ?

GV treo tranh HS nhìn tranh kể phần

kết của truyện?

? Cách kể truyện nh vậy có dụng ý

gì ? Tại sao tác giả lại không để

Gióng về kinh đô nhận tớc phong

của vua hoặc chí ít cũng về quê chào

mẹ già đang mỏi mắt chờ mong

?Hãy nêu ý nghĩa của hình tợng

Thánh Gióng?

Hoạt động 3 :

Hớng dẫn tổng kết và luyện tập

? Những dấu tích lịch sử nào còn sót

lại đến nay, chứng tỏ câu chuyện

trên không hoàn toàn là 100% truyền

+ Sức sống mãnh liệt, kỳ diệu của dân tộc

ta mỗi khi gặp khó khăn+ Sức mạnh dũng sỹ của Gióng đợc nuôidỡng từ những cái bình thờng, giản dị+ Đó cũng là sức mạnh của tình đoàn kết,tơng thân tơng ái của các tầng lớp nhândân mỗi khi tổ quốc bị đe dọa

 Chỉ có nhân vật của truyền thuyết thầnthoại mới có sự tởng tợng kỳ diệu nh vậy

4 Gióng cùng toàn dân chiến đấu và chiến thắng giặc ngoại xâm

Đoạn kể, tả cảnh Gióng đánh giặc thật hào hứng Gióng đã cùng dân đánh giặc, chủ động tìm giặc mà đánh

 Chi tiết này rất có ý nghĩa : Gióngkhông chỉ đánh giặc bằng vũ khí vua ban

mà còn bằng cả vũ khí tự tạo bên đờng.Trên đất nớc này, cây tre đằng ngà, ngọntầm vông cũng có thể thành vũ khí đánhgiặc

- Cảnh giặc thua thảm hại

- Cả nớc mừng vui, chào đón chiến thắng

- Cách kể, tả của dân gian thật gọn gàng,

rõ ràng, nhanh gọn mà cuốn hút

5 Kết truyện

Gióng bay lên trời từ đỉnh Sóc Sơn

- Ra đời phi thờng  ra đi cũng phi thờng

- Chứng tỏ Gióng đánh giặc là tự nguyệnkhông gợn chút công danh Gióng là concủa thần thì nhất định phải về trời nhân dân yêu mến, trân trọng muốn giữmãi hình ảnh ngời anh hùng,  Gióng trở

về cõi vô biên bất tử Hình ảnh :

Cúi đầu từ biệt mẹ Bay khuất giữa mây hồng

(Huy Cận)

đẹp nh một giấc mơ

* ý nghĩa của hình t ợng Thánh Gióng

- Gióng là hình tợng tiêu biểu, rực rỡ củangời anh hùng đánh giặc giữ nớc

- Là ngời anh hùng mang trong mình sứcmạnh của cả cộng đồng ở buổi đầu dựng n-

ớc Sức mạnh của tổ tiên thần thánh, củatập thể cộng đồng, của thiên nhiên vănhóa, kỹ thuật

- Có hình tợng Thánh Gióng mới nói đợclòng yêu nớc, khả năng và sức mạnh quậtkhởi của dân tộc ta trong cuộc đấu tranhchống ngoại xâm

III Tổng kết, luyện tập

1

ý nghĩa lịch sử

- Hùng Vơng phong Gióng là phủ đổngthiên vơng

- Tre đằng ngà vàng óng, đầm, hồ ởngoại thành Hà Nội, Sóc Sơn làng Cháy

2 Bài học :

- Thánh Gióng là thiên anh hùng ca thần

Trang 13

? Bài học gì đợc rút ra từ truyền

thuyết Thánh Gióng

Học sinh đọc phần ghi nhớ

? Theo em chi tiết nào trong truyện

để lại trong tâm trí em những ấn

t-ợng sâu đậm nhất ? Vì sao ?

Hoạt động 4 : H ớng dẫn học ở nhà

- ý nghĩa của phong trào ‘Hội khỏe

Phù Đổng ?

- Soạn bài : ‘Sơn Tinh Thuỷ Tinh

thoại đẹp đẽ, hào hùng, ca ngợi tình yêu

n-ớc, bất khuất chiến đấu chống giặc ngoạixâm vì độc lập, tự do của dân tộc ViệtNam thời cổ đại

- Ngời anh hùng làng Phù Đổng – ThánhGióng – là 1 biểu tợng tuyệt đẹp của conngời Việt Nam trong chiến đấu và chiếnthắng, không màng đến danh lợi, đẹp nhmột giấc mơ hồng

- Để thắng giặc ngoại xâm cần có tinh thần

đoàn kết, chung sức, chung lòng, lớn mạnhvợt bậc, chiến đấu, hy sinh Dựng nớc vàgiữ nớc  2 nhiệm vụ thờng trực

3 Ghi nhớ : Sgk

*Rút kinh nghiệm giờ dạy

Tiết 6 : Tiếng Việt

Từ mợn A) Mục tiêu cần đạt

1 Học sinh hiểu rõ :

- Thế nào là từ mợn ?

- Các hình thức mợn từ ?

2 Tích hợp với phần văn ở truyền thuyết Thánh Gióng, với tập làm văn ở tìm hiểuchung về văn tự sự

3 Luyện kỹ năng sử dụng từ mợn trong nói, viết

B) Chuẩn bị của thầy và trò: Bảng phụ ,tra từ điển Hán Việt

C Tổ chức các hoạt động dạy học

Hoạt động của học sinh

(Dới sự hớng dẫn của giáo viên) (Kết quả các hoạt động cần đạt)Nội dung bài học

Hoạt động 1 : Tìm hiểu mục I : Từ thuần Việt và

từ m ợn, nhận biết từ m ợn trong câu

? GV treo bảng phụ :Trong câu ‘Chú

bé vùng dậy, vơn vai một cái, bỗng

biến thành một tráng sỹ mình cao

muôn trợng’ Có những từ Hán Việt

nào ?

? Đặt câu này trong văn bản Thánh

Gióng, hãy giải thích nghĩa của 2 từ

? Các em có hay xem phim truyện dã

sử của Trung Quốc không ?

Trang 14

? Bộ phận quan trọng nhất trong vốn từ

mợn Tiếng Việt có nguồn gốc của nớc

nào ?

? Ngoài ra còn có nguồn gốc từ các

tiếng nớc nào ?

? Các từ mợn tiếng ấn - Âu có mấy

cách viết ? Cho ví dụ ?

HS dựa vào ghi nhớ để trả lời

Hoạt động 2 :

Tìm hiểu mục II : Xác định nguyên tắc

mợn từ

GV treo bảng phụ :Học sinh đọc đoạn

trích ý kiến của chủ tịch Hồ Chí Minh

 Từ mợn tiếng Trung Quốc cổ, đợc

đọc theo cách phát âm của ngời Việt nêngọi là từ Hán Việt

- Có từ phải gạch ngang để nối các

tiếng : Ra-di-ô, in-tơ-nét

 Các từ mợn đã đợc Việt hóa cao thìviết giống nh từ thuần Việt

 Các từ mợn cha đợc Việt hóa cao khiviết phải có gạch nối giữa các tiếng

* Nguồn gốc từ ngôn ngữ ấn - ÂuTiếng Anh, tiếng Pháp, Nga

* Nguồn gốc từ tiếng Trung Quốc cổ –Hán cổ

VD : sứ giả, giang sơn, gan, buồm, điện

* Kết luận : Từ mợn có 2 nguồn chính làtiếng Hán, tiếng ấn - Âu

- Từ mợn tiếng ấn - Âu có 2 cách viếtkhác nhau

2 Ghi nhớ :

- Học sinh đọc phần ghi nhớ ở sách giáokhoa (trang 39)

II Nguyên tắc mợn từ

- Mợn từ là 1 cách làm giàu Tiếng Việt

- Lạm dụng việc mợn từ sẽ làm choTiếng Việt kém trong sáng

- Nhiều biểu hiện lạm dụng tiếng nớcngoài, có khi còn viết sai rất ngớ ngẩn

* Ghi nhớ : sách giáo khoa

Hoạt động 3 :Hớng dẫn luyện tập

Trang 15

a) Khán giả : khán = xem, giả = ngời  ngời xem

Thính giả : thính = nghe, giả = ngời  ngời nghe

Độc giả : Độc = đọc, giả = ngời  ngời đọc

b) Yếu điểm : yếu = quan trọng, điểm = chỗ

Yếu lợc : yếu = quan trọng, lợc = tóm tắt

Yếu nhân : yếu = quan trọng, nhân = ngời

a) Theo sách giáo khoa

b) Luyện viết đúng các phụ âm l/n

Chuẩn bị bài tiếp theo

Tiết 7, 8 : Tập làm văn

Tìm hiểu chung về văn tự sựA) Mục tiêu cần đạt

1 Giáo viên giúp học sinh nắm vững thế nào là văn bản tự sự ? Vai trò của phơngthức biểu đạt này trong cuộc sống, trong giao tiếp

2 Nhận diện văn bản tự sự trong các văn bản đã, đang, sắp học, bớc đầu tập viết, tậpnói kiểu văn bản tự sự

B) Chuẩn bị của thầy và trò: Đọc các tài liệu có liên quan

C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

Giới thiệu bài :

- Ai có thể giải nghĩa đợc khái niệm văn tự sự là gì ?

- Văn tự sự khác gì với văn miêu tả ? Trong những tình huống nào ngời ta phải dùng

đến văn tự sự

Hoạt động 1

Hớng dẫn tìm hiểu ý nghĩa và đặc

điểm chung của phơng thức tự sự

? Hàng ngày em có kể chuyện, nghe

Trang 16

? Theo em kể chuyện để làm gì ?

Giáo viên : Để đáp ứng yêu cầu tìm

hiểu sự việc, con ngời, câu chuyện

của ngời nghe, ngời đọc  đó là

ph-ơng thức tự sự

? Đọc và nghe truyện truyền thuyết

Thánh Gióng em hiểu đợc những

điều gì ?

Học sinh đọc mục (2) sách giáo

khoa, giáo viên gợi ý hớng dẫn học

sinh trả lời

HS liệt kê chuỗi chi tiết trong truyện

Thánh Gióng,từ chi tiết mở đầu đến

chi tiết kết thúc.Qua đó cho biết

truyện thể hiện nội dung chủ yếu gì?

Em hiểu thế nào là chuỗi sự việc

trong văn tự sự ? Em hãy kể lại sự

việc Gióng ra đời ntn ? Theo em có

thể bỏ bớt chi tiết nào có đợc không?

? Vậy em hiểu thế nào là tự sự ?

Học sinh đọc mẩu chuyện Ông già

và thần chết’ trả lời câu hỏi

việc, để giải thích, để khen, chê

 Ngời kể : thông báo, giải thích

 Ngời nghe : tìm hiểu, để biết

* Văn bản : Thánh Giónga) Truyện là 1 văn bản tự sự, kể về ThánhGióng, thời vua Hùng thứ 6 đã đứng lên

đánh đuổi giặc Ân Truyện cao ngợi công

đức của vị anh hùng làng Gióng vì có công

đánh đuổi giặc xâm lợc mà không màng

đến danh lợi

b) Các sự việc trong truyện đợc diễn ratheo trình tự :

- Sự ra đời của Gióng

- Thánh Gióng biết nói và nhận trách nhiệm đánh giặc

- Thánh Gióng lớn nhanh nh thổi

- Thánh Gióng vơn vai thành tráng sỹ cỡi ngựa sắt, mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt đi

đánh giặc.

- Thánh Gióng đánh tan giặc

- Thánh Gióng lên núi, cởi bỏ áo giáp sắt bay về trời.

- Vua lập đền thờ phong danh hiệu

- Những dấu tích còn lại của Thánh Gióng

-> Truyện thể hiện chủ đề đánh giặc giữ

n-ớc của ngời Việt cổ

* Là kể lại sự việc một cách có đầu có

đuôi Việc gì xảy ra trớc, thờng là nguyênnhân dẫn đến việc xảy ra sau nên có vai trògiải thích cho việc sau

* Khi kể lại 1 sự việc phải kể các chi tiếtnhỏ hơn tạo ra sự việc đó

* Không thể bỏ đợc vì nếu bỏ câu chuyện

sẽ rời rạc, khó hiểu

* Kết luận (ghi nhớ)

- Tự sự là cách kể chuyện, kể việc, kể vềcon ngời (nhân vật) Câu chuyện bao gồmnhững chuỗi sự việc nối tiếp nhau để đi đếnkết thúc

- Tự sự giúp ngời đọc, ngời nghe hiểu rõ sựviệc, con ngời, hiểu rõ vấn đề, từ đó bày tỏthái độ khen, chê

- Tự sự rất cần thiết trong cuộc sống, tronggiao tiếp, trong văn chơng

II Luyện tập

Bài tập 1 :

* Phơng thức tự sự trong truyện kể theotrình tự thời gian, sự việc nối tiếp nhau, kếtthúc bất ngờ, ngôi kể thứ 3

* ý nghĩa câu chuyện :

- Ca ngợi trí thông minh, biến báo linh hoạtcủa ông già

- Cầu đợc ớc thấy

- Thể hiện t tởng yêu thơng cuộc sống, dùkiệt sức thì sống cũng hơn chết

Trang 17

Học sinh đọc 2 lần bài thơ

? Bài thơ này có phải là tự sự

không ?

Vì sao ?

Kể chuyện bé Mây và mèo con rủ

nhau bẫy chuột, nhng mèo thèm quá

đã chui vào bẫy ăn tranh phần chuột

và ngủ ở trong bẫy

? Kể miệng câu chuyện trên

Yêu cầu tôn trọng mạch kể trong bài

thơ

Bài tập 2 :

- Đó chính là bài thơ tự sự vì tuy diễn đạtbằng thơ 5 tiếng nhng bài thơ đã kể lại 1câu chuyện có đầu có cuối, có nhân vật, chitiết, diễn biến sự việc nhằm mục đích chếgiễu tính tham ăn của mèo đã khiến mèo tựmình sa bẫy của chính mình

- Kể chuyện :+ Bé Mây rủ mèo con đánh bẫy lũ chuột

nhắt bằng cá nớng thơm treo lơ lửng trong bẫy sắt

+ Cả bé, cả mèo đều nghĩ bọn chuột sẽ vì tham ăn mà mắc bẫy ngay

+ Đêm Mây nằm mơ thấy cảnh chuột bị sập bẫy đầy lồng Chúng chí cha chí chóe, khóc lóc, cầu xin tha mạng

+ Sáng hôm sau, ai ngờ khi xuống bếp xem

bé Mây chẳng thấy chuột, cũng chẳng còn cá nớng, chỉ có ở giữa lồng mèo ta đang cuộn tròn ngáy khì khò Chắc mèo ta

Bài 4 : Gợi ý : các ý cơ bản của chuyện khi kể không thể thiếu là :

- Vua Hùng là con trai của Lạc Long Quân và Âu Cơ

- Long Quân và Âu Cơ lấy nhau đẻ ra bọc trăm trứng (vua Hùng là con trởng)

- Ngời Việt tự hào mình là con Rồng cháu Tiên

Bài 5 : Nên kể tóm tắt về thành tích của bạn Minh : về học tập, đạo đức, sức khỏe, ý

thức, tập thể

* Dặn dò :

Học sinh thuộc lòng ghi nhớ và soạn bài 3

* Rút kinh nghiệm giờ dạy :

2 Truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh phản ánh hiện tợng lũ lụt và thể hiện ớc mong

của con ngời Việt cổ muốn giải thích và chế ngự thiên tai Truyền thuyết dân giankhông chỉ thần thoại hóa, cổ tích hóa lịch sử, mà cũng thờng hoang đờng hóa hiện t-ợng khách quan, hiện tợng tự nhiên

3 Tích hợp với phần yếu tố sự việc và nhân vật, vai trò của các yếu tố đó trong văn

kể chuyện

Trang 18

4 Rèn kỹ năng vận dụng liên tởng, tởng tợng sáng tạo để tập kể chuyện sáng tạotheo cốt truyện dân gian

B Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

- Giáo viên : đọc các tài liệu có liên quan đến bài, Tranh minh hoạ

- Học sinh : đọc, soạn bài

C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi 1 : Kể sáng tạo truyện ‘Thánh Gióng’ Nhận xét kết chuyện

Câu hỏi 2 : Giới thiệu về bức tranh minh họa ở sách giáo khoa (3 – 4 câu)

2 Bài mới

* Giới thiệu bài :GV treo tranh : ? Bức tranh phản ánh điều gì?

Hàng năm, nhân dân Việt Nam chúng ta phải đối mặt với mùa ma bão lũ lụt, lũ lụt

nh là thủy – hỏa đạo tặc hung dữ, khủng khiếp Để tồn tại, chúng ta phải tìm mọicách sống, chiến đấu, chiến thắng giặc nớc

Cuộc chiến đấu trờng kỳ, gian chuân ấy đã đợc thần thoại hóa trong truyền thuyết

"Sơn tinh, Thủy tinh"

"Núi cao sông hãy còn dài

Năm năm báo oán, đời đời đánh ghen"

Hoạt động của học sinh

(Dới sự hớng dẫn của giáo viên) (Kết quả hoạt động của học sinh) Nội dung bài học

? Truyện có bố cục nh thế nào ?

Nội dung mỗi đoạn là gì ?

? Truyện đợc gắn với thời đại nào

trong lịch sử Việt Nam

Hoạt động 2 :

Hớng dẫn tìm hiểu chi tiết của truyện

Hỏi : Truyện có bao nhiêu nhân vật ?

Nhân vật chính là ai ? Vì sao ?

?Hình dáng bên ngoài của các nhân

vật chính đã đợc tác giả miêu tả bằng

những chi tiết tởng tợng, kỳ ảo nh thế

I.Tìm I hiểu chung văn bản

- Cồn : dải đất (cát) nổi lên giữa sông

hoặc bờ biển

- Ván : mâm

- Nẹp : Cặp (hai, đôi)

3 Bố cục truyệna) Mở truyệnHùng vơng thứ 18 kén rểb) Thân truyện

- Vua Hùng ra điều kiện kén rể

- Sơn Tinh, Thủy Tinh cầu hôn : Sơn Tinh

đến trớc đợc vợ Thủy Tinh đến sau đành

về không, nổi giận, quyết gây chiến trảhờn

- Trận quyết chiến giữa 2 thầnc) Kết truyện

Cuộc chiến vẫn tiếp tục hàng năm

* Truyện đợc gắn với thời đại các vuaHùng

II Đọc hiểu nội dung, ý nghĩa truyện

1.Giới thiệu hoàn cảnh truyện và các nhân vật

- Truyện có 2 nhân vật chính+ Sơn Tinh – thần núi Tản Viên+ Thủy Tinh – thần nớc Sông Hồng

- Cả hai vị thần đều có tài cao, phép lạ 

Trang 19

nào ?

? Điều đó có ý nghĩa gì ? Học sinh

thống kê, trả lời, thảo luận

? Điều kiện chọn rể của nhà vua là

gì ? Em có nhận xét gì về điều kiện

ấy ?

? Tại sao vua Hùng lại chọn lễ vật

toàn là ở trên rừng, có lợi cho Sơn

Tinh ? Điều đó có ý nghĩa gì ?

? Trớc lời thách cới của Vua Hùng,

Thủy Tinh có phản ứng gì ?

GV treo tranh :

? Tranh minh hoạ điều gì?Dựa vào

tranh em hãy kể lại cuộc giao tranh

giữa hai thần ?

Học sinh đọc lại đoạn 2 :

? Vì sao Thủy Tinh chủ động dâng

n-ớc để đánh Sơn Tinh ?

? Cảnh Thủy Tinh hô ma gọi gió,

sóng dâng cuồn cuộn bão tố ngập

trời dữ dội, gợi cho em hình dung ra

cảnh gì mà nhân dân ta thờng gặp

hàng năm ?

? Sơn Tinh đã đối phó nh thế nào ?

Kết quả ra sao ?

Câu ‘Nớc dâng cao bao nhiêu, đồi

núi dâng lên bấy nhiêu’ có hàm ý

gì ?

Hình ảnh của Sơn Tinh giúp em liên

hệ tới ai ?

?Em có nhận xét gì về nghệ thuật

miêu tả ở đoạn này?

? Em hãy phát biểu về ý nghĩa tợng

trng của các nhân vật?

? Kết thúc truyện phản ánh sự thật

gì ? Về nghệ thuật nó gợi cho em

đều xứng đáng làm rể vua Hùng  Cáchgiới thiệu nh trên khiến ngời nghe hấp dẫn

 dẫn tới cuộc tranh tài, đọ sức của họ vìmột ngời con gái – Mỵ Nơng

2 Vua Hùng kén rể

- Kén rể bằng cách thi tài dâng lễ vật sớm

 lễ vật vừa trang nghiêm, giản dị, truyềnthống vừa quý hiếm, kỳ lạ Ai hoàn thànhsớm, mang đến sớm là thắng  vua thiên

vị  tạo điều kiện thuận lợi cho Sơn Tinh

 thể hiện thái độ của ngời Việt cổ : lũlụt là kẻ thù, chỉ đem lại tai họa, rừng núi

là ích lợi, bạn bè, ân nhân

- Rõ ràng Thủy Tinh bị bất lợi, nhngchàng vẫn quyết trổ tài đấu với Sơn Tinh

3 Cuộc chiến đấu giữa 2 thần

* Thủy Tinh đến chậm, mất Mỵ Nơng nổi giận, nổi ghen quyết đánh Sơn Tinh đểcớp Mỵ Nơng

- Thủy Tinh đã dâng nớc gây dông bão 

kỳ ảo hóa cảnh lũ lụt thờng xảy ra ở vùng

Đồng bằng sông Hồng hàng năm Hiện ợng tự nhiên, khách quan đã đợc giải thích

t-1 cách ngây thơ mà lý thú

* Sơn Tinh : không hề run sợ, chống cựkiên cờng, quyết liệt, càng đánh càngmạnh, Thủy Tinh buộc phải rút lui

 Thể hiện cuộc chiến đấu giằng co, khóphân thắng bại  thể hiện quyết tâm bền

bỉ, sẵn sàng đối phó kịp thời và nhất địnhchiến thắng bão lũ của nhân dân ta

- Bức tranh hoành tráng vừa hiện thực, vừagiàu chất thơ, khẳng định sức mạnh củacon ngời trớc thiên nhiên hoang dã Đắp

đê ngăn lũ là một chiến công vĩ đại củanhân dân ta trong thời kỳ lịch sử, đã đợcthần thoại hóa

* Sơn Tinh là lực lợng c dân Việt cổ đắp

đê chống lũ lụt, là ớc mơ chiến thắng thiêntai của ngời xa đợc hình tợng hóa, tàinăng, khí phách của Sơn Tinh là biểu tợngsinh động cho chiến công của ngời Việt cổchống bão lụt sông Đà và sông Hồng 

Kỳ tích dựng nớc của các vua Hùng

* Thủy Tinh : là hiện tợng ma to, bão lụtghê gớm hàng năm đợc hình tợng hóa Sứcnớc, hiện tợng bão lụt đã trở thành kẻ thùhung dữ, truyền kiếp của Sơn Tinh

3

ý nghĩa truyện

- Cách giải thích độc đáo, nghệ thuật hiệntợng ma lũ lụt ở Miền Bắc nớc ta mangtính chu kỳ năm một lần qua tính ghentuông dai dẳng của con ngời – thần nớc

- Thể hiện sức mạnh, ớc mơ chế ngự bãolụt của ngời Việt cổ

- Suy tôn, ca ngợi công lao dựng nớc của

Trang 20

cảm xúc gì ?

Hoạt động 3 : Hớng dẫn tổng kết và luyện tập

- Cho học sinh đọc phần ghi nhớ

- Kể lại chuyện

? Văn bản này có mấy sự việc ? Hãy

giải trình bày lại các sự việc đó

? Các sự việc trên đã đợc sắp xếp

theo trình tự nào ?

Giáo viên : Đây là 1 văn bản tự sự,

và đã là tác phẩm bao giờ cũng có sự

việc (chi tiết) và nhân vật - đó là 2

đặc điểm cốt lõi của tác phẩm tự sự

Vậy vai trò, tính chất, đặc điểm của

các vua Hùng và của ngời Việt cổ

- Bởi vậy kiên cờng, bền bỉ chống lũ bão

để sống, tồn tại và phát triển là lẽ sống tấtyếu của con ngời nơi đây

 kết thúcBài 2 : Có thể nói nhân dân VN chúng tahiện nay chính là những chàng Sơn Tinhcủa thời đại mới, đang làm tất cả để đẩylùi lũ lụt hoạt động, ngăn chặn, khắc phục

nó, vợt qua và chiến thắng

- Nạn phá rừng, lâm tặc đang là hiểm họa

để cho Thuỷ Tinh thả sức hoành hành

- Bảo vệ rừng, môi trờng là bảo vệ chínhcuộc sống bình yên của chúng ta tronghiện tại, tơng lai

- Thế nào là nghĩa của từ ?

- Một số cách giải thích nghĩa của từ

2 Tích hợp với phần văn ở văn bản Sơn Tinh, Thuỷ Tinh với phần tập làm văn ở khái

niệm sự việc và nhân vật trong văn tự sự

3 Luyện kĩ năng giải thích nghĩa của từ đề dùng từ một cách có ý thức trong nói vàviết

B Chuẩn bị của thầy và trò: Bảng phụ

C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.

Hoạt động của học sinh

(Dới sự hớng dẫn của giáo viên)

Hoạt động 1:

Xác định nghĩa của từ và cách giải

nghĩa của từ.

GV treo bảng phụ có ghi VD ở Sgk

HS đọc và trả lời câu hỏi:

? Nếu lấy dấu (:) làm chuẩn thì các ví

Nội dung bài học

(Kết quả các hoạt động của học sinh)

I Nghĩa của từ là gì ?

1 Ví dụ 1

Trang 21

dụ trên gồm mấy phần ? Là những

phần nào?

Một học sinh đọc to phần giải thích

nghĩa từ : Tập quán.

?Trong hai câu sau từ tập quán và thói

quen có thể thay thế cho nhau đợc hay

không ? Tại sao ?

a Ngời Việt có tập quán ăn trầu.

b Bạn Nam có thói quen ăn quà vặt.

? Vậy từ tập quán đã đợc giải thích ý

nghĩa nh thế nào ?

? Mỗi chú thích cho 3 từ: tập quán,

lẫm liệt, nao núng gồm mấy bộ phận ?

? Bộ phận nào trong chú thích nêu lên

? Từ mô hình trên em hãy cho biết em

hiểu thế nào là nghĩa của từ ?

? Em hãy tìm hiểu từ : Cây, bâng

khuâng, thuyền, đánh theo mô hình

trên

Giáo viên giao theo 4 nhóm

? Các từ trên đã đợc giải thích ý nghĩa

nh thế nào ?

Học sinh chú giải từ lẫm liệt

? Trong 3 câu sau, 3 từ lẫm liệt, hùng

dũng, oai nghiêm có thể thay thế cho

nhau đợc không ? Tại sao ?

? 3 từ có thể thay thế cho nhau đợc,

gọi là 3 từ gì ?

? Vậy từ lẫm liệt đã đợc giải thích ý

nghĩa nh thế nào ?

- Gồm 2 phần :+ Phần bên trái là các từ in đậm cần giảinghĩa

+ Phần bên phải là nội dung giải thíchnghĩa của từ

 Câu a có thể dùng cả 2 từ

 Câu b chỉ dùng đợc từ thói quen.

- Có thể nói : Bạn Nam có thói quen ăn quà.

- Không thể nói : Bạn Nam có tập quán ăn quà.

- Bộ phận nêu lên nghĩa của từ là bộ phận

đằng sau dấu ‘:’ Đó chính là nghĩa của

từ ; Nội dung là cái chứa đựng trong hìnhthức của từ, là cái có từ lâu đời  ta phảitìm hiểu để dùng cho đúng

a T thế lẫm liệt của ngời anh hùng

b T thế hùng dũng của ngời anh hùng

c T thế oai nghiêm của ngời anh hùng

 có thể thay thế cho nhau đợc vì chúngkhông làm cho nội dung thông báo và sắcthái ý nghĩa của câu thay đổi

Trang 22

? Cách giải nghĩa từ nao núng ?

Giáo viên : Nh vậy ta đã có 2 cách giải

nghĩa từ :Giải thích = khái niệmvà giải

thích = cách dùng từ đồng nghĩa Vậy

còn cách nào ?

? Các em hãy tìm những từ trái nghĩa

với từ : Cao thợng, sáng sủa, nhẵn

Học sinh làm bài tập theo nhóm

Bài 2 : Học sinh đọc yêu cầu

- Nhẵn nhụi : sù sì, nham nhở, mấp mô,

 Giải thích bằng từ trái nghĩa

II Các cách giải nghĩa từ:

- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị

- Đa ra những từ đồng nghĩa hoặc tráinghĩa với từ cần giải thích

b Chú thích 2 : Giải thích bằng cách trìnhbày khái niệm mà từ biểu thị

c Chú thích 3 : Cách giải thích bằng việcmô tả đặc điểm của sự việc

d Chú thích 4 : Cách giải thích trình bàykhái niệm mà từ biểu thị

e Chú thích 5 : Giải thích bằng từ đồngnghĩa

g Chú thích 6 : Giải thích bằng cách trìnhbày khái niệm mà từ biểu thị

Trang 23

* Giếng : Hố đào sâu vào lòng đất để lấy

Bài tập 5 : Giải nghĩa từ mất ;

? Hãy giải nghĩa từ ‘mất’ theo nghĩa đen ?

Mất : trái nghĩa với còn.

? Học sinh thảo luận cuộc hội thoại, để đi đến kết luận Nhân vật Nụ đã giải thích

cụm từ không mất là biết nó ở đâu Điều thú vị là cách giải thích này đã đợc cô chiêu hồn nhiên chấp nhận Nh vậy, mất có nghĩa là không mất nghĩalà vẫn còn.

Kết luận :

- So với cách giải nghĩa ở bớc 1 là sai

- So với cách giải nghĩa ở trong văn cảnh, trong truyện thì đúng và rất thông minh

* Rút kinh nghiệm giờ dạy :

B.Chuẩn bị : Bảng phụ ,đọc các tài liệu có liên quan

C.Thiết kế bài dạy học.

* Kiểm tra bài cũ:

* Giới thiệu bài : ở bài trớc, ta đã thấy rõ, trong tác phẩm tự sự bao giờ cũng phải cóviệc, có ngời Đó là sự việc (chi tiết) và nhân vật- hai đặc điểm cốt lõi của tác phẩm

tự sự

Trang 24

Nhng vai trò, tính chất, đặc điểm của nhân vật và sự việc trong tác phẩm tự sự

nh thế nào ? Làm thế nào để nhận ra ? Làm thế nào để xây dựng nó cho hay, chosống động trong bài viết của mình ?

? Xem xét 7 sự việc trong truyền

thuyết "Sơn Tinh, Thuỷ Tinh" em

? Hãy phân tích mối quan hệ nhân

quả giữa các sự việc đó ?

Có 6 yếu tố cụ thể cần thiết của sự

việc trong tác phẩm tự sự là :

- Ai làm ? (nhân vật)

- Xảy ra ở đâu ? (không gian, địa

điểm)

- Xảy ra lúc nào ? (thời gian)

- Vì sao lại xảy ra ? (nguyên nhân)

- Xảy ra nh thế nào ? (diễn biến, quá

trình)

? Em hãy chỉ ra 6 yếu tố đó ở truyện

‘Sơn Tinh, Thuỷ Tinh’

? Theo em có thể xóa yếu tố thời

gian, đặc điểm trong truyện này đợc

? Việc Thuỷ Tinh nổi dậy có lí hay

Nội dung bài học

I Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự.

- Sự việc cao trào (5 6)

+ Thuỷ Tinh thua cuộc, đánh ghen dâng nớc đánh Sơn Tinh.

+ Hai lần đánh nhau hàng tháng trời cuối cùng Thuỷ Tinh thua, rút về.

- Sự việc kết thúc (7)

+ Hàng năm Thuỷ Tinh lại dâng nớc

đánh Sơn Tinh, nhng đều thua.

 Giữa các sự việc trên có quan hệ nhânquả với nhau Cái trớc là nguyên nhân củacái sau, cái sau là nguyên nhân của cáisau nữa  Tóm lại, các sự việc móc nốivới nhau trong mối quan hệ rất chặt chẽkhông thể đảo lộn, bỏ bớt một sự việcnào Nếu cứ bỏ một sự việc trong hệthống  dẫn đến cốt truyện bị ảnh hởng

 phá vỡ

b 6 yếu tố ở trong truyện

- Hùng Vơng, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.

- ở Phong Châu, đất của Vua Hùng.

- Thời vua Hùng.

- Do sự ghen tuông của Thuỷ Tinh.

- Những trận đánh nhau dai dẳng của 2 thần hàng năm.

- Thuỷ Tinh thua Hàng năm cuộc chiến giữa hai thần vẫn xảy ra.

 Không đợc vì : Cốt truyện sẽ thiếu sứcthuyết phục, không còn mang ý nghiatruyền thuyết

 Có cần thiết vì nh thế mới có thểchống chọi nổi với Thuỷ Tinh

Trang 25

không ? Vì sao ?

Giáo viên : Sự thú vị, sức hấp dẫn vẻ

đẹp của truyện nằm ở các chi tiết thể

hiện 6 yếu tố đó Sự việc trong truyện

phải có ý nghĩa, ngời kể nêu sự việc

nhằm thể hiện thái độ yêu ghét của

mình Em hãy cho biết sự việc nào

thể hiện mối thiện cảm của ngời kể

đối với Sơn Tinh và vua Hùng ?

? Sơn Tinh thắng Thuỷ Tinh mấy lần,

có ý nghĩa gì ?

? Có thể xóa bỏ sự việc Hàng năm

dâng nớc’ đợc không ? Vì sao ? Điều

đó có ý nghĩa gì ?

Qua phân tích các ví dụ và trả lời các

câu hỏi Em hiểu nh thế nào về sự

việc trong văn tự sự ?

Học sinh rút ra kết luận

Giáo viên chốt lại

Giáo viên chuyển ý 2

? Trong truyện ‘Sơn Tinh, Thuỷ Tinh’

Hãy cho biết các nhân vật trong

truyện ‘Sơn Tinh, Thuỷ Tinh’ đợc kể

c Sơn Tinh có tài chống lụt

- Sính lễ là sản vật của núi rừng, dễ choSơn Tinh, khó cho Thuỷ Tinh Sơn Tinhchỉ việc đem của nhà mà đi hỏi vợ nên

đến đợc sớm

- Sơn Tinh thắng liên tục : Lấy đợc vợ,thắng trận tiếp theo, về sau năm nào cũngthắng  có ý nghĩa : Nếu để Thuỷ Tinhthắng thì Vua Hùng và thần dân sẽ phảingập chìm trong nớc lũ, bị tiêu diệt Từ

đó ta thấy câu chuyện này kể ra nhằm đểkhẳng định Sơn Tinh, Vua Hùng

- Không  Vì đó là hiện tợng tự nhiên,qui luậ của thiên niên ở xứ sở này  Giảithích hiện tợng ma bão lũ lụt của nhândân ta

- Nguyên nhân, diễn biến, kết quả

Sắp xếp sao cho thể hiện đợc t tởng màngời kể muốn biểu đạt

2 Nhân vật trong văn tự sự

a Nhân vật trong văn tự sự là ai ?

- Là kẻ vừa thực hiện các sự việc là kẻ

đ-ợc nói tới, đđ-ợc biểu dơng hay bị lên án.(ngời làm ra sự việc, ngời đợc nói tới)

- Nhân vật chính, có vai trò quan trọngnhất đó là : Sơn Tinh, Thuỷ Tinh

- Nhân vật đợc nói tới nhiều nhất là ThuỷTinh

- Nhân vật phụ : Hùng Vơng, Mị Nơng rất cần thiết  không thể bỏ đợc vì nếu

bỏ thì câu chuyện có nguy cơ chệch hớng,

đổ vỡ

Bài học 2

- Nhân vật chính là nhân vật đợc kể nhiềuviệc nhất, là đợc nói tới nhiều nhất  cóvai trò chủ yếu trong việc thể hiện t tởngvăn bản

- Nhân vật phụ chỉ giúp nhân vật chínhhoạt động

Trang 26

GV chia HS làm việc theo

nhóm ,giải quyết các yêu cầu của bài

a Vai trò và ý nghĩa của các nhân vật

- Vua Hùng : nhân vật phụ  Không thểthiếu đợc vì ông là ngời quyết định cuộchôn nhân lịch sử

- Mị nơng : Cũng thế vì không có ngời thìkhông có chuyện 2 thần xung đột nh thế

- Thuỷ Tinh : Nhân vật chính đối lập vớiSơn Tinh Hình ảnh thần thoại hóa sứcmạnh của bão lũ, ở vùng Châu Thổ sôngHồng

- Sơn Tinh : Nhân vật chính đối lập vớiThuỷ Tinh, ngời anh hùng chống lũ lụtcủa nhân dân Việt cổ

b Tóm tắt truyện theo sự việc của nhânvật chính

- Vua Hùng kén rể.

- Hai thần đến cầu hôn.

- Vua Hùng ra điều kiện kén rể, cố ý thiên lệch cho Sơn Tinh.

- Sơn Tinh đến trớc, đợc vợ : Thuỷ Tinh

đến sau mất Mị Nơng  đuổi theo định cớp nàng.

- Trận đánh dữ dội giữa hai thần Kết quả : Sơn tinh thắng, Thuỷ Tinh thua.

- Hàng năm, hai thần văn đánh nhau mấy tháng trời, nhng lần nào Thuỷ Tinh cũng thất bại.

c Vì sao tác phẩm lại đ ợc đặt tên là ‘ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh’

- Tên hai thần, hai nhân vật chính củatruyện

Bài 2 : Nhan đề của truyện : Không vâng lời

Giáo viên định hớng cho học sinh kể theosờn:

? Kể việc gì ?

? Diễn biến – chuyện xảy ra bao giờ ?

? ở đâu ? Nguyên nhân nào ?

III.Hớng dẫn học ở nhà

1 Kể lại một trong 4 truyện đã học mà

em yêu thích nhất ? Nói rõ lí do vì sao ?

2 Soạn bài : bài 4

Trang 27

1 Học sinh cần hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyện, vẻ đẹp của một số hình ảnh

trong truyện : Sự tích Hồ Gơm, kể lại đợc truyện.

2 Đây là một truyện cổ tích lịch sử mà cốt lõi sự thật là cuộc kháng chiến lâu dài,gian khổ 10 năm chống quân Minh của nghĩa quân Lam Sơn, do Lê Lợi đứng đầu(1418-1427) Bằng những chi tiết hoang đờng nh gơm thần, Rùa vàng truyện ca ngợitính chất chính nghĩa, tính chất nhân dân của cuộc khởi nghĩa, giải thích tên gọi HồGơm, hồ Hoàn Kiếm, nói lên ớc vọng hòa bình của dân tộc ta

3 Tích hợp ở môn Tiếng Việt ở khái niệm Nghĩa của từ ; Tập làm văn ở khái niệm :

Chủ đề, dàn bài văn tự sự.

4 Rèn kĩ năng tóm tắt, kể chuyện diễn cảm

B Chuẩn bị của giáo viên.

- Những bức tranh, ảnh về vùng Lam Sơn, đền thờ vua Lê ở Thanh Hóa

- Những bức ảnh về hồ Gơm,tranh minh hoạ đợc cấp

+ Học sinh : soạn bài trớc ở nhà

C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

* Bài cũ : ? Em hãy kể tên các truyền thuyết về thời các vua Hùng mà em đã học ?Nêu ý nghĩa của một truyền thuyết mà em thích nhất?

* Giới thiệu bài

Lê Lợi là thủ lĩnh, là ngời anh hùng của khởi nghĩa Lam Sơn Nhân dân ghinhớ hình ảnh Lê Lợi không chỉ bằng đền thờ, tợng đài, hội lễ, mà bằng cả những

sáng tác nghệ thuật, dân gian Truyền thuyết ‘Sự tích hồ Gơm’ là một truyền thuyết dân gian về Lê Lợi, là sự giải thích hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gơm hay hồ Hoàn Kiếm Truyện chứa đựng nhiều nghĩa, có nhiều chi tiết hay và đẹp Để tìm hiểu tất cả những điều đó, bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn.

Hoạt động 1 Hớng dẫn tìm hiểu chung

Giáo viên nêu yêu cầu đọc

Giáo viên đọc mẫu 1 đoạn

Học sinh đọc  Giáo viên nhận xét

Giáo viên giải thích thêm 1 số từ khó

? Em hãy cho biết truyện kể về ai, về

sự việc gì, diễn biến ra sao ? Kết thúc

- Bạo ngợc : tàn ác, hung tợn, ngang ngợc.

- Thiên hạ : Dới trời Mọi ngời, nhân dân.

- Tuỳ tòng : Ngời theo hầu, giúp đỡ chủ

t-ớng

- Phó thác : Giao cho, gửi gắm nhiệm vụ

quan trọng với niềm tin tởng

Trang 28

( Kể tóm tắt sơ lợc )

? Theo em truyện có thể chia làm mấy

đoạn ? Nội dung của mỗi đoạn là gì ?

nghĩa quân Lam Sơn

- Lê Thận dâng lỡi gơm cho Lê Lợi

? Vì sao Long Quân quyết định cho Lê

Lợi mợn gơm thần ?

? Vì sao thần lại tách ‘chuôi gơm’ với

‘lỡi gơm’ tách ngời nhận lỡi với ngời

nhận gơm ?

Gợi ý : Hãy tìm các chi tiết liên quan

tới việc nhận gơm của Lê Lợi ? Em có

nhận xét gì về cách sắp xếp các tình

tiết, chi tiết kể về việc Lê Lợi nhận

g-ơm ? Cách sắp xếp các sự việc nh trên

có ý nghĩa gì ?

Điều này còn có ý nghĩa gì ?

Khi dâng gơm cho Lê Lợi, Lê Thân có

nói : Đây là ý trời phó thác cho minh

công làm việc lớn .Chúng tôi nguyện

đem xơng thịt của mình, theo minh

Tổ Quốc

Em hiểu câu nói này có ý nghĩa gì ?

Hai chữ ‘Thuận thiên’ ở chuôi gơm có

hàm ý gì ?

- Lê Thận bắt đợc gơm, gia nhập nghĩaquân Lam Sơn Lê Lợi bắt đợc chuôi gơm

Lê Thận dâng gơm Lê Lợi dùng gơm thần

đánh giặc Minh, thắng lợi Lê Lợi trả gơm

- Kết truyện : Đổi tên thành Hồ Gơm, hồHoàn Kiếm

* Bố cục :2 đoạn

- Từ đầu đất nớc : Lê Lợi nhận gơmthần

- Đoạn còn lại Lê Lợi trả gơm tại Hồ Gơm

II Đọc hiểu nội dung, ý nghĩa truyện

1 Lê Lợi nhận g ơm.

* Hoàn cảnh : Giặc Minh đô học, tàn ác,khi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn còn ở thời kỳtrứng nớc, quân yếu, đánh thua luôn, LongQuân quyết định cho chủ tớng Lê Lợi

* Chi tiết :

- Lê Thận – ngời đánh cá nghèo khổ balần kéo lới đều vớt đợc lỡi gơm rỉ

- Sau đó Lê Thận gia nhập nghĩa quân,dâng lỡi gơm cho Lê Lợi

- Lê Lợi bắt đợc chuôi gơm trên ngọn cây

- Gơm và chuôi vừa khít nh in  chi tiếtrắc rối, hoan đờng, làm cho câu chuyện trởnên li kì, hấp dẫn, thiêng liêng, huyền bí

=> ý nghĩa :

- Sự nghiệp của Lê Lợi, nghĩa quân làchính nghĩa, nên đợc cả thần linh ủng hộ,giúp đỡ  mô típ của truyện cổ, chínhnghĩa sẽ chiến thắng, đợc giúp đỡ của thầnlinh

- Chuôi gơm ở trên rừng, lỡi gơm ở dớibiển, nhng khi tra vào nhau lại vừa nh in không phải là gơm thờng  gơm thần nên không thể cho mợn một cách đơn giản

mà phải vòng vèo, quanh co

 Thể hiện nguyện vọng của dân tộc lànhất trí, nghĩa quân trên dới một lòng (liên

hệ với lời dặn khi cha con của Long Quân

ở truyền thuyết ‘Con rồng, cháu tiên ’)

- Câu nói của Lê Thận : khẳng định đề caovai trò "minh chủ", chủ tớng của Lê Lợi

Hai chữ "Thuận thiên"  hoang đờng 

muôn dân giao cho (trời – dân tộc) Lê Lợi

và nghĩa quân Lam Sơn trách nhiệm đánhgiặc Gơm chọn ngời, chờ ngời mà dâng

Đồng thời khẳng định quan tâm tự nguyệnchiến đấu, hi sinh vì sự nghiệp cứu nớc của

Lê Lợi, nghĩa quân, muôn dân

- Sức mạnh của nghĩa quân nhân lên gấpbội khi có gơm thần Lòng yêu nớc, cămthù giặc, t tởng đoàn kết dân tộc, lại đợctrang bị vũ khí thần diệu là nguyên nhândẫn đến thắng lợi hoàn toàn Đó là thắnglợi của chính nghĩa, của lòng dân, của ý

Trang 29

? Trong tay Lê Lợi, gơm thần đã phát

huy tác dụng nh thế nào ? Theo em nhờ

đâu mà đã chiến thắng giặc Minh

? Câu văn : "Gơm thần tung hoành,

g-ơm thần mở đờng" có ý nghĩa gì ?

Giáo viên tiểu kết mục 1

Chuyển ý 2.( GV treo tranh : HS nhìn

tranh và kể truyện theo tranh : Tranh

kể về sự việc gì ? Em hãy kể lại sự việc

ấy )

? Vì sao Long Quân trả gơm báu ?

? Vì sao địa điểm trả gơm lại ở hồ Lục

Thuỷ mà không phải ở Thanh Hóa ? ý

nghĩa của chi tiết này

ớng dẫn tổng kết và luyện tập

1 Học sinh nhắc lại mục ‘ghi nhớ’ SGK

( Nêu nội dung và ý nghĩa truyện )

- Hoàn Kiếm thần ở Hồ Tả Vọng đây là thủ

đô, trung tâm chính trị, văn hóa của cả nớc,

là để mở ra một thời kì mới- thời kì hòabình, xây dựng đất nớc Khát vọng hòabình

- Đổi tên hồ Tả Vọng – hồ Hoàn Kiếm.Hay hồ Gơm-> Độc đáo có ý nghĩa : từmột địa phơng, vơn rộng ra cả nớc

- Thần Kim Quy - Rùa Vàng đã từng cócông lớn trong việc giúp An Dơng Vơngxây thành Cổ Loa, nay lại giúp Lê Lợi

đánh giặc

+Rùa : sự tởng tợng cho sức mạnh, sự sángsuốt, trầm tĩnh của nhân dân trong lịch sửdựng nớc và giữ nớc

3 ý nghĩa tên truyện

- Ca ngợi tinh thần nhân dân, toàn dân,chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

- Suy tôn, đề cao Lê Lợi, nhà Lê

- Giới thiệu tên gọi, nguồn gốc tên gọi HồHoàn Kiếm (trả gơm)

- Đánh dấu, khẳng định chiến thắng củanghĩa quân Lam Sơn

Hồ Gơm) nêu bật ý nghĩa của truyện

b Truyện đợc kể theo : Lịch sử, huyềnthoại, thực h đan cài, hài hòa Một danhlam thắng cảnh của thủ đô đợc cổ tích hóabằng một câu chuyện phong phú, tình tiết

đậm chất trữ tình, ca lên bài ca chiến đấu,chiến thắng, ớc mơ hòa bình của nhân dân

Đại Việt ở thế kỉ XV

Hồ Gơm – với truyền thuyết này càng đẹplung linh giữa thủ đô Thăng Long Đông

Trang 30

- Đọc thêm "ấn kiếm Tây Sơn".

- Soạn bài "Sọ Dừa"’.

* Rút kinh nghiệm giờ dạy :

Đọc các tài liệu có liên quan, Bảng phụ

C Thiết kế bài dạy học.

* Kiểm tra bài cũ:

* Giới thiệu bài

- Muốn hiểu đợc bài văn tự sự, trớc hết ngời đọc cần nắm đợc chủ đề của nó Sau đó

là tìm hiểu bố cục của bài văn

- Vậy, chủ đề là gì ? Bố cục có phải là dàn ý không.?

- Làm thế nào để có thể xác định đợc chủ đề và dàn ý của tác phẩm tự sự.?

* Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của học sinh

(Dới sự hớng dẫn của giáo viên) (Kết quả hoạt động của học sinh)Nội dung bài học

Hoạt động 1

Tìm hiểu chủ đề của bài văn tự sự

Học sinh đọc bài văn mẫu ở SGK

? ý chính của bài văn đợc thể hiện ở

những lời nào ?

? Vì sao em biết? Những lời ấy nằm ở

đoạn nào của bài văn ?

? Sự việc trong phần tiếp theo thể hiện

‘Tuệ Tĩnh ngời bệnh’.

- Ta biết đợc đó là chủ đề của bài văn vì nónói lên ý chính, vấn đề chính, chủ yếu củabài văn Các câu, đoạn sau là sự tiếp tụctriển khai ý chủ đề

* Tuệ Tĩnh bị đặt trớc sự lựa chọn : chữacho nhà qúi tộc hay cho em bé nhà nghèo

bị gãy chân trớc ? Không chần chừ ông

Trang 31

? Em hãy đặt tên cho truyện.

Trong 4 tên truyện đã cho, tên nào là

Giáo viên chốt ý 1  chuyển ý 2

Hoạt động 2 : Tìm hiểu dàn bài của

Giáo viên chốt lại :

Học sinh đọc lại mục ghi nhớ SGK

* Gạch dới câu : ‘Ngời ta ân huệ’  qua

lời nói  chủ đề của bài văn tự sự còn thểhiện qua việc làm

- Phần dầu (câu mở đầu)

- Phần cuối (câu cuối)

- Phần 2 : Thân bài (dài nhất)

Nhiệm vụ : phát triển, diễn biến của sựviệc, câu chuyện

- Phần cuối : kết bài

Nhiệm vụ : kể lại kết thúc của truyện

 Trong 3 phần : 1,3 ngắn hơn, phần 2dài, chi tiết hơn

- Kết bài : Thiếu  không biết chuyệncuối cùng sẽ ra sao

* Dàn bài của bài văn tự sự gồm 3 phần

- Mở bài : Giới thiệu chung về sự việc

- Thân bài : Kể diễn biến của sự việc

- Kết bài : Kể kết cụ của sự việc

Trớc khi viết bài, để cho đầy đủ, mạch lạc,cần phải xây dụng dàn bài gồm 3 phần vớinhững ý lớn rồi dựa vào đó mà triển khaibài làm chi tiết

III Luyện tập

* Học sinh đọc lại phần ghi nhớ :

Trang 32

HS làm bài tập theo nhóm Trình bày

kết quả vào bảng phụ

? Xác định chủ đề của truyện ?

? Chủ đề nằm ở phần nào câu chuyện ?

Vì sao biết?

? Chỉ rõ 3 phần của truyện

? So sánh với truyện ‘ Tuệ Tĩnh’

Hoạt động 4

Hớng dẫn học bài ở nhà

* Bài 1 :

a Chủ đề : Ca ngợi trí thông minh, lòngtrung thành với vua của ngời nông dân

đồng thời chế giễu tính tham lam, cậyquyền thế của viên quan nọ

- Chủ đề toát lên từ toàn bộ nội dung câuchuyện

- Sự việc tập trung cho chủ đề : câu nói củangời nông dân với vua

b Mở bài : Câu nói đầu tiên

- Thân bài : các câu tiếp theo

- Kết bài : câu cuối cùng

c So với truyện ‘Tuệ Tĩnh’

- Giống nhau : Kể theo trật tự thời gian+ 3 phần rõ rệt

+ ít hành động, nhiều đối thoại

- Khác nhau : ít nhân vật hơn

- Chủ đề ở Tuệ Tĩnh‘ ’ nằm lộ ngay ở phần

mở bài, còn ở bài ‘Phần thởng’ nằm trong

sự suy đoán của bạn đọc

- Sự đồng ý dễ dàng của ngời nông dân

- Câu nói trả lời của ngời nông dân với vuathật bất ngờ Nó thể hiện trí thông minh,khôn khéo của bác nông dân mợn tay nhàvua để trừng phạt tên quan thích nhũngnhiễu dân

Bài 2 :

a Phần mở bài :

- Truyện ‘Sơn Tinh, Thuỷ Tinh’ cha giải

thích rõ câu chuyện sắp xảy ra, chỉ nói tớiviệc Hùng Vơng chuẩn bị kén rể

- ‘Sự tích Hồ Gơm’ đã giải thích rõ hơn cái

ý cho mợn gơm tất sẽ dẫn tới việc trả gơmsau này

b Phần kết thúc :

- Truyện ‘Sơn Tinh, Thuỷ Tinh’ kết thúc

theo lối vòng tròn, chu kì lặp lại

- ‘Hồ Gơm’ kết thúc trọn vẹn hơn.

Bài 3 :Học sinh đọc thêm những cách mở bàikhác nhau

IV H ớng dẫn ở nhà :

Bài 1 Tìm chủ đề các truyện ‘Thánh Gióng , ’ ‘Bánh chng, bánh giầy’ Nói rõ

cách thể hiện chủ đề của từng truyện khácnhau nh thế nào ?

Bài 2 : Lập dàn ý cho 2 truyện trên ? Chỉ rõcái hay, cái hấp dẫn ở mỗi chuyện

Trang 33

Bài 3 : Chuẩn bị làm bài viết số 1.

Đề bài : Kể lại một truyền thuyết đã họcbằng chính lời văn của em

* Rút kinh nghiệm giờ dạy :

2 Tích hợp với Phần văn, Tiếng việt Tiếp tục công việc của Tiết 14

3 Luyện tập tìm hiểu đề và làm dàn ý trên một đề văn cụ thể

B Chuẩn bị: bảng phụ

C Thiết kế bài dạy học.

1 Kiểm tra bài cũ

? Chủ đề của bài văn tự sự là gì ?

? Dàn bài của một bài văn tự sự gồm mấy phần ? Hãy kể rõ ?

2 Giới thiệu bài mới.

Hoạt động của học sinh

(Dới sự hớng dẫn của giáo viên) (Kết quả hoạt động của học sinh)Nội dung bài học

Hoạt động1

Hớng dẫn tìm hiểu đề và cách thức

làm bài văn tự sự

GV treo bảng phụ có ghi 6 đề ở SGK

HS đọc đề và trả lời câu hỏi

? Lời văn đề (1) nêu ra những yêu cầu

? Đề nào nghiêng về tờng thuật ?

? Qua việc nhận diện các đề trên, em

hãy cho biết tầm quan trọng của việc

- Câu chuyện thờng làm em thích thú

- Những lời nói, việc làm chứng tỏ ngờibạn ấy là rất tốt

- Một câu chuyện kỉ niệm khiến em khôngthể quên

- Những sự việc và tâm trạng của em trongngày sinh nhật

- Sự đổi mới cụ thể ở quê em

- Những biểu hiện về sự lớn lên của em :thể chất, tinh thần

- Kể việc : 5, 4, 3

- Kể ngời : 2, 6

- Kể nghiêng về tờng thuật : 5, 4, 3

* Kết luận:

- Tìm hiểu đề giúp ta biết đợc yêu cầu của

đề bài, xác định đợc trọng tâm của đề, giớihạn của đề

Trang 34

nào ?

Luyện tập đề 1 :

Yêu cầu kể lại một chuyện mà em

thích bằng chính lời văn của mình

? Đề đã nêu ra những yêu cầu nào

buộc em phải thực hiện ? Em hiểu yêu

cầu ấy nh thế nào ?

2 Cách làm bài văn tự sự

a Tìm hiểu đề

- Kể bằng chính lời văn của mình Nghĩa

là không sao chép của ngời khác

ba mà Thánh Gióng vẫn không biết nói,biết cời, biết đi Một hôm

- Ngày xa tại làng Gióng có một chú bérất lạ Đã lên 3 mà

- Ngời nớc ta không ai là không biết tớiThánh Gióng Thánh Gióng là một ngời

đặc biệt Khi đã ba tuổi biết đi

Cách 1 : Giới thiệu ngời anh hùng

Cách 2 : Nói đến chú bé lạ

Cách 3 : Nói tới một mặt nhân vật mà aicũng biết

 Là suy nghĩ kĩ càng rồi viết ra bằngchính lời văn của mình, không sao chépcủa ngời khác, bất kể là ai Nếu cần dẫntới phải đặt trong ngoặc kép

Trang 35

Đề bài : Kể lại một truyền thuyết đã biết theo lời văn của em.

Yêu cầu học sinh làm bài theo các bớc

-: Tiết 19 : tiếng việt

Từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ

A Mục tiêu cần đạt.

1 Học sinh cần nắm vững

- Khái niệm từ nhiều nghĩa

- Hiện tợng chuyển nghĩa của từ

- Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ

2 Tích hợp với phần văn ở văn bản truyện cổ tích Sọ Dừa, với phần tập làm văn ởkhái niệm : Lời văn, đoạn văn tự sự

3 Luyện kĩ năng : nhận biết từ nhiều nghĩa, phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng

âm, giải thích hiện tợng chuyển nghĩa

B Chuẩn bị : Bảng phụ, Từ điển Tiếng Việt

C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.

* Giới thiệu bài : Khi mới xuất hiện, từ thờng đợc dùng với một nghĩa nhất định Khixã hội phát triển, nhận thức con ngời phát triển, nhiều sự vật của thực kế khách quan

đợc con ngời khám phá, vì vậy nảy sinh nhiều khái niệm mới Để có tên gọi chonhững sự vật mới đợc khám phá, biểu thị khái niệm mới đợc nhận thức đó, con ngời

có thể có hai cách

- Tạo ra một từ mới để gọi sự vật

- Thêm nghĩa mới vào cho những từ đã có sẵn

Theo cách thứ 2 này, những từ trớc đây chỉ có một nghĩa nay lại đợc mangthêm nghĩa mới, vì vậy nảy sinh ra hiện tợng nhiều nghĩa của từ Vậy để hiểu thế nào

là từ nhiều nghĩa, là hiện tợng chỉ nghĩa của từ (tiết 19) bài học hôm nay cô trò tacùng tìm hiểu

* Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của học sinh

(Dới sự hớng dẫn của giáo viên) (Kết quả hoạt động của học sinh)Nội dung bài học

Hoạt động 1 Hớng dẫn tìm hiểu văn bản mẫu

+ Chân – bàn  đỡ thân bàn, mặt bàn

2 Nghĩa của từ chân theo từ điển‘ ’

Trang 36

Em nào hãy nêu các nghĩa của từ

chân ?

? Qua việc tìm hiểu nghĩa của từ chân

em thấy từ ‘chân’ là từ có một nghĩa

hay nhiều nghĩa ?

? Em hãy tìm nghĩa một số từ sau

? Em có nhận xét gì về nghĩa của các

từ này ? (Nó có một nghĩa hay nhiều

nghĩa)

? Sau khi tìm hiểu nghĩa của các từ :

chân, xe đạp, compa, hoa nhài em có

của từ.

Học sinh thảo luận theo nhóm trả lời

câu hỏi muc 2SGK

? Em hãy xem lại các nghĩa của từ

? 3 Nhận xét mối quan hệ giữa các

nghĩa của từ ‘chân’ với nhau

Giáo viên gọi đại diện các nhóm lên

phát biểu và kết luận ý kiến đúng

Giáo viên : hiện tợng nhiều nghĩa trong

từ hay hiện tợng thay đổi nghĩa của từ,

chính là kết quả của hiện tợng chuyển

nghĩa

? Vậy em hiểu thế nào là hiện tợng

chuyển nghĩa của từ

Giáo viên : Trong từ nhiều nghĩa có

các lớp nghĩa

- Nghĩa đầu tiên, nghĩa xuất hiện từ

đầu làm cơ sở hình thành các nghĩa

khác, ngời ta gọi là nghĩa gốc hay là

nghĩa đen, nghĩa chính

Ví dụ : kiềng, cá pháo

2 Hiện t ợng chuyển nghĩa của từ

* Chuyển nghĩa : Là hiện tợng thay đổinghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa

Trang 37

sở của nghĩa gốc  nghĩa chuyển

(nghĩa bóng, nghĩa nhánh)

? Vậy trong từ nhiều nghĩa em thấy có

những lớp nghĩa nào ?

? Vậy em hiểu thế nào là nghĩa gốc ?

? Thế nào là nghĩa chuyển :

Học sinh đọc ghi nhớ SGK

 Hai lớp nghĩa

- Nghĩa gốc (nghĩa đen)

- Nghĩa chuyển (nghĩa bóng)Ghi nhớ : SGK

Lu ý :

* Trong từ điển bao giờ nghĩa gốc cũng đợc xếp ở vị trí số 1, nghĩa chuyểntiếp xếp sau nghĩa gốc

? Từ ‘Xuân’ trong câu thơ sau đây có mấy nghĩa ? Đó là những nghĩa nào ?

‘Mùa xuân(1) là tết trồng câyLàm cho đất nớc càng ngày càng xuân(2)’Xuân 1 : Chỉ mùa xuân  1 nghĩa

Xuân 2 : Chỉ mùa xuân, chỉ sự tơi đẹp trẻ trung  nhiều nghĩa

* Trong câu từ co thể đợc dùng với một nghĩa hoặc nhiều nghĩa

? Vậy trong bài thơ ‘Những cái chân’ từ ‘chân’ đợc dùng với nghĩa nào ?  Nghĩachuyển

? Muốn hiểu nghĩa chuyển ta phải dựa vào đâu ?  Nghĩa gốc

Giáo viên : Từ ‘chân’ ở đây đợc dùng với nghĩa chuyển, nhng vẫn hiểu theo nghĩagốc nên mới có sự liên tởng thú vị nh : ‘Cái kiềng có tới 3 chân’ nhng chẳng bao giờ

đi đâu cả, cái võng không có chân mfa ‘đi khắp nớc’ Tác giả đã lấy cái chân của cáivõng để chỉ chân của ngời là ẩn dụ, lấy cái võng để chỉ ngời là hoán dụ

* Cần phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng nghĩa

- Giữa các nghĩa ở từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có cơ sở ngữ nghĩa chung

- Còn ở từ đồng âm (phát âm giống nhau, nhng nghĩa lại khác xa nhau nghĩa là giữacác nghĩa không tìm ra cơ sở chung nào cả)

Bài tập 1 :

a Đầu : đau đầu, đầu bảng, đầu đàn, đầu đảng, đầu têu

b Tay : Nắm tay, tay ghế, tay súng, tay cày

c Cổ : cổ cò, cổ trai, cổ lọ, so vai rụt cổ

Bài tập 2 : Dùng bộ phận cây cối để chỉ bộ phận của cơ thể ngời.l

a Tác giả đã nêu lên hai nghĩa của từ bụng (1), (2)

Còn thiếu một nghĩa nữa là (3) phần phình to ở giữa của một số vật)

Giáo viên : nh vậy từ bụng có 3 nghĩa  Tìm nghĩa gốc ? Nghĩa chuyển ?

a ăn cho ấm bụng (1) c Chạy nhiều, bụng chân rất săn chắc (3)

b Anh ấy tốt bụng (2)

Hoạt động 4 : H ớng dẫn học ở nhà

Trang 38

Bài 5 :

- Luyện viết chính tả

- Lu ý sửa lỗi phát âm đầu : d, r, gi

* Chuẩn bị bài tiếp theo

* Rút kinh nghiệm giờ dạy:

3 Bớc đầu rèn kĩ năng viết câu, dựng đoạn văn tự sự

B Chuẩn bị : Bảng phụ , phiếu học tập

C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

* Giới thiệu bài

Hoạt động của học sinh

(Dới sự hớng dẫn của giáo viên) (Kết quả hoạt động của học sinh)Nội dung bài học

Hoạt động 1 H

ớng dẫn HS tìm hiểu khái niệm lời

văn , đoạn văn tự sự

GV treo bảng phụ , HS đọc 2 đoạn văn

và trả lời câu hỏi:

? Đoạn văn 1, 2 giới thiệu những nhân

vật nào ?

? Giới thiệu sự việc gì ?

? Thứ tự các câu văn trong đoạn văn

* Sự việc : Vua Hùng kén rể, 2 thần đếncầu hôn Mị Nơng

* Mục đích : mở truyện, chuẩn bị cho diễnbiến chủ yếu của câu chuyện

- Câu 1 : giới thiệu các nhân vật

- Câu 2 : Khả năng việc (vua muốn kén rểxứng đáng)

 Đoạn 2

- Câu 1 : Giới thiệu sự việc nối tiếp, báohiệu sự xuất hiện 2 nhân vật

- Câu 2, 3 : Giới thiệu cụ thể Sơn Tinh

- Câu 4, 5 : Giới thiệu cụ thể về Thuỷ Tinh

- Câu 6 : Nhận xét chung về 2 chàng

 Không thể đảo lộn  Vì nếu đảo lộn 

ý đoạn văn sẽ thay đổi hoặc khó hiểu

2 Lời văn kể sự việc.

- Thuỷ Tinh : đến sau mất Mị Nơng 

đuổi theo Sơn Tinh

- Hô mây, gọi gió dâng nớc

- Kể theo thứ tự trớc sau, nguyên nhân –kết quả, thời gian – kết quả : Lụt lớn,thành Phong Châu biển nớc

Trang 39

? Khi kể ngời trong văn tự sự ta phải kể

nh thế nào ?

? Kể việc nh thế nào ?

Xem lại 3 đoạn văn và cho biết :

? Mỗi đoạn gồm mấy câu

- Kể việc là kể các hành động, việc làm,kết quả của hành động

3 Đoạn văn

Đoạn 1 : 2 câu  ý chính C2 : Hùng Vơngmuốn kén rể

Đoạn 2 : 6 câu ý chính : 2 thần đến cầuhôn (c6)

Đoạn 3 : 3 câu  ý chính Thuỷ Tinh đánhSơn Tinh (c1)

 Quan hệ giữa các câu rất chặt chẽ Câusau tiếp câu trớc, hoặc làm rõ ý, nối tiếphoạt động, nêu kết quả của hoạt động

* Kết luận :

- Chủ đề : Mỗi đoạn văn thờng có một ýchính, diễn đạt bằng một câu gọi là câuchủ đề

- Các câu khác diễn đạt ý phụ dẫn đến ýchính đó, hoặc giới thiệu làm cho ý chínhnổi lên

- Các câu trong đoạn văn có quan hệ chặtchẽ với nhau làm nổi bật ý chính của từng

+ Câu 4 : Kết quả, ảnh hởng của hoạt

động

- Đoạn 2 : Thái độ của các con gái phú ông

đối với Sọ Dừa

+ Câu chủ chốt : Câu2+ Quan hệ : Hoạt động nối tiếp và ngàycàng cụ thể

- Đoạn 3 : Tính nết cô Dần

+ Câu chủ chốt : câu 2+ Quan hệ : Câu1+ Câu2 : quan hệ nốitiếp Câu3 + Câu4 : Đối xứng

+ Câu2, 3, 4 : Quan hệ giải thích

+ Câu5, 4 : Đối xứng

Bài 2 :

- Câu b : Đúng vì đúng mạch lạc

Trang 40

Soạn bài " Thạch Sanh "

đoạn khoảng 5 – 6 câu

Viết ra, kể lại

 Rút kinh nghiệm giờ dạy :

1 Đạt điểm 1, mục ‘kết quả cần đạt’ (SGK trang 61)

2 Học sinh nắm vững mục ‘Ghi nhớ’

Thạch Sanh là truyện cổ tích ca ngợi ngời dũng sĩ diện chăn Tinh, đại bàng, cứu ngời

bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa, chiến thắng quân xâm lợc, thể hiện ớc mơ,niềm tin, đạo đức, công lí, xã hội và lí tởng nhân đạo, yêu hoà bình của nhân dân ta

3 Tích hợp với phân môn tiếng việt ở các lỗi dùng từ và cách chữa, với phân môntập làm văn ở dàn ý, lời văn, đoạn văn tự sự

- Rèn luyện kĩ năng kể chuyện cổ tích một cách diễn cảm

B Chuẩn bị : Đọc các tài liệu có liên quan , tranh vẽ đợc cấp

C Thiết kế bài dạy học.

* Kiểm tra bài cũ: ? Kể lại một cách diễn cảm truyện " Sọ Dừa "

? Những bài học đợc rút ra từ truyện " Sọ Dừa "

* Giới thiệu bài mới

Thạch Sanh là một trong những truyện cổ tích tiêu biểu của kho tàng truyện cổ tích Việt Nam đợc nhân dân ta yêu thích Đây là truyện cổ tích về ngời dũng sĩ diện chằn Tinh, diệt đại bàng cứu ngời bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa Truyện thể hiện ớc mơ, niềm tin vào đạo đức, công lí xã hội và lí tởng hân đạo, yêu hòa bình của nhân dân ta Cuộc đời và những chiến công của Thạch Sanh cùng với sự hấp dẫn của cốt truyện và của những chi tiết thần kì đã làm xúc động, say mê rất nhiều thế hệ ngời

đọc, ngời nghe.

Hoạt động của học sinh

(Dới sự hớng dẫn của giáo viên) (Kết quả hoạt động của học sinh)Nội dung bài học

? Theo em truyện đợc kể theo trình tự

nào ? (Trình tự thời gian, sự việc)

? Bố cục gồm mấy phần ?

I.

Tìm hiểu chung văn bản

1.Đọc: Gợi không khí cổ tích, phân biệtgiọng kể và giọng nhân vật

2 Chú thích : 3, 6, 7, 8, 9, 11, 12, 13

3 Kết cấu, bố cục truyện

* Mở bài : Lai lịch, nguồn gốc của nhânvật chính Thạch Sanh

* Thân bài : gồm các chặng

- Thạch Sanh kết nghĩa với Lý Thông

- Thạch Sanh diện chăn Tinh bị Lý Thông

Ngày đăng: 29/06/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w