Hớng dẫn học ở nhà

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 (HKI) (Trang 35 - 36)

- Đọc thêm "ấn kiếm Tây Sơn".

- Soạn bài "Sọ Dừa"’.

* Rút kinh nghiệm giờ dạy :

---

Tiết 14 : tập làm văn

Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự.

A.Mục tiêu cần đạt.

1. Giúp học sinh nắm vững các khái niệm : Chủ đề, dàn bài, mở bài, thân bài, kết bài trong một bài văn tự sự.

2. Tích hợp với phần văn ở : Sự tích Hồ Gơm, với phần Tiếng Việt, khái niệm, nghĩa của từ.

3. Kĩ năng tìm chủ đề, làm dàn bài trớc khi viết bài.

B. Chuẩn bị :

Đọc các tài liệu có liên quan, Bảng phụ

C. Thiết kế bài dạy học.

* Kiểm tra bài cũ: * Giới thiệu bài.

- Muốn hiểu đợc bài văn tự sự, trớc hết ngời đọc cần nắm đợc chủ đề của nó. Sau đó là tìm hiểu bố cục của bài văn.

- Vậy, chủ đề là gì ? Bố cục có phải là dàn ý không.?

- Làm thế nào để có thể xác định đợc chủ đề và dàn ý của tác phẩm tự sự.? * Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của học sinh

(Dới sự hớng dẫn của giáo viên)

Nội dung bài học

(Kết quả hoạt động của học sinh)

Hoạt động 1

Tìm hiểu chủ đề của bài văn tự sự. Học sinh đọc bài văn mẫu ở SGK.

? ý chính của bài văn đợc thể hiện ở những lời nào ?

? Vì sao em biết? Những lời ấy nằm ở đoạn nào của bài văn ?

? Sự việc trong phần tiếp theo thể hiện chủ đề nh thế nào ?

? Em hãy đặt tên cho truyện.

Trong 4 tên truyện đã cho, tên nào là phù hợp ? Nêu lý do.

? Vậy theo em chủ đề của bài văn tự sự là gì ?

? Chủ đề thờng xuất hiện ở vị trí nào của bài văn tự sự?

Giáo viên chốt ý 1  chuyển ý 2.

Hoạt động 2 : Tìm hiểu dàn bài của

bài văn tự sự

? Bài văn trên gồm mấy phần ? Mỗi phần mang tên gọi gì ?

Nhiệm vụ của mỗi phần là gì ?

I.

Chủ đề của bài văn tự sự

1. Đọc bài văn.

* ý chính, vấn đề chính (chủ đề) nằm ở 2 câu đầu bài văn.

‘Tuệ Tĩnh ... ngời bệnh’.

- Ta biết đợc đó là chủ đề của bài văn vì nó nói lên ý chính, vấn đề chính, chủ yếu của bài văn. Các câu, đoạn sau là sự tiếp tục triển khai ý chủ đề.

* Tuệ Tĩnh bị đặt trớc sự lựa chọn : chữa cho nhà qúi tộc hay cho em bé nhà nghèo bị gãy chân trớc ? Không chần chừ ông chọn chữa ca gãy chân trớc  Thái độ hết lòng cứu giúp ngời bệnh của ông.

* Gạch dới câu : ‘Ngời ta.. ân huệ’  qua lời nói  chủ đề của bài văn tự sự còn thể hiện qua việc làm.

* Tên truyện.

- Tuệ tĩnh và 2 ngời bệnh. - Tấm lòng thầy Tuệ Tĩnh. - Y đức Tuệ Tĩnh

- Tuệ Tĩnh.

Nên chọn 1 trong 3 tên đầu, nhan đề 4 không phù hợp vì quá chung chung.

2. Bài học

* Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà ngời viết muốn đặt ra trong truyện (văn bản).

- Chủ đề còn gọi là ý chủ đạo, ý chính của bài văn.

* Vị trí của chủ đề có thể nằm ở. - Phần dầu (câu mở đầu)

- Phần cuối (câu cuối) - Phần giữa bài

- Toát lên từ toàn bộ nội dung truyện mà không nằm hẳn trong câu nào.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 (HKI) (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w