II.Bài mới:
IV.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của học sinh
(Dới sự hớng dẫn của giáo viên)
Nội dung bài học
(Kết quả hoạt động của học sinh)
Hoạt động 1
(Hớng dẫn tìm hiểu số từ ) GV treo bảng phụ có ghi ví dụ SGK - Nhận diện và phân biệt số từ với danh từl
? Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho những từ nào ? Bổ sung ý nghĩa gì ? Vị trí của chúng so với từ mà nó nghĩa ?
? Từ đôi có phải là số từ không ? Vì sao ?
- Học sinh đọc lại mục ghi nhớ.
Hoạt động 2
(Hớng dẫn tìm hiểu lợng từ)
? Nghĩa các từ : các, những, cả mấy,... có gì giống và khác nghĩa của số từ. ? Lợng từ là gì ?
? Sắp xếp các từ trên vào mô hình cụm danh từ có lợng từ. ? Lợng từ đợc chia thành những loại nào ? HS đọc to ghi nhớ Hoạt động 3 (Hớng dẫn luyện tập) I. Số từ 1. Ví dụ a. Hai : Chàng, Một trăm : ván, nếp ; Chín : ngà, cựa, hồng mao, đôi. b. Sáu : HùngVơng
- Các từ bổ nghĩa đều là những danh từ * Trong câu a bổ nghĩa về số lợng, đứng tr- ớc danh từ.
* Trong câu b, bổ nghĩa về thứ tự. Đứng sau danh từ.
* Từ ‘Đôi’ không phải là số từ mà là danh từ đơn vị.
Có thể nói : một trăm con bò. - Không thể nói : một đôi con bò
2. Ghi nhớ : SGKII. Lợng từ. II. Lợng từ. 1. Ví dụ Giống : Cùng đứng trớc danh từ. Khác : - Số từ : Chỉ số lợng, thứ tự của sự vật.
- Lợng từ : Chỉ số lợng ít hay nhiều của sự vật. 2. Ghi nhớ. * T1 : Trận, cả. * T2 : Các, những, mấy vạn * Nhận xét : - Lợng từ chỉ ý nghĩa toàn thể : cả, tất cả, tất thảy.
- Lợng từ chỉ ý nghĩa tạp hợp hay phân phối. Các, những, mọi, mỗi, từng...
* Ghi nhớ : SGK.
III. Luyện tập
Bài 1 :
a. Số từ : Một, hai, ba, mă : chỉ số lợng vì đứng trớc danh từ và chi số lợng sự vật
Hoạt động4
canh, cách.
b. Bốn, năm : chỉ thức tự vì đứng sau danh từ và chỉ thứ tự của sự vật : canh.
Bài 2 : Trăm, ngày, muôn... đợc dùng với ý nghĩa số từ chỉ số lợng nhiều, rất nhiêu, nh- ng không chính xác.
Bài 3 : Điểm giống nhau và khác nhau của cằct : Từng và mỗi là ở chỗ: - Giống : Tách ra từng cá thể, từng sự vật. - Khác : + Từng vừa tách riêng từng cá thể, từng sự vật vừa mạng ý nghĩa lần lợt + Theo trình tự hết cá thể này đến cá thể khác, sự vật này đến sự vật khác.
+ Mỗi chỉ có ý nghĩa tách riêng để nhấn mạnh, chứ không mang ý nghĩa lần lợt trình tự.
IV. H ớng dẫn học ở nhà :
Nhận diện và chỉ rõ ý nghĩa các số từ , lợng từ trong đoạn ca dao sau :
Giúp cho một thúng xôi vò,
...Quan năm tiền cới lại đèo buồng cau.
Ngày tháng năm 2006
Tuần 14. Bài 12 - 13.
Tiết 53 : tập làm văn Kể chuyện tởng tợng
A. Mục tiêu cần đạt.
1. Giúp học sinh bớc đầu nắm đợc nội dung, yêu cầu của kể chuyện sáng tạo ở mức độ đơn giản.
2. Tích hợp với các văn bản truyện cời, truyện ngụ ngôn và khái niệm cụm danh từ.
3. Học sinh chuẩn bị chọn đề tài, tìm tòi nội dung, cốt truyện để viết một bài kể chuyện sáng tạo.
* Phơng pháp :
- Đọc, phân tích mẫu.
- Thảo luận về vai trò của tởng tợng tự do trong kể chuyện sáng tạo, phân biệt mức độ giữa truyện sáng tạo, truyện đời thờng.
B. Thiết kế bài dạy học.