Lời văn, đoạn văn tự sự

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 (HKI) (Trang 45 - 48)

1. Lời văn giới thiệu nhân vật

Ví dụ mẫu :

* Nhân vật : Vua Hùng, Mị Nơng, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.

* Sự việc : Vua Hùng kén rể, 2 thần đến cầu hôn Mị Nơng.

* Mục đích : mở truyện, chuẩn bị cho diễn biến chủ yếu của câu chuyện.

- Câu 1 : giới thiệu các nhân vật.

- Câu 2 : Khả năng việc (vua muốn kén rể xứng đáng).

 Đoạn 2

- Câu 1 : Giới thiệu sự việc nối tiếp, báo hiệu sự xuất hiện 2 nhân vật.

- Câu 2, 3 : Giới thiệu cụ thể Sơn Tinh. - Câu 4, 5 : Giới thiệu cụ thể về Thuỷ Tinh. - Câu 6 : Nhận xét chung về 2 chàng.

 Không thể đảo lộn  Vì nếu đảo lộn 

ý đoạn văn sẽ thay đổi hoặc khó hiểu.

2. Lời văn kể sự việc.

- Thuỷ Tinh : đến sau mất Mị Nơng 

đuổi theo Sơn Tinh

- Hô mây, gọi gió ... dâng nớc.

- Kể theo thứ tự trớc sau, nguyên nhân – kết quả, thời gian – kết quả : Lụt lớn, thành Phong Châu ... biển nớc.

* Kết luận

- Văn tự sự là loại văn chủ yếu kể về ngời và việc.

- Kể về ngời là giới thiệu tên mặt, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, tình cảm, ý nghĩ, lời nói

- Kể việc là kể các hành động, việc làm, kết quả của hành động...

3. Đoạn văn

Đoạn 1 : 2 câu  ý chính C2 : Hùng Vơng muốn kén rể.

? Em hiểu thế nào là chủ đề ? ? Thế nào là đoạn văn?

? Mối quan hệ giữa các câu trong một đoạn văn ?

Học sinh đọc ghi nhớ 2 ;

Hoạt động 2 H

ớng dẫn luyện tập.

Bài 1 : Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1 ( HS làm theo 3 nhóm )

? ý chính của từng đoạn ? ? Câu chủ chốt ?

? Quan hệ giữa các câu trong đoạn.

Hoạt động 3: H

ớng dẫn học ở nhà

Soạn bài " Thạch Sanh "

(c6)

Đoạn 3 : 3 câu  ý chính. Thuỷ Tinh đánh Sơn Tinh (c1)

 Quan hệ giữa các câu rất chặt chẽ. Câu sau tiếp câu trớc, hoặc làm rõ ý, nối tiếp hoạt động, nêu kết quả của hoạt động.

* Kết luận :

- Chủ đề : Mỗi đoạn văn thờng có một ý chính, diễn đạt bằng một câu gọi là câu chủ đề.

- Các câu khác diễn đạt ý phụ dẫn đến ý chính đó, hoặc giới thiệu làm cho ý chính nổi lên.

- Các câu trong đoạn văn có quan hệ chặt chẽ với nhau làm nổi bật ý chính của từng đoạn.

II. Luyện tập

Bài 1 :

Đoạn 1 : Sọ Dừa làm thuê trong nhà phú ông.

- Câu chủ chốt : Cậu chăn bò giỏi lắm. + Câu 1 : Hành động bắt đầu.

+ Câu 2 : Nhận xét chung về hành động. + Câu 3, 4 : Hoạt động cụ thể.

+ Câu 4 : Kết quả, ảnh hởng của hoạt động.

- Đoạn 2 : Thái độ của các con gái phú ông đối với Sọ Dừa.

+ Câu chủ chốt : Câu2

+ Quan hệ : Hoạt động nối tiếp và ngày càng cụ thể.

- Đoạn 3 : Tính nết cô Dần. + Câu chủ chốt : câu 2

+ Quan hệ : Câu1+ Câu2 : quan hệ nối tiếp Câu3 + Câu4 : Đối xứng

+ Câu2, 3, 4 : Quan hệ giải thích. + Câu5, 4 : Đối xứng.

Bài 2 :

- Câu b : Đúng vì đúng mạch lạc - Câu a : Sai, mạch lộn xộn.

Bài 3, 4, 5 : Giáo viên hớng dẫn cho học sinh làm.

III. Hớng dẫn làm bài tập ở nhà

Làm các bài tập : 3, 4, 5

Có 2 ý chính cho 2 đoạn văn sau :

- Sọ Dừa lấy vợ

- Cảnh vở chồng Sọ Dừa gặp gỡ, đoàn tụ. Phát triển thành 2 đoạn văn chi tiết, mỗi đoạn khoảng 5 – 6 câu.

Viết ra, kể lại • Rút kinh nghiệm giờ dạy :

---

Ngày 1 tháng 10 năm 2006

Tuần 6. Bài 6.

Tiết 21 - 22 : Văn học Thạch sanh

(Truyện cổ tích)

A. Mục tiêu cần đạt.

1. Đạt điểm 1, mục ‘kết quả cần đạt’ (SGK trang 61). 2. Học sinh nắm vững mục ‘Ghi nhớ’

Thạch Sanh là truyện cổ tích ca ngợi ngời dũng sĩ diện chăn Tinh, đại bàng, cứu ngời bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa, chiến thắng quân xâm lợc, thể hiện ớc mơ, niềm tin, đạo đức, công lí, xã hội và lí tởng nhân đạo, yêu hoà bình của nhân dân ta.

3. Tích hợp với phân môn tiếng việt ở các lỗi dùng từ và cách chữa, với phân môn tập làm văn ở dàn ý, lời văn, đoạn văn tự sự.

- Rèn luyện kĩ năng kể chuyện cổ tích một cách diễn cảm.

B. Chuẩn bị : Đọc các tài liệu có liên quan , tranh vẽ đợc cấp C. Thiết kế bài dạy học.

* Kiểm tra bài cũ: ? Kể lại một cách diễn cảm truyện " Sọ Dừa " ? Những bài học đợc rút ra từ truyện " Sọ Dừa " * Giới thiệu bài mới.

Thạch Sanh là một trong những truyện cổ tích tiêu biểu của kho tàng truyện cổ tích Việt Nam đợc nhân dân ta yêu thích. Đây là truyện cổ tích về ngời dũng sĩ diện chằn Tinh, diệt đại bàng cứu ngời bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa... Truyện thể hiện - ớc mơ, niềm tin vào đạo đức, công lí xã hội và lí tởng hân đạo, yêu hòa bình của nhân dân ta. Cuộc đời và những chiến công của Thạch Sanh cùng với sự hấp dẫn của cốt truyện và của những chi tiết thần kì đã làm xúc động, say mê rất nhiều thế hệ ngời đọc, ngời nghe.

Hoạt động của học sinh

(Dới sự hớng dẫn của giáo viên)

Nội dung bài học

(Kết quả hoạt động của học sinh)

Hoạt động 1

H

ớng dẫn tìm hiểu chungvăn bản

Giáo viên đọc mẫu một đoạn  Học sinh đọc  nhận xét cách đọc, kể của học sinh

? Theo em truyện đợc kể theo trình tự nào ? (Trình tự thời gian, sự việc)

? Bố cục gồm mấy phần ?

I.

Tìm hiểu chung văn bản

1.Đọc: Gợi không khí cổ tích, phân biệt giọng kể và giọng nhân vật.

2. Chú thích : 3, 6, 7, 8, 9, 11, 12, 13 3. Kết cấu, bố cục truyện.

* Mở bài : Lai lịch, nguồn gốc của nhân vật chính Thạch Sanh.

* Thân bài : gồm các chặng

Hoạt động 2

H

ớng dẫn đọc - hiểu văn bản

? Nhân vật chính của truyện là ai ?

? Thuộc kiểu nhân vật gì trong truyện cổ tích ?

? Nguồn gốc xuất thân của Thạch Sanh có gì bình thờng và khác thờng ?

? ý nghĩa của việc giới thiệu đó ?

GV treo tranh

? Trong đời mình, Thạch Sanh đã lập bao nhiêu chiến công ?

Thử thống kế các chiến công đó ?

? Có thể nhận xét nh thế nào về những chiến công của chàng ?

(Mục đích, tính chất, mức độ, nguyên

nhân thắng lợi)

Học sinh làm việc theo nhóm.Nhìn tranh ,kể lại,và nhận xét từng chiến

- Thạch Sanh diện chăn Tinh bị Lý Thông c- ớp công.

- Thạch Sanh diệt đại bàng cứu công chúa lại bị cớp công.

- Thạch Sanh diệt hồ tinh, cứu Thái tử, bị vụ oan, vào tù.

-Thạch Sanh giải oan.

- Thạch Sanh chiến thắng quân 18 nớc ch hầu

* Kết chuyện :

- Thạch Sanh cới công chúa, lên ngôi vua.

II. Đọc hiểu các chi tiết của truyện–1. Nhân vật Thạch Sanh – Ng ời dũng sĩ

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 (HKI) (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w