Các cách giải nghĩa từ:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 (HKI) (Trang 26 - 28)

- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị

- Đa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích

Ví dụ :

Từ : Trung thực :

- Đồng nghĩa : Thật thà, thẳng thắn,... - Trái nghĩa : Dối trá, lơn lẹo, ...

III. Luyện tập

Bài tập 1

a. Chú thích 1 : Giải thích bằng dịch từ Hán Việt sang từ thuần việt.

b. Chú thích 2 : Giải thích bằng cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị.

c. Chú thích 3 : Cách giải thích bằng việc mô tả đặc điểm của sự việc

d. Chú thích 4 : Cách giải thích trình bày khái niệm mà từ biểu thị.

e. Chú thích 5 : Giải thích bằng từ đồng nghĩa.

g. Chú thích 6 : Giải thích bằng cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị.

h. Chú thích 7 : Giải thích bằng cách dùng từ đồng nghĩa.

i. Chú thích 8 : Giải thích bằng khái niệm mà từ biểu thị. g. Chú thích 9 : Giải thích bằng từ đồng nghĩa. Bài tập 2 : a. Học tập b. Học lỏm c. Học hỏi d. Học hành. Bài tập 3 : Điền từ a. Trung bình b. Trung gian. c. Trung niên.

Bài tập 4 : Giải thích từ

* Giếng : Hố đào sâu vào lòng đất để lấy n- ớc ăn uống.

 Giải thích bằng khái niệm mà từ biểu thị * Rung rinh : Chuyển động nhẹ nhàng, liên tục.

 Giải thích bằng khái niệm mà từ biểu thị * Hèn nhát : Trái với dũng cảm  Dùng từ trái nghĩa để giải thích.

Hoạt động IV Hớng dẫn học ở nhà

Bài tập 5 : Giải nghĩa từ mất ;

? Hãy giải nghĩa từ ‘mất’ theo nghĩa đen ?

Mất : trái nghĩa với còn.

? Học sinh thảo luận cuộc hội thoại, để đi đến kết luận. Nhân vật Nụ đã giải thích cụm từ không mất là biết nó ở đâu Điều thú vị là cách giải thích này đã đợc cô chiêu hồn nhiên chấp nhận. Nh vậy, mất có nghĩa là không mất nghĩalà vẫn còn. Kết luận :

- So với cách giải nghĩa ở bớc 1 là sai

- So với cách giải nghĩa ở trong văn cảnh, trong truyện thì đúng và rất thông minh

* Rút kinh nghiệm giờ dạy :

Tiết 11, 12 : Tập làm văn

Sự việc và nhân vật trong văn tự sự.

A. Mục tiêu cần đạt.

1. Học sinh nắm vững. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thế nào là sự việc ? Thế nào là nhân vật trong văn tự sự ? Đặc điểm và cách thể hiện sự việc và nhân vật trong tác phẩm tự sự. Hai loại nhân vật chủ yếu : nhân vật chính và nhân vật phụ.

- Quan hệ giữa sự vật và nhân vật.

2. Tích hợp với phần văn ở văn bản ‘Sơn Tinh, Thuỷ Tinh’ với phần tiếng việt ở khái niệm : Nghĩa của từ .

3. Kĩ năng nhận diện, phân loại nhân vật, tìm hiểu xâu chuỗi các sự việc, chi tiết trong truyện.

B.Chuẩn bị : Bảng phụ ,đọc các tài liệu có liên quan C.Thiết kế bài dạy học.

* Kiểm tra bài cũ:

* Giới thiệu bài : ở bài trớc, ta đã thấy rõ, trong tác phẩm tự sự bao giờ cũng phải có việc, có ngời. Đó là sự việc (chi tiết) và nhân vật- hai đặc điểm cốt lõi của tác phẩm tự sự.

Nhng vai trò, tính chất, đặc điểm của nhân vật và sự việc trong tác phẩm tự sự nh thế nào ? Làm thế nào để nhận ra ? Làm thế nào để xây dựng nó cho hay, cho sống động trong bài viết của mình ?

* Tiến trình tổ chức các hoạt động.

Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1.

Hớng dẫn học sinh nắm đặc điểm của sự việc và nhân vật.

GV treo bảng phụ

? Xem xét 7 sự việc trong truyền thuyết "Sơn Tinh, Thuỷ Tinh" em hãy chỉ ra :

- Sự việc khởi đầu ? - Sự việc phát triển ? - Sự việc cao trào ? - Sự việc kết thúc ?

? Hãy phân tích mối quan hệ nhân quả giữa các sự việc đó ?

Có 6 yếu tố cụ thể cần thiết của sự việc trong tác phẩm tự sự là :

- Ai làm ? (nhân vật)

- Xảy ra ở đâu ? (không gian, địa điểm)

- Xảy ra lúc nào ? (thời gian)

Nội dung bài học

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 (HKI) (Trang 26 - 28)