Tổng quan văn học Việt Nam Tit 1-2 I/ Mục tiêu: Giúp HS - Phát hệ thống luận điểm, cách thức lập luận để có nhìn tổng thể, toàn diện tranh văn học - Trân trọng, tự hào, say mê tìm hiểu văn học Việt Nam II/Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, giáo án III/Cách thức tiến hành: kết hợp PP dạy học: diễn giảng, thảo luận nhóm, trao đổi, trả lời câu hỏi IV/ Tiến trình dạy học 1.ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (5p) 2.Bài Lời vào bài: Để phân tích đợc tác phẩm chơng trình tốt, ta phải có nhìn khái quát văn học Bài học hôm giúp ta điều Hoạt động Nội dung 2.1 Hoạt động 1: Xác định cấu trúc (10p) - GV: Bài viết SGK đợc tổ chức thành phần nh nào? HS: Gồm phần: Các phận hợp thành văn học Việt Nam, trình phát triển văn học viết Việt Các phận hợp thành văn học Việt Nam, ngời Việt Nam qua Nam văn học - GV: Yêu cầu HS vẽ sơ đồ văn học viết phận hợp thành văn văn học dân gian học Việt Nam TK X - GV: Yêu cầu thảo luận theo bàn Các bàn dãy 1: Vẽ sơ đồ tk XIX TKXX tiến trình văn học viết Việt Nam Các bàn dãy 2: Vẽ sơ đồ nội dung ngời Việt Nam văn học trung đại qua văn học văn học đại HS: Sau 2p thảo luận, đại Sơ đồ tiến trình văn học viết diện nhóm vẽ sơ đồ lên bảng Việt Nam Quan hƯ víi thÕ giíi tù nhiªn Con ngêi Quan hƯ víi qc gia, d©n téc ViƯt Nam Quan hƯ với xã hội qua văn học ý thức thân Sơ đồ nội dung ngời Việt Nam qua văn học 2.2 Tìm hiểu sâu nội dung (25p) văn học dân văn học viết - GV: Hãy phân biệt văn học dân gian văn học viết? HS: lập bảng - GV: Hãy phân biệt văn học trung đại văn học đại? HS: lập bảng gian TG Tập thể nhân dân lao động HTLT Truyền miệng TL 12 thể loại văn học trung đại Hoàn TkX-XIX, dới chế cảnh độ phong kiến, chịu ảnh hởng đời t tởng Nho giáo, Phật giáo Chữ Hán, Nôm viết Tác Tầng lớp quý tộc giả Đời Bó hẹp sống văn học Thể chịu ảnh hởng loại Trung Qc Thi íc lƯ, sïng cỉ, ph¸p phi ng· Thàn Thơ thiền Líh tựu Trần, thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, NBKhiêm, CBQuát, Cá nhân Chữ viết Phong phú, đa dạng văn học đại TkXX-nay, với công đấu tranh thống đất nớc T tởng đa dạng Quốc ngữ đội ngũ chuyên nghiệp Sôi nổi, gần gũi độc giả ảnh hởng pTây Hiện thực, sáng tạo, cá tính Thơ Mới, văn học thực phê phán, văn thơ chống Pháp-Mĩ, - GV: Hình ảnh ngời đợc HS: + Quan hƯ víi thÕ giíi tù nhiªn: thĨ mối VHDG: vẻ đẹp phong phú vùng miền: ca quan hệ trên? Lấy ví dụ minh dao Đứng bên ni đồngbát ngát, mênh mông hoạ? VHTĐ:TN gắn với lí tởng thẩm mĩ: Cáo tật thị chúng (MG thiền s) VHHĐ: TN gắn với tình yêu: Thuyền biển (X.Quỳnh) -> tình yêu TN + Quan hệ với quốc gia, dân tộc: Tình yêu quê hơng, ý thức sâu sắc dân tộc truyền thống văn hiến: BNĐC(N.Trãi) Căm thù giặc: Hịch tớng sĩ (T.Q.Tuấn) Hết lòng bảo vệ xây dựng đất nớc: Tiểu đội xe không kính (P.T.Duật) -> tình yêu níc + Quan hƯ víi x· héi: Khao kh¸t x· hội công bằng: truyện cổ tích Phê phán lực chuyên quyền, cảm thông thân phận bị áp bức: Tắt đèn(N.T.Tố) Nhìn vào thực với tinh thần cải tạo: T.Kiều(N.Du), + ý thức thân: Tuỳ điều kiện lịch sử mà ngời xử lí mối quan hệ cá nhân cộng đồng khác Đạo lí làm ngời: nhân ái, thuỷ chung, đề cao quyền sống song không cực đoan 2.3 Tổng kết (5P) - GV yêu cầu HS quan sát lại sơ đồ học - HS đọc phần Ghi nhớ (SGK) Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Tit: 3-4 I/ Mục tiêu: Nắm đợc kiến thức hoạt động giao tiếp ngôn ngữ; nâng cao kĩ phân tích, lĩnh hội, tạo lập văn II/Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, giáo án III/Cách thức tiến hành: kết hợp PP dạy học: diễn giảng, thảo luận nhóm, trao đổi, trả lời câu hỏi IV/ Tiến trình dạy học Tiết 1: 1.ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (5p) 2.Bài Lời vào bài: Em muốn bảo bạn lại gần làm cách nào? Cách phổ biến? Trả lời: Có nhiều cách nhng phổ biến dùng ngôn ngữ để gọi Hoạt động Nội dung 2.1 Hoạt động 1: a, hoạt động giao tiếp vua Trần bô lão Vua Tìm hiểu ngữ liệu lãnh đạo tối cao đất nớc, bô lão đại diện cho 1(15p) tầng lớp nhân dân, ngôn ngữ giao tiếp - HS đọc phân vai khác nhau: xng hô (bệ hạ), từ thể thái độ ngữ liệu 1, tìm hiểu (xin, tha), câu tỉnh lợc chủ ngữ yêu cầu b hoạt động nói, nghe, đáp lời diễn thay - GV hớng dẫn HS trả cho Hai nhân vật luân phiên nói (hỏi, đáp) lời câu hỏi: nghe c Hoàn cảnh: rộng: xã hội phong kiến với lễ giáo; hẹp: đất nớc có giặc ngoại xâm hãn, vua bô lão bàn sách lợc điện Diên Hồng d Nội dung: vua nêu vấn đề, bô lão hiến kế e Mục đích: sách lợc với nạn ngoại xâm, thể thống hành động: tâm đánh giặc 2.2 Hoạt động 2: a Nhân vật: tác giả SGK HS lớp 10 Ngời viết: trình Tìm hiểu ngữ liệu độ cao, tuổi cao hơn, chuyên nghiên cứu văn học, vị (15p) truyền đạt - HS đọc ngữ liệu 2, b Hoàn cảnh: môi trờng giáo dục có tổ chức, kế hoạch tìm hiểu yêu cầu nhà trờng - GV hớng dẫn HS trả c Nội dung: Gồm phần: Các phận hợp thành lời câu hỏi: văn học Việt Nam, trình phát triển văn học viết Việt Nam, ngời Việt Nam qua văn học d Mục đích: ngời viết trình bày khái quát văn học HS tiếp nhận kiến thức, phát hệ thống luận điểm, cách thức lập luận để có nhìn tổng thể, toàn diện tranh văn học e Phơng tiện ngôn ngữ cách tổ chức văn bản: dùng nhiều thuật ngữ khoa học, câu văn phức tạp song mạch lạc, chặt chẽ; kết cấu:có hệ thống đề mục lớn tới nhỏ, có hệ thống luận điểm chặt chẽ 2.3 Tỉng kÕt: (10p) - GV tỉng kÕt theo phÇn ghi nhớ - HS đọc to phần ghi nhớ Tiết 2: Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (10p) GV yêu cầu tổ thảo luận tập Tổ 1: bµi tËp Tỉ 3: bµi tËp Tỉ 2: tập Tổ 4: tập Hoạt động 2: Hớng Bài 1: dẫn HS trả lời câu hỏi a, Nhân vật giao tiếp:đôi nam nữ trẻ tuổi (20p) b Hoàn cảnh: đêm trăng thanh, thích hợp với câu truyện tâm tình c Nội dung: nghĩa đen: tre non lớn nên tính tới việc ngả tre đan sàng Nghĩa bóng: họ trẻ tuổi nhng tới tuổi trởng thành, nên tính tới chuyện xe duyên d Cách nói: phù hợp với nam nữ nông thôn trớc kia, mang màu sắc văn chơng, hình ảnh, ý vị Bài 2: a Hành động nói: chào, chào đáp, khen, hỏi, trả lời b Chỉ có câu thứ hỏi thực Câu đầu lời chào đáp Câu lời khen c Các từ xng hô ông, cháu; từ tình thái tha, thể thái độ kính mến A Cổ với ông già; từ hả, bộc lộ tình cảm quý mến ông già với cậu bé Bài 3: a Tác giả giãi bày tâm với ngời đọc Qua thơ, ta thấy hình ảnh ngời phụ nữ xinh đẹp nhng thân phận long đong, vất vả;tuy họ giữ đợc phẩm chất đẹp đẽ Điều đợc thể qua ẩn dụ bánh trôi nớc hệ thống từ ngữ trắng, tròn, bảy ba chìm, lòng son b Ngời đọc vào nội dung thơ hiểu biết tác giả (một cô gái xinh đẹp song lận đận tình duyên) Bài 5: a Nhân vật GT: Bác Hồ với t cách Chủ tịch nớc viết b c d e th cho học sinh nhân ngày khai trờng Hoàn cảnh: đất nớc vừa giành đợc độc lập, HS đợc nhận giáo dục hoàn toàn Việt Nam Do ®ã Néi dung: nãi tíi niỊm sung síng cđa HS khẳng định quyền lợi trách nhiệm HS Cuối th lời chúc Bác với HS Mục đích: Bác chúc mừng trao nhiệm vụ cho HS Cách viết: lời lẽ vừa chân tình, gần gũi vừa nghiêm túc xác định nhiệm vụ HS Hoạt ®éng 3: Híng dÉn HS lµm bµi (15p) - GV định hớng: hoạt động giao tiếp ngôn ngữ viết + Dạng văn bản: thông báo ngắn có mở đầu, kết thúc + Đối tợng GT: HS toàn trờng + Nội dung: hoạt động làm môi trờng + Hoàn cảnh: giao tiếp nhà trờng ngày môi trờng giới - HS viết 5p GV gọi HS đọc viết, có đánh giá sửa chữa KháI quát văn học dân gian Việt Nam Tit I/ Mục tiêu - Hiểu đợc đặc trng bản, thể loại giá trị văn học dân gian Việt Nam - Trân trọng,tự hào, say mê tìm hiểu văn học dân gian Việt Nam II/Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, giáo án, máy tính, máy chiếu III/Cách thức tiến hành: kết hợp PP dạy học: diễn giảng, thảo luận nhóm, trao đổi, trả lời câu hỏi IV/ Tiến trình dạy học 1.ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (5p) 2.Bài Lời vào bài: văn học dân gian Việt Nam nguồn cội, gốc rễ để nuôi lớn cổ thụ văn học nớc ta từ xa tới Tìm giá trị dân gian tìm tâm hồn dân tộc Để hiểu đợc điều đó, vào tìm hiểu khái quát văn học dân gian Việt Nam Hoạt động 2.1 Hoạt động 1: Xác định cấu trúc (3p) - GV: Bài viết SGK đợc tổ chức thành phần nh nào? Nội dung Gồm phần: Đặc trng văn học dân gian Việt Nam, Hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam, Những giá trị văn học dân gian Việt Nam 2.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu phần: Đặc trng văn học dân gian Việt Nam (15p) - GV: Đặc trng thứ tính truyền miệng Theo em hiĨu thÕ nµo lµ trun miƯng? - GV bỉ sung - Truyền miệng: truyền đạt thông tin lời nói + Các tác phẩm đợc truyền miệng theo không gian: di chuyển từ nơi tới nơi khác vµ theo thêi gian: tõ thÕ hƯ nµy sang thÕ hệ Vd: Còn duyên kẻ đón ngời đa, Hết duyên sớm tra mình. + Hình thức truyền miệng: diễn xớng dân gian Đó hình thức kể, hát, diễn, lại tác phẩm thật sinh động; thờng phần lời kèm với loại hình nghệ thuật khác Vd: hát dân ca, diễn chèo, tuồng,(Cho HS hát d©n ca theo lêi c©u ca dao GV: H·y so sánh văn Sau bật đĩa cho HS nghe lại dân ca) sau Đâu điểm khác chúng? Con cò bay lả bay la, Bay từ cổng phủ bay cánh đồng. Con cò bay la Con cò bay lả Con cò cổng phủ, ConcòĐồngĐăng (Con cò Chế Lan Viên) HS: Bài ca dao tác - Đặc trng thứ văn học dân gian có tính giả Bài thơ Con cò tác giả tập thể sáng tác Chế Lan Viên - Tập thể văn học dân gian nhiều ngời GV khái quát: song cá nhân lúc tham gia - GV: Trong văn học viết sáng tác Ban đầu, ngời khởi xớng Sau đó, có sáng tác mang tính ngời khác địa phơng thời điểm khác tập thể: Hoàng Lê bổ sung thêm thống chí Ngô gia văn phái, Hồng lâu mộng Tào Tuyết Cần Cao Ngạc, Vậy đâu điểm phân biệt sáng tác loại văn học dân gian? HS: Văn học viết dù sáng tác tập thể song có tên tác giả rõ ràng, văn học dân gian không + Tính truyền miệng tập thể đặc trng - GV chốt lại: Từ đó, sinh thêm hai đặc trng nhỏ khác: gắn bó, phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt cộng đồng; tính dị + gắn bó, phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt cộng đồng Vd: hò kéo lới, kéo thuyền; hát dân ca, diễn chèo lễ hội (Cho HS xem số hình ảnh biểu diễn, sinh hoạt văn nghệ dân gian) + Tính dị bản: Do trình lu truyền miệng sáng tác tập thể nên tác phẩm dân gian có nhiều khác nhau, có điều chỉnh nhiều phù hợp với vùng miền 2.3 Tìm hiểu phần: Hệ thống thể loại văn học dân gian ViƯt Nam (10p) - HS lµm viƯc theo bµn Mỗi bàn liệt kê thể loại văn học Lấy ví dụ loại Đại diện nhóm trình bày trớc lớp - GV: Hãy so sánh sử thi truyền thuyết; truyền thuyết cổ tích; tục ngữ ca dao? + Sư thi - trun thut: cïng kĨ sù kiƯn cã ý nghÜa víi céng ®ång nhng sư thi quy mô lớn, hoành tráng + Truyền thuyết – cæ tÝch: cïng cã yÕu tè h cÊu song truyền thuyết 1/2 kiện lịch sử có thật, kĨ sù kiƯn cã ý nghÜa víi céng ®ång; cỉ tÝch hoµn toµn h cÊu vµ kĨ vỊ sè phËn ngời bình thờng xã hội + Tục ngữ - ca dao: có hình ảnh, vần, nhịp song tục ngữ câu nói hàm súc, ngắn gọn đúc kết kinh nghiệm thực tiễn ca dao lời thơ trữ tình diễn tả nội tâm ngời 2.4 Những giá trị văn học dân gian Việt Nam (10p) GV: Nhận định chia lµm mÊy ý? LÊy vÝ dơ chøng minh? - VHDG kho tri thức vô phong phú đời sống dân tộc: + Tri thức thuộc nhiều lĩnh vực: tự nhiên (giải thích tợng tự nhiên: Đẻ đất, đẻ nớc, Sơn tinh, Thuỷ tinh,); xã hội (kinh nghiệm quan hệ: Tấm Cám, Sông có khúc, ngời có lóc.”,…) + Lµ kinh nghiƯm thùc tiƠn dƠ tiÕp thu + Thể quan điểm nhân dân Vd: + Là tổng hợp văn học 54 tộc ngời - VHDG có giá trị giáo dục sâu sắc đạo lí làm ngời + Giáo dục tinh thần nhân đạo lạc quan Vd: Lá lành đùm rách, Nhiều điềuthơng cùng., Con rồng cháu tiên + Hình thành phẩm chất tốt đẹp: yêu nớc: Thánh Gióng - VHDG có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên sắc riêng cho văn học dân tộc + VHDG viên ngọc sáng, giản dị đợc đúc kết từ nhân dân + VHDG nguồn sữa nuôi dỡng VHV Vd: Việt Bắc Tố Hữu; Đất nớc Nguyễn Khoa Điềm sử dụng thể thơ, hình ảnh, thủ pháp nghệ thuật VHDG GV: Nhận định chia làm ý? Lấy ví dụ chứng minh? GV: Nhận định chia lµm mÊy ý? LÊy vÝ dơ chøng minh? 2.5 Tổng kết (2P) HS đọc phần Ghi nhớ (SGK) Văn Tit 6-7 I/ Mục tiêu: Nắm đợc khái niệm văn bản, đặc điểm loại văn Nâng cao lực phân tích thực hành tạo lập văn II/Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, giáo án III/Cách thức tiến hành: kết hợp PP dạy học: diễn giảng, thảo luận nhóm, trao đổi, trả lời câu hỏi IV/ Tiến trình dạy học Tiết 1: 1.ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (5p) 2.Bài Lời vào bài: Có ngời thắc mắc: câu tục ngữ ngắn mà thành văn bản, có văn dài hàng trang mà không thành văn Nguyên đâu? Muốn thành văn phải có yếu tố gì? Hôm nghiên cứu Hoạt động Nội dung 2.1 Hoạt động 1: Tìm Các văn đợc tạo hoạt động hiểu mục 1(15p) giao tiếp ngời ngời, đáp ứng nhu cầu - HS đọc ngữ liệu, tìm giao tiếp: hiểu yêu cầu Trao đổi thông tin (văn 1) - GV hớng dẫn HS trả lời câu Bày tỏ tình cảm (văn 2) hỏi: Hớng tới hành động (văn 3) Dung lợng: tèi thiĨu c©u, nhng thêng cã nhiỊu c©u Vấn đề: VB thông báo kinh nghiệm quan hệ ngời môi trờng xung quanh VB nói lên tiếng nói than thân ngời phụ nữ xã hội cũ VB lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Mỗi vấn đề đợc triển khai quán toàn văn Tính mạch lạc: Trong VB 2, hai câu ca dao có lặp lại cấu trúc ngữ pháp ý để nói tới số phận bị phụ thuộc cô gái VB 3: chủ đề phát triển theo phần, phần 1: tình hình, thái độ ta địch, phần 2: kêu gọi toàn dân kháng chiến, phần 3: khẳng định thắng lợi kháng chiến chống Pháp VB mở đầu tiêu đề (Lời kêu gọi) hô ngữ thể hớng ngời nói tới nhân vật giao tiếp (Hỡi đồng bào toàn quốc); dấu hiệu kết thúc (ngày, tháng, năm, kí tên) Mục đích: VB truyền đạt nhận định, kinh - GV tổng kết sau câu nghiệm trả lời theo phần ghi nhớ VB bày tỏ cảm xúc thân phận bị phụ - HS đọc to phần ghi nhớ thuộc ngời phụ nữ thời xa VB kêu gọi chống thực dân Pháp 2.2 Hoạt động 2: Tìm hiĨu mơc (15p) - GV híng dÉn HS so sánh văn 1, Văn 1, NhËn thøc kinh nghiƯm sèng, th©n phËn ngêi Thông thờng giao tiếp hàng ngày Hình ảnh cụ thể Vấn đề Từ ngữ - GV hớng dẫn HS so sánh: CT VB Phạm vi văn học sử dụng Mục bộc lộ đích cảm xúc VB trị kêu gọi toàn quốc kháng chiến Văn Chính trị, xã hội: kháng chiến Thuộc lĩnh vực trị Lí lẽ, lập luận VB SGK khoa học để truyền thụ tri thức khoa học Đơn từ hành trình bày vấn đề thuộc lĩnh vực hành Lớp tõ Mäi tõ tõ ng÷ VB tõ ng÷ ng÷ ng÷ th- SGK: hành riêng ờng trị, xã dùng hội thuật ngữ khoa học Cách kết cấu kết kÕt cÊu cã tÝnh kÕt cÊu phô cÊu 3 phần khuôn trình thuộc phần rõ ràng, mẫu bày vào thể rõ ngắn loại ràng gọn -> VB thuộc lÜnh vùc nghƯ tht VB lµ VB nghƯ tht VB SGK thuộc lĩnh vực khoa học Đơn xin nghØ häc lµ VB hµnh chÝnh - GV tỉng kÕt theo phần ghi nhớ - HS đọc to phần ghi nhớ Tiết 2: Bài 1: Hoạt động 1: Hớng dẫn HS a Chủ đề: thể môi trờng có ảnh hởng lẫn Câu nêu ý chủ đề Các câu sau trả lời câu (10p) khai triển ý câu đầu dẫn chứng cụ thể b Sự phát triển chủ đề: Câu cụ thể ý câu Câu 3, 4, đa dẫn chứng qua phụ thuộc môi trờng c Nhan đề: mối quan hệ thể môi trờng Hoạt động 2: Hớng dẫn HS Bài 2: Sắp xếp: 1-3-5-2-4 1-3-4-5-2 trả lời câu (10p) Nhan đề: thơ Việt Bắc Tố Hữu Hoạt động 3: Hớng dẫn HS Bài3: làm câu (10p) Chú ý câu viết tiếp phải thống nội dung với câu đầu Hoạt động 4: Hớng dẫn HS Bài 4: làm câu (15p) - Hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu - HS viết 10p GV chọn đọc mẫu Lập dàn ý văn tự Miêu tả biểu cảm văn tự Luyện tập viết đoạn văn tự Tit I/ Mục tiêu: Giúp HS biết cách viết văn tự II/Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, giáo án III/Cách thức tiến hành: kết hợp PP dạy học: diễn giảng, thảo luận nhóm, trao đổi, trả lời câu hỏi IV/ Tiến trình dạy học 1.ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (1p) Kiểm tra cũ (7p) Câu hỏi: Sử thi Đăm Săn văn thuộc phong cách nào? Chứng minh ý kiÕn cđa em? Bµi míi 2.1 HS đọc SGK rút điểm lập dàn ý, viết đoạn văn, miêu tả biểu cảm văn tự GV tổng kết vấn đề - Chuẩn bị: hình thµnh ý tëng, dù kiÕn cèt trun - LËp dµn ý: + MB: cã thĨ theo trun thèng, kĨ từ cao trào kể từ kết thúc Có thể bắt đầu đoạn tả cảnh, đối thoại, nghị luận, + TB: trình bày phát triển cốt truyện, theo: đời nhân vật chính, trình tự không gian, trình tự thời gian, đảo lộn trật tự thêi gian,… + KB: kÕt cơc cđa c©u chun-sè phËn nhân vật, kết truyện mở, chi tiết đặc sắc, lời bình luận, cảm nghĩ nhân vật, * Cần sáng tạo dới hình thức (Hình thức kể: th, nhật kí,Ngời kể: nhiều ngời, tác giả nhân vËt kĨ,…) - Tríc viÕt nªn cã ý tëng đoạn - Các đoạn giống khác nhng phải làm rõ chủ đề truyện - Để miêu tả biểu cảm thành công cần kết hợp yếu tố: quan sát+liên tởng, tởng tợng+cảm xúc bên 2.2 Luyện tập Bài 1(tr 46) - Đề tài: kỉ niệm học trò lần sai phạm nhng kịp thời tỉnh ngộ - Chủ đề, t tởng: đề cao chiến thắng thân - Cốt truyện, nhân vật - Nhan đề: Vợt qua mình, Ngày ấy, - Dàn ý: + MB: giới thiệu nhân vật + TB: nguyên nhân sai lầm -> tâm trạng nhân vật -> trình ăn năn, sửa lỗi, vơn lên + KB: kết đạt đợc Bài (tr 46) Kể chuyện ngời thật-việc thật Đề tài tự Chiến thắng Mơtao Mơxây 10 phát biểu ý Điểm then chốt thơ hai chữ thái bình Vận nớc kiến câu đờng lối trị nớc hớng tới chữ câu cuối phản ánh truyền thống tốt đẹp dân tộc ta Đó yêu chuộng hoà bình Bài thơ nh lời dự báo, lời khuyên răn, lời tuyên ngôn hoà bình hàm súc song đầy ý nghÜa H§3: Tỉng III Tỉng kÕt kÕt H§ 4: TiĨu I Tiểu dẫn dẫn - Tác giả Cáo tật - Tác phẩm thị chúng HĐ5: Tìm II Văn hiểu văn câu đầu Cáo - Nói lên quy luật hoá sinh tự nhiên qua chu kì nở tàn loài tật thị hoa Đó chu kì bất biến, không cỡng bách Nó làm chúng thành vòng luân hồi, có, có mất, di chuyển - HS thảo không đứng yên (Lh: mốt) Nhng đây, tác giả muốn nhấn mạnh luận nhóm giai đoạn phát triển vật lúc tàn úa Nếu câu hỏi đảo câu lên trớc nói đợc quy luật phát triển song SGK nhìn theo quy luật Còn đây, tác giả nhìn vật - Nhóm theo quy lt sinh trëng, ph¸t triĨn ph¸t biĨu ý - Con ngời nh loài hoa, phải chịu quy luật thời gian kiến câu Hết trẻ đến già, hết vui tới buồn, hết khoẻ tới yếu Câu thơ toát vẻ nuối tiếc cha làm đợc đầu già đến - Nhóm Thời gian trôi nhanh, lỡng lự không làm gì, sống phát biểu ý cách vô ích sau nuối tiếc Ngay ngày hôm nay, kiến câu phút giây hội để ta thực ớc muốn Các nhóm sống có ích Đừng để năm tháng tuổi trẻ trôi qua phí khác bổ hoài sung GV 2 câu cuối chốt lại Có nhiều cách hiểu: - Nhóm C1: Xuân tàn hoa rụng giai đoạn suy tàn theo quy luật tự phát biểu ý nhiên Tuy nhiên, sau khó khăn, thứ Vẫn kiến câu thứ tồn tại: tinh thần, niềm tin, nghị lực ng3 Các nhóm ời Con ngời làm lại ý chí Thậm chí, khác bổ ngời phúc đức họ để lại cho đời sung GV C2: Qua cảnh thiên nhiên, tác giả muốn nói tới triết lí đạo chốt lại Phật Trong quy luật tự nhiên có trờng hợp đặc biệt Khi ngời ngộ đạo, hiểu đợc quy luật sống có sức mạnh lớn lao, vợt lẽ hoá sinh thông thờng Thiền s đắc đạo trở với thể vĩnh không sinh, không diệt nh nhành mai không Nhất chi mai hình ảnh đẹp Trong sơng tuyết, mai nở, báo hiệu mùa xuân tới Mai tợng trng cho sức mạnh, nghị lực, vẻ đẹp tinh khiết vợt lên hoàn cảnh khắc nghiệt, vợt phàm tục Đó hình ảnh tợng trng cho sức sống bất diệt biểu tợng cho niềm tin sáng vào sống C.B.Quát ca ngợi hoa mai: suốt đời lạy hoa mai -> Bài thơ di chúc ông gửi lại cho đồ đệ trớc lúc chết Ta tởng - Nhóm phải nói tới bệnh tật vĩnh biệt song đề phát biểu ý cập tới quy luật tự nhiên để bình thờng hoá chết, kiến câu thiền s lại khẳng định niềm tin: thể không Các nhóm mà đợc lên cõi Niết Bàn bất diệt Qua đây, ta thấy lòng yêu 61 khác bổ sung GV chốt lại Hoạt động 6: Tổng kết đời nhìn lạc quan tác giả Bài thơ chọn điểm khởi đầu xuân tàn kết thúc nhành mai thể t hớng tới điều tốt đẹp Tác phẩm kệ để truyền bá giáo lí đạo Phật song lại đợc diễn đạt hình tợng nghệ thuật sinh động, truyền cảm Bài thơ kết thúc song hình ảnh nhành mai rung rinh trớc gió đọng tâm trí ta giúp ta thêm tin yêu đời sống có ích HĐ7: Tiểu I Tiểu dẫn dẫn Hứng Tác giả - tác phẩm trở HĐ 8: Tìm II Văn hiểu văn câu đầu: Nỗi nhớ quê hơng chân thực, bình dị Cuộc sống sung sớng Giang Nam không làm tác giả quên Hứng trở hình ảnh quê hơng Ngợc lại, nghe nói quê, tác giả mờng tợng rõ ràng cảnh quê lúc với cách nói chân thực, tự nhiên Hình ảnh dân dã nơi quê nghèo khó lại gợi nỗi nhớ da diết, làm xúc động ngời đọc gắn bó máu thịt với ngêi Cã xa ta míi thÊy nã g¾n bã víi 2 câu sau: Nỗi nhớ quê trực tiếp bộc lộ qua câu nói giản dị: dù quê nghèo song tác giả trông mong ngày Tác giả sử dụng kiểu câu khẳng định việc đa loạt đối lập: bần diệc hảo, lạc bất nh quy để khẳng định ớc mong trở Từ tốt nh nụ cời hài lòng tác giả nói quê hơng -> Lòng yêu nớc không biểu tình cảm lớn lao, cách nói trang nhã mà thể tình cảm bình dị, nhỏ nhặt, cách nói tự nhiên, chân thật HĐ 9: TK III Tổng kết Tại lầu hoàng hạc tiễn mạnh hạo nhiên quảng lăng (lí bạch) Tiết 46 I/ Mục tiêu: Giúp HS - Hiểu đợc tình bạn chân thành, sáng tác giả - Nắm đợc đặc trng phong cách thơ LB: ngôn ngữ giản dị, hình ảnh sáng, gợi cảm II/Chuẩn bị thầy, trò GV: - Phơng tiƯn: SGK, SGV, gi¸o ¸n, m¸y chiÕu, m¸y tÝnh, tranh ảnh - Phơng pháp: đọc sáng tạo, diễn giảng, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi HS: SGK, soạn, HS chuẩn bị thuyết trình tác phẩm theo nhóm III/ Tiến trình dạy học 1.ổn định lớp, kiểm tra sÜ sè (1p) KiĨm tra bµi cò vµ vë soạn HS (7p): HS hỏi đáp lẫn (Gợi ý câu hỏi: Giá trị nhân đạo Độc Tiểu Thanh kí mẻ điểm nào?) 2.Bài LVB: Mời lớp quay lại cời với GV nói: Các em có biết hành động thể điều không? Nó thể cho tình bạn lớp ta bạn không? Tất nhiên không tình bạn tình cảm tuyệt vời, sống bạn chẳng khác sống ánh sáng mặt trời LB ngời ý thức đợc ý nghĩa tình bạn Ông có nhiều tình bạn đẹp Nó đợc ghi dấu thơ ông Bài thơ học nh 62 Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Tìm hiểu tiểu dẫn (10p) - Yêu cầu HS thuyết trình - GV nhấn mạnh HĐ 2: Đọc diễn cảm(5p) HS đọc, xác định bố cục nội dung phần Hoạt động 3: Đọc hiểu văn (40p) - nhóm HS thuyết trình tác phÈm - C¸c nhãm kh¸c bỉ sung - GV nhÊn mạnh ? Chỉ khác câu đầu nguyên tác câu thơ dịch? (dnh cho HS khá) ? Tác giả chia tay ai? (HS đọc thích) ? Tại LB không gọi bạn MHN mà cố nhân? ? Không gian chia tay đâu? LB lên lầu cao làm gì? Không gian MHN tới đâu? (HS đọc thÝch) ? T chia tay lµ nµo? ? Nã ảnh hởng tới tâm trạng ngời? (dnh cho HS khá) ? So sánh phiên âm dịch (dnh cho HS khá) ? Câu (phiên âm) chia nhịp nh nào? ? Không gian câu thơ thay đổi nh nào? ? Một câu mà có tới tính từ? Đó tính từ gì? ? Tác dụng biện pháp nghệ thuật trên? dnh cho HS khá) ? CH (SGK) Nội dung kiÕn thøc TiĨu dÉn - Giíi thiƯu chung tác giả Nội dung phong cách thơ - Đề tài thơ: cảnh chia li (diễn xuôi thơ) * Giọng điệu: nỗi niềm cảnh chia li -> chậm rãi, trầm lắng * Bố cục (thể tứ tuyệt): Chia phần Tiền giải: cảnh chia li Hậu giải: mắt đa tiễn LB Đọc hiểu văn 2.1 câu đầu - Phiên âm: cố nhân bạn cũ, yên hoa hoa khói nơi phồn hoa Dịch thơ: nói: bạn - Chữ cố nhân nhãn tự câu thơ đầu Chỉ quen biết lâu thân thiết, ngời Trung Quốc gọi cố nhân Một chữ cố nhân mà ta thấy đợc tình bạn sâu đậm, lâu bền LB& MHN Thi tiên yêu mến, hâm mộ MHN: Ngô Mạnh Phu Tử/ Phong lu thiên hạ văn (Ta yêu Mạnh Phu Tử/ Nổi tiếng phong lu khắp thiên hạ.) - K: lầu Hoàng Hạc địa danh tiếng TQ LB lên lầu cao để trông rõ bạn K MHN tới chốn phồn hoa T mùa xuân, khung cảnh nên thơ -> K, t chia tay đẹp, địa danh tiếng vào tiết xuân Hơn nữa, MHN tin vui nên buổi chia tay không đầm đìa lệ Nó nhẹ nhàng, thong thả Đây điểm khác biệt với thơ li biệt thơ Đờng Tuy vậy, không phần lu luyến Nối thắng cảnh thần tiên thắng cảnh phồn hoa dòng sông li biệt Ta thấy tình LB qua cách gọi MHN cách chọn nơi đa tiễn bạn 2.2 câu sau - Phiên âm: cô phàm: cánh buồm lẻ loi; viễn ảnh: dần xa; bích: xanh biếc Dịch thơ: nói: cánh buồm khuất Câu 4: dịch đạt - Câu 3: Cái nhìn tâm trạng LB thuyền đa bạn xa xuất + Nhịp thơ chuyển thành: 2/2/3 Nó nh hình ảnh cánh buồm xa dần Không gian có thay đổi: cận thành viễn Kèm theo xt hiƯn cđa tÝnh tõ: lỴ loi – xa hút -> Chỉ ngôn ngữ nghệ thuật, thi nhân làm cho cánh buồm nh chuyển động xa dần trớc mắt ta Đây minh chứng tiêu biểu cho nghệ thuật thi trung hữu hoạ thơ Trung Quốc + Sông Trờng Giang rộng lớn song nhà thơ quan tâm lại thuyền chở bạn 63 ? Là em, bóng bạn hút, em nhìn theo không? Nếu nhìn, chứng tỏ điều gì? LB sao?Nó nói lên điều tình cảm ông? ? Bài thơ có sử dụng từ nói buồn, nhớ không? Vậy ta thấy nỗi nhớ bạn dâng đầy thơ? ? CH (SGK) - Mở rộng ? Còn em nghĩ ý nghĩa tình bạn? (Kể chuyện s tử chó con) Hoạt động 4: Tổng kết (5p) HS đọc Ghi nhớ Hoạt động5:Luyện tập(5p) - Làm câu hỏi trắc nghiệm - Chơi trò học thuộc thơ (HS trớc đọc câu đầu định HS sau đọc câu tiếp, tới hết thơ) dời xa mà Tình cảm nhà thơ tập trung vào tiêu điểm mà không quan tâm tới khác xung quanh Đây nhìn lí trí mà nhìn vời vợi tâm tởng, cảm xúc trào dâng Tấm lòng định hớng cho đôi mắt - Câu 4: Cái nhìn tâm trạng LB thuyền chở bạn xa LB nhìn theo Lúc này, mắt thi nhân không khác trời, mây, sông, nớc vô thuỷ vô chung Cái hữu hạn dòng sông đợc đẩy lên hoà với vô hạn bầu trời, không gian đợc mở rộng, mênh mang Bầu trời dòng sông hoà làm một, nhắc tác giả nỗi đau li biệt: bạn thật Bài thơ mở trờng liên tởng -> Cả thơ không từ nói buồn song ta thấy tình li biệt dâng lên Tâm trạng đợc thể kín đáo qua cảnh vật Cảnh vật tình cảm nh hoà làm Nó tiêu biểu cho nghệ thuật ý ngôn ngoại (ý lời) Nhà phê bình Kim Thánh Thán nhận xét thơ vi diệu, thần thái * MR: - Trong thời đại nhà Đờng, tình bạn đợc trân trọng Các nhà thơ hay viết tình bạn LB Ông quan niệm: đời biết quý/ Cần chi bạc với tiền Tình bạn trở thành đề tài đặc sắc thơ ông - Lh thân HS Ghi nhớ Luyện tập Câu 1: Bài thơ thuộc đề tài gì? a Tống biệt b.Tình bạn c Cả a b ĐA: a C Giao nhiệm vụ - Học thuộc thơ Nắm đợc nội dung tác phẩm - Soạn Cảm hứng mùa thu (đỗ phủ) Tiết 47 Ngời soạn: Lê Thị Thu Hằng I/ Mục tiêu: Giúp HS - Cảm nhận đợc tranh mùa thu hiu hắt tranh tâm trạng buồn lo nhà thơ cảnh li loạn: nỗi lo âu cho đất nớc, nỗi buồn nhớ quê hơng nỗi xót xa thân phận - Hiểu thêm đặc điểm thơ Đờng luật 64 II/Chuẩn bị thầy, trò GV: - Phơng tiện: SGK, SGV, giáo án, máy chiếu, máy tính, tranh ảnh - Phơng pháp: đọc sáng tạo, diễn giảng, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi HS: SGK, soạn, HS chuẩn bị thuyết trình tác phẩm theo nhóm III/ Tiến trình dạy học 1.ổn định lớp, kiĨm tra sÜ sè (1p) KiĨm tra bµi cò vµ soạn HS (7p): HS hỏi đáp lẫn (Gợi ý câu hỏi: Đọc thuộc thơ Thế thi trung hữu hoạ ý ngôn ngoại? Làm sáng tỏ qua Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng?) 2.Bài LVB: Các em có biết Mạnh Hạo Nhiên có ngời bạn vong niên 11 tuổi không? Đó Đỗ Phủ Hai ngời có điểm chung mà trở thành bạn vong niên Ta tìm hiểu tác phẩm Đ.Phủ để tìm điểm chung Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Tìm hiểu tiểu dẫn (10p) - Yêu cầu HS thuyết trình phần tiểu dẫn - GV nhấn mạnh HĐ 2: Đọc diễn cảm(5p) - HS đọc, ý từ cổ - Xác định bố cục Hoạt động 3: Đọc hiểu văn (40p) - nhóm HS thuyết trình vỊ t¸c phÈm - C¸c nhãm kh¸c bỉ sung - GV nhấn mạnh - HS phát biểu cảm tởng mïa thu.( §· chøng kiÕn mïa thu ë Trung Quốc cha?) ? Trong câu đầu, cảnh thu đợc tác giả cảm nhận nh nào? So sánh phiên âm dịch để hiểu đầy đủ cảnh thu đợc khắc hoạ (dành cho HS khá) - HS làm việc nhóm (5p) ? So với điêu tàn, điêu thơng có thêm lớp nghĩa nào? Nội dung kiến thức Tiểu dẫn: - Tác giả: tiểu sử, nghiệp - Hoàn cảnh đời tác phẩm: Sau loạn An Lộc Sơn, Trung Quốc chìm ngập loạn li Gia đình Đ.Phủ không ngoại lệ Gia đình ông vô khó khăn, vào rừng đào củ mài ăn cho qua ngày 11 năm cuối đời, ông phải đa gia đình lánh nạn nhiều nơi, có Quỳ Châu 770, ông chết sông Trờng Giang, thuyền nhỏ cảnh ốm đau nghèo khó *Giọng điệu: chậm rãi, trầm lắng; riêng c3-4 giọng mạnh mẽ *Bố cục (thất ngôn bát cú): câu đầu: tả cảnh có tình, câu cuối: tả tình cảnh Đọc hiểu văn 2.1 Cảnh mùa thu * Đ.Phủ tả lại cảnh thu đặc trng vùng núi non hiểm trở Quỳ Châu Với thơ văn Trung Quốc, mùa thu thời gian ẩn chứa nỗi buồn Do vậy, việc xuất chữ thu đầu đề cảnh thu báo hiệu tâm buồn đau tác giả - câu đề: nét đặc trng mùa thu Trung Quốc đợc miêu tả qua vẻ buồn, tiêu điều rừng phong khí lạnh hiu hắt từ vùng núi Vu, kẽm Vu câu 1, phiên âm, phong thụ lâm đặt sau ngọc lộ Có nghĩa, rừng phong trạng ngữ nơi chốn nh dịch thơ mà đối tợng bị sơng móc làm cho tiêu điều, bị sơng móc vùi dập cách tàn nhẫn Để diễn tả cảnh tiêu điều rừng phong, tác giả dùng từ điêu thơng Đây tính - động từ (tiêu điều + thơng cảm) Nó từ Đ.Phủ tạo Điêu tàn miêu tả cảnh vật điêu thơng vừa miêu tả cảnh vật vừa tâm trạng ngời (vì thơng tõ chØ dïng cho ngêi) 65 ? Cã quan ®iĨm cho Đ.Phủ không tả cảnh mà gián tiếp vẽ lên cảnh đời giờ? ý kiến chúng ta? (dành cho HS khá) ? Nhận xét thay đổi tầm nhìn từ câu đầu tới câu cuối? Tại có thay đổi đó? ? câu 5, câu hay toàn bài? Em tìm hiểu xem câu nói tới điều gì? So sánh phiên âm dịch thơ? ? Cúc nở nói lên điều thời gian? Lỡng khai (2 lần nở) cho ta biết thời gian Đ.Phủ lu lạc bao lâu? Lệ nớc mắt ngời hay hình ảnh cánh hoa cúc? ? Từ hoàn cảnh tác phẩm, cho biết ĐP khóc điều gì? (dành cho HS khá) ? Sự xuất hình ảnh thuyền buộc với nỗi nhớ quê hơng nói lên điều tâm trạng ĐP? Câu 2, dịch tả chung chung Nguyên tái khung cảnh chiều cao sâu với núi Vu, kẽm Vu đây, tác giả dùng thị giác khứu giác để cảm nhận rõ thu luồn lỏi vào cảnh vật -> Cảnh thu miền núi: lạnh lẽo, xơ xác, tiêu điều, hiu hắt - câu thực: cảnh thu đợc quét từ lòng sông lên miền quan ải, không gian nh đợc nới chiều: rộng, cao, xa tạo nên khung cảnh hoành tráng Trong hoành tráng dội sóng nớc âm u miền quan ải Câu nguyên tác sử dụng từ lãng kiêm (vọt lên), gợi cảm dội sóng rợn nhẹ nh dịch thơ Bình thờng miêu tả cảnh đất trời gợi cảm giác rộng rãi nhng đây, vận động trái chiều: sóng vọt tận trời >< mây sà xuống mặt đất lại gợi cảm giác dồn nén, nghẹt thở -> Cảnh thu sông nớc miền quan ải: hoành tráng, dội, âm u, dồn nén * Cảnh thu xơ xác, tiêu điều lại có chỗ hoành tráng, dội, đất trời nh chao đảo, không gian nh dồn nén gợi lên tranh xã hội bất an, sống tiêu điều, không khí ngột ngạt năm sau loạn An Sử câu sau * Tầm nhìn nhà thơ thay đổi từ không gian xa tới gần Trời tối dần, tầm nhìn bị thu hẹp, cuối không thấy nữa, nghe thấy âm vang lên không gian tĩnh mịnh vừa cô đơn, vừa buồn Thu cảnh chuyển vào thu tâm - câu luận: Phiên âm: lỡng khai= lần nở, cô chu=con thuyền cô lẻ Dịch thơ: không nói lần nở trạng thái cô lẻ thuyền Cúc nở mùa thu mà tợng trng cho năm Cúc nở lần nói lên ĐP lu lạc năm Mỗi cánh hoa cúc nở trông nh giọt nớc mắt nhng nớc mắt ngời đếm thời gian dài dặc Động từ khai nhãn tự câu thơ Khi kết hợp với từ bổ trợ: lỡng, lệ tạo thành mệnh đề đầy ý nghĩa: lỡng khailệ (2 lần nở ranớc mắt) Có nghĩa, ĐP khóc nhiều năm rồi, nỗi buồn đau lòng nhà thơ kéo dài nhiều năm qua Tác giả khóc trớc đau thơng dân chúng, khóc cho thân gia đình cảnh loạn li, nghèo đói, phiêu dạt Trớc hết, câu thơ miêu tả thực: thuyền chở gia đình nhà thơ bị buộc đất Quỳ Châu Nhng từ hình ảnh thực mà liên tởng tới lòng bị buộc lại, nỗi nhớ quê nh bị giữ lại nơi đây, cách giải toả 66 ? Trong câu kết, hành động đặc trng mùa thu đợc nhắc tới? Âm câu kết có ý nghĩa gì? Hoạt động 4: Tổng kết (5p) ? Tâm đợc thể thơ này? a Nỗi ngậm ngùi cho thân phận, b Nỗi nhớ quê hơng, c Nỗi lo âu cho đất nớc d Cả ? Câu (SGK) - HS đọc Ghi nhớ - Liên hệ: + Các thơ khác đề tài + Điểm giống Đ.Phủ L.Bạch Hoạt động5:Luyện tập(10p) - Làm câu hỏi trắc nghiệm - HS tự kiểm tra lẫn Con thuyền cô quạnh lòng cô đơn song đầy ớc vọng quê hơng tác giả Động từ nhãn tự câu buộc Đi kèm từ bổ trợ: nhất, tâm thành mệnh đề: buộc vàotrái tim Nỗi nhớ nh gắn chặt vào trái tim ĐP, thờng trực khôn nguôi - câu kết: Vẽ lên cảnh tợng quen thc ®êi sèng cđa ngêi Trung Qc xa: vào mùa đông, ngời nô nức may áo rét để đối phó với mùa đông gửi cho ngời thân nơi xa Tiếng chày đập vải may áo vang động khắp nơi Những câu âm nên tiếng chày câu cuối đột ngột Đây âm sinh hoạt mà tiếng não lòng, với ngời TQ gợi nỗi thơng nhớ ngời thân nơi phơng trời giá lạnh Nó nỗi lo âu hớng ngời lính trấn thủ nơi biên cơng Chỉ chung cảnh ngộ lòng đồng cảm, ĐP cảm nhận đợc nỗi buồn âm -> Bài thơ kết thúc nhng d âm tiếng chày đập vải đọng lại lòng bạn đọc Nó nốt nhạc nhạc nỗi nhớ quê cất lên giai điệu buồn, lan toả vòng sóng âm da diết tới tận không gian nhỏ bé tâm hồn nhà thơ Tổng kết - Nội dung: Qua khung cảnh mùa thu, nhà thơ bộc lộ nỗi ngậm ngùi, xót xa cho thân phận, nỗi nhớ quê hơng nhng chan chứa tâm yêu nớc, thơng đời - Nghệ thuật: câu đầu câu cuối có mối quan hệ chặt chẽ Đó quan hệ: cảnh tình, thu hứng, xa gần, không gian thời gian Nhan đề thơ cảm xúc mùa thu Toàn thể rõ điều câu, từ Từ ngữ vừa tả cảnh vừa chất chứa tâm trạng Quan hệ ngoại cảnh tâm trạng song song -> tác giả sử dụng nhuần nhuyễn thủ pháp đối cảnh sinh tình (trớc cảnh mà nảy sinh tình cảm, lòng buồn nên cảnh buồn) * ĐP có nhiều thơ bày tỏ nỗi niềm cảnh li loạn Cảm thời hoa lệ rơi Biệt li, chim ngời xót xa Gãi đầu tóc bạc thêm cồn Búi lên xổ xuống, trâm luồn lại rơi (Xuân vọng) * Điểm giống LB ĐP: bất bình trớc thực buồn đau đời Đờng Luyện tập Bài thơ nói tới điều gì? a Nỗi nhớ quê b Nỗi lòng với thực trạng đất nớc 67 theo cặp c Cả a b - Chơi trò học thuộc thơ (HS trớc đọc câu đầu định HS sau đọc câu tiếp, tới hết thơ) C Giao nhiệm vụ - Học thuộc thơ Nắm đợc nội dung tác phẩm - Soạn tiếp Một HS chuẩn bị thuyết trình tiểu dẫn Trình bày vấn đề Tit 48 I/ Mục tiêu học Giúp HS: Nắm đợc yêu cầu việc trình bày vấn đề Tích hợp với kiến thức văn, tiếng Việt học, đặc biệt tÝch hỵp víi vèn sèng thùc tÕ giao tiÕp hàng ngày Rèn kĩ chuẩn bị cho trình bày thực việc trình bày có hiệu II/Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, giáo án III/Cách thức tiến hành: kết hợp PP dạy học: thảo luận nhóm, trao đổi, trả lời câu hỏi IV/ Tiến trình dạy học 1.ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2.Bài Lời vào bài: Đã em rơi vào hoàn cảnh phải phát biểu ý kiến vấn đề song lại nói nói cho mạch lạc? Bài học hôm giúp em giải tình T p Hoạt động HĐ 1: Thuyết trình theo nhóm - HS chuẩn bị thuyết trình nhà Mỗi nhóm vấn đề (4HS/n) - Đại diện nhóm lên trình bày phần thuyết trình Nội dung * Vấn đề thuyết trình nh sau: NH1: Thời trang tuổi trẻ NH2: Nét lịch ứng xử hàng ngày NH3: Nghệ thuật gây thiện cảm NH4: Thần tợng tuổi học trò p Hoạt động 3: Nhận xét I/ Tầm quan trọng việc trình bày thuyết trình HS tổng kết vấn đề II/ Công việc chuẩn bị 68 - HS, GV nhận xét thuyết trình nhóm - HS đọc SGK tóm tắt bớc để trình bày vấn đề - GV tổng kết, bổ sung nội dung học Câu hỏi phụ: ? Tại phải ý tới ngời nghe? TL: Ngời nói phải ý tới đối tợng ngời nghe vì: +Ngời nghe thuộc nhiều lứa tuổi, trình độ, nghề nghiệp, sở thích khác Do đó, ngời nói phải có cách nói phù hợp +Ngời nghe có phản ứng tâm lí tức ngời nói, thể thái độ hào hứng thờ Vì vậy, ngời nói phải kịp thời điều chỉnh thái độ cách nói để tạo hợp tác đối thoại với ngời nghe ? Đây hình gì? Em xác định phần nói tơng ứng với phần đinh? TL: Hình đinh Nó tợng trng cho nói Mũi đinh mở Thân đinh thân Mũ đinh kết - HS đọc Ghi nhớ (SGK) p Hoạt động 4: Luyện tập - HS làm tập (SGK 150) - HS trình bày vấn đề: Sở thích thân Lí do? - Dặn dò HS nhà làm phần d, e chuẩn bị sau Chọn vấn đề trình bày - Tìm hiểu ngời nghe: sở thích, lứa tuổi, - Tìm hiểu thân: hiểu biết, khả năng, Lập dàn ý MĐ: dẫn dắt ngời nghe vào vấn đề trình bày; cần ngắn gọn, sắc bén TB: lần lợt trình bày ý hết; cần rõ ràng, phù hợp ngời nghe thời gian quy định KB: tóm tắt vấn đề, gợi cho ngời nghe suy nghĩ thiết thực; cần nhấn mạnh ý quan trọng để thính giả ghi nhớ III/ Trình bày Bắt đầu trình bày Trình bày nội dung Kết thúc, cảm ơn * Yêu cầu - Bám sát mục đích, đối tợng nội dung cần trình bày - Phát biểu tự nhiên, rõ ràng, mạch lạc, có trọng tâm Kết hợp với yếu tố phi ngôn ngữ - Không trình bày thừa thiếu thời gian * Lu ý yếu tố phi ngôn ngữ: Giọng nói Động tác, cử Mắt Khuôn mặt Khoảng cách, động chạm Trang phục, hơng thơm Sử dụng hiệu phơng tiện nghe, nhìn -> Ghi nhí (SGK) IV/Lun tËp - Bµi tËp (SGK 150) + Bắt đầu trình bày: 5, 6, + Trình bày nội dung chính: + Chuyển qua chủ đề khác: 1, + Tóm tắt, kết thúc: 8, - Trình bày vấn đề: Sở thích thân Lí do? Lập kế hoạch cá nhân Tit 50 I/ Mục tiêu học Giúp HS: II/Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, giáo án III/Cách thức tiến hành: kết hợp PP dạy học: thảo luận nhóm, trao đổi, trả lời câu hỏi IV/ Tiến trình dạy học 1.ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 69 Kiểm tra cũ: HS ôn lại bớc trình bày mét vÊn ®Ị theo nhãm (2 HS/n) (2p) HS lên bảng trình bày kiến thức thu nhận đợc (3p) 2.Bài T Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu mục I I Sự cần thiết việc lập kế hoạch cá nhân II II Cách lập kế hoạch cá nhân p - HS đọc to mục I II - Xác định công việc cần làm kế GV chốt lại hoạch - Phân bố thời gian cho công việc - HS trả lời câu (SGK 152) - Viết thành văn bản: - Cả lớp lập kế hoạch ôn tập + Tiêu đề HS lên bảng lập kế hoạch + Phần 1: họ tên, nơi làm việc Phần 2: công HS, GV nhận xét việc cần làm, thời gian, địa điểm, dự kiến - HS đọc Ghi nhớ kết đạt đợc + Lời văn ngắn gọn, kẻ bảng Hoạt động 2: Luyện tập III Luyện tập - HS thảo luận, trả lời Bài 1: Không có tiêu đề, phần -> thời p gian biểu cá nhân đơn giản - Tổ 1, thảo luận, trả lời Bài Bản kế hoạch chung chung thiếu: - Phân phối thời gian cụ thể - Từng việc chung chung, cha thĨ - Bỉ sung c«ng viƯc cho thành viên Nội dung công việc Yêu cầu Ngời đảm nhiệm Thời gian Cách thức thực - Tổ 3, thảo luận, trả lời Bài - Bài tập thêm: viết kế hoạch cá nhân Tết 2008 Nội dung công việc Yêu cầu Cách thực Thời gian hoàn thành Thơ hai c Ba sô Nỗi oán ngời phòng khuê (Vơng Xơng Linh) Tit 51-52 I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm đợc giá trị nội dung tác phẩm - Nắm đợc giá trị nghệ thuật tác phẩm II/Phơng tiện thực hiện: SGK, SGV, giáo án III/Cách thức tiến hành: diễn giảng, thảo luận nhóm, trao đổi, trả lời câu hỏi, HS thuyết trình IV/ Tiến trình dạy học Hoạt động GV HS HĐ 1: TiĨu I TiĨu dÉn: dÉn bµi - Giíi thiƯu tác gi Thơ hai-c - Thể loại thơ hai-c: Nội dung kiến thức 70 Ba-sô + Hình thức: thể thơ ngắn giới, có dòng (5p) + Nội dung: ghi lại khoảnh khắc vật từ khơi gợi xúc cảm định; thơ hai-c cố gắng tìm vẻ đẹp vật bình thờng, thể ngời vạn vật mối quan hệ khăng khít; cảm thức thẩm mĩ: đề cao vắng lặng, u huyền + Ngôn ngữ: dùng tính từ, trạng từ; gợi không tả; dùng quý ngữ -> thành tựu văn chơng nhân loại, gần với thơ đại, thể rõ ngời NB HĐ 2: Tìm II Văn hiểu văn Bài Quê Ba-sô Mi-ê nhng ông phải Ê-đô 10 năm Khi Ê-đô, ông thơ hai-c vô tình với nó, coi đất khách Song tới ngày ông từ giã Ê(20p) đô trở quê Phải tới giây phút này, phải đợi đến xa - HS thảo ngoảnh lại nhận Ê-đô gắn bó với từ luận nhóm không hay Vậy mà 10 năm hờ hững Từ cố hơng cất để tìm lên trìu mến, thân thơng, thể gắn bó mà đầy hiểu nuối tiếc tác giả Cái ngoảnh lại đặt thờ ¬ ë c©u víi th¬ sù ni tiÕc ë câu ngỡng bừng sáng nhận - Tổ tìm thức, tình cảm tác giả Nó thể chân lí phổ biến hiểu 1, tình cảm ngời: Khi ta ở, nơi đất Khi ta đi, đất hoá tâm hồn (C.L.Viên) Bài Ba-sô kinh đô Ki-ô-tô thời trẻ, sau lên Ê-đô Hai mơi năm sau trở lại, ông viết thơ Đầu thơ xuất tiếng chim đỗ quyên Trong thơ NB, tiếng kêu tha thiết loài chim tợng trng cho thơng tiếc thời gian, nỗi buồn vô thờng Nhờ âm mà đứng (Kinh đô bây giờ) song tâm trí nhà thơ hồi tởng lại khứ Kinh đô năm Chủ thể thơ bị xoá mờ Tiếng chim hót hay kí ức tác giả khơi dậy? Hiện lên thơ Kinh đô hay Kinh đô đầy kỉ niệm vĩnh viễn qua rồi? -> Qua hai thơ này, ta hiểu rõ tình cảm gắn bó tác giả với vùng đất ông sống Dù vui buồn nhng thời gian trôi qua - Tổ tìm thành kỉ niệm không phai tâm hồn (LH: hiểu 3, thăm quan vùng đất mới.) Bài Năm 40 tuổi, chuyến du lịch ghé qua nhà, ông hay tin mẹ Không kịp trông mặt mẹ, nhận đợc di vật cuối tóc bạc mẹ, nhà thơ đau đớn viết nên thơ Nỗi xót xa thể giọt lệ nóng hổi rơi xuống bàn tay cầm mớ tóc bạc ngời mẹ khuất Làn sơng thu mang tính đa nghĩa, mờ ảo Nó mái tóc bạc bà mẹ, giọt lệ muộn mằn tác giả mà nói lên suy nghĩ tác giả đời nh sơng - ngắn ngủi vô thờng Bài Một lần qua khu rừng, nhà thơ nghe thấy tiếng vợn hú Trong thơ cổ, tiếng vợn thê thiết gợi nỗi bi Với Ba-sô, nỗi bi trừu tợng mà làm nhà thơ nhớ tới tiếng khóc đứa trẻ bị bỏ rơi rừng Đó đứa trẻ bất hạnh, bị bỏ rơi gia đình túng quẫn không nuôi Tiếng vợn 71 - Tổ tìm hiểu 5, - Tổ tìm hiểu 7, ? C©u hái (SGK) thËt hay tiÕng trẻ khóc thật? Dấu hỏi chấm đặt dòng xoáy vào suy nghĩ ngời đọc Nó gợi thời kì đau thơng NB mà d âm vơng lại không gian Trong gió mùa thu, tác giả tái tê lòng hay chÝnh tiÕng giã mïa thu còng ®ang than khãc cho cảnh tợng bi Bài Bài thơ sáng tác ông qua khu rừng, gặp khỉ lạnh run ma mùa đông Tấm lòng nhân giúp nhà thơ nhận hình ảnh nhng đặc biệt hơn, giúp nhà thơ thấu rõ nỗi lòng vật qua ớc mong nhỏ bé: có áo tơi Cái nhìn nhà thơ nhìn với vật mà thấm đẫm lòng yêu thơng với ngời Hình ảnh khỉ đơn độc gợi lên hình ảnh ngời nông dân NB, em bé nghèo co ro ma lạnh Bài thơ thể lòng từ bi với sinh vật bé nhỏ, tội nghiệp đồng thời lòng thơng yêu, đồng cảm với ngời nghèo khổ -> Qua đây, ta thấy lòng thơng yêu tác giả dành cho ngời vạn vật Tình cảm đầy chất nhân văn nâng cao chất ngời sinh linh sống gian Đó mạch nguồn lớn thơ ca giới nói chung Bài Bài thơ lấy c¶m høng tõ khung c¶nh cã thùc Quanh hå Bi-oa có trồng nhiều hoa anh đào Loài hoa đợc chọn để tợng trng cho linh hồn vẻ đẹp NB Mùa xuân, hoa nở nhiều, cánh hoa rụng xuống hồ làm mặt hồ gợn sóng Một cảnh tợng đẹp giản dị song lại thể đợc triết lí sâu sắc vạn vật vũ trơ ThÕ giíi nµy lµ sù kÕt tinh cđa nhiỊu vật Các vật không đứng riêng lẻ mà có tác động, chuyển hoá lẫn giống nh cánh đào mỏng manh làm sáng, đẹp cho mặt hồ Bi-oa Triết lí cao sâu song dễ hiểu gợi cảm đợc thể qua hình tợng giản dị, nhẹ nhàng Nó bị chi phối cảm thức thẩm mĩ nhẹ nhàng, đơn sơ thơ Ba-sô Bài Bài thơ đợc viết ông lên thăm chùa Riusakuji Lúc đó, chùa đóng cửa, bốn bề im lặng nh tờ Tác giả thấy lòng vô thản Hai tính từ đầu câu gây ấn tợng cho ngời đọc khung cảnh vắng lặng Đó vắng lặng lòng ngời Chỉ có nhà thơ để tâm phát sống vật bình thờng: đá, tiếng ve ngâm Tiếng ve thanh, đá vật Nhng cảnh u tịch chiều tà, tất im ắng lại cảm thấy nh tiếng ve nhiễm vào, thấm vào đá Liên tởng thật độc đáo, kì lạ! Nó minh chứng tiêu biểu cho cảm thức vắng lặng, u huyền thơ haic Bài Bài thơ viết vào giai đoạn ông từ giã cõi đời Ông cảm thấy yếu nh cánh chim bay vào bầu không: Mùa thu năm già nhanh cánh chim khuất chân mây Nhng ớc nguyện phiêu bồng, lãng du ông không tắt Câu thơ đầu đặt đối nghịch: n»m bƯnh >< l·ng du Dï 72 bƯnh «ng vÉn thấy sống, hởng quãng đời tơi đẹp Nằm bệnh lúc nghỉ chân Ông lu luyến với cõi đời lắm, muốn tiếp tục hồn Và hồn ông lại lang thang khắp cánh động hoang vu Nó thể tình yêu sống khát khao tự ngời Hình ảnh hồn, phiêu bạt, cánh đồng hoang vu thể rõ cảm thức u huyền thơ * Quý ngữ: Bài Quý ngữ Chỉ mùa Mùa sơng Mùa thu Chim đỗ quyên Mùa hè Sơng thu Mùa thu Gió mùa thu Mùa thu Ma đông Mùa đông Hoa đào Mùa xuân Tiếng ve Mùa hè Cánh đồng hoang vu Mùa đông Tổng III Tổng kết HĐ3: kết HĐ 4: Tiểu dẫn Nỗi oán ngời phòng khuê HĐ5: Tìm hiểu văn (15p) - HS nêu cảm nhận chung thơ ? Tâm trạng thiếu phụ câu đầu nh nào? ? Tâm trạng nàng thay đổi câu sau? Vì thấy màu dơng liễu nàng lại hối hận? I Tiểu dẫn - Tiểu sử tác giả - Nội dung phong cách thơ II Văn câu đầu Nhan đề thơ xuất nỗi oán nhng tâm trạng thiếu nữ câu đầu lại bất tri sầu (không biết buồn) Lối vào đề nh gây đợc hứng thú tìm hiểu, tò mò nơi độc giả Ngời thiếu phụ trẻ không buồn mà say sa trạng thái thoải mái: nàng trang điểm, lên cao để thởng thức cảnh xuân Điều tởng phi lí lại có lí thời đại giờ: trận, lập công để đợc phong hầu giấc mộng nam nhi Ngời thiếu phụ coi lẽ đơng nhiên 2 câu sau - Lên lầu, thiếu phụ quan sát thấy sắc xuân dơng liễu bên đờng Chữ hốt đánh dấu đột biến tâm trạng ngời thiếu phụ tứ thơ Đó chuyển biến đột ngột mà hợp lí, tự nhiên Dơng liễu thơ cổ thờng hình ảnh ớc lệ biệt li, xa xôi, cách trở đồng thời sắc xuân liễu tợng trng cho vẻ đẹp trẻ trung ngời Cây dơng liễu gợi lên tâm trí ngời thiếu phụ điều gì? Gợi đến hoàn cảnh biệt li hai vợ chồng hay nhắc nàng: tuổi xuân trôi qua lãng phí Có lẽ hai Vì thế, ngời thiếu phụ cảm thấy hối hận động viên chồng tham gia chiến trận Nhận thức nàng chuyển biến từ bất tri sầu sang hốt tới hối ? Câu - Qua lời oán trách ngêi thiÕu phơ ta thÊy lêi o¸n th¸n víi Ên (SGK – 162) phong hÇu, víi chiÕn tranh phi nghÜa liên miên dới thời Đờng HĐ6: Tổng III.Tổng kết kết 73 Lầu Hoàng Hạc (Thôi Hiệu) Khe chim kêu (Vơng Duy) Tit 53-54 I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm đợc giá trị nội dung tác phẩm - Nắm đợc giá trị nghệ thuật tác phẩm II/Phơng tiƯn thùc hiƯn: SGK, SGV, gi¸o ¸n III/C¸ch thøc tiÕn hành: diễn giảng, thảo luận nhóm, trao đổi, trả lời câu hỏi, HS thuyết trình IV/ Tiến trình dạy học Hoạt động GV HS HĐ 1: Tiểu dẫn Lầu Hoàng Hạc (3p) HĐ 2: Tìm hiểu văn (20p) - HS diễn xuôi thơ - HS thảo luận nhóm câu hỏi SGK - Nhóm trả lời câu - Nhóm trả lời câu - Nhóm phát biểu ý kiến c©u Néi dung kiÕn thøc I TiĨu dÉn: - Giới thiệu tác giả: - Giới thiệu tác phẩm (tích LB đến lầu HH gặp thơ này) II Văn Bốn câu đầu Đa đối lập chim hoàng hạc lầu hoàng hạc, ( chim bay đi) với tồn (mây trắng bay), khứ tại, cảnh tiên cõi tục Qua đó, thơ thể cách sâu sắc tâm trạng nhí tiÕc cđa thi sÜ; nhí c¶nh xa, ngêi xa mà nhớ tiếc thời gian không trở lại Đời ngời thật ngắn ngủi mà thời gian vô thuỷ vô chung Ba chữ không du du gợi tả đám mây lơ lửng nh ngng đọng tâm trạng bâng khuâng, man mác, không điểm tựa tác giả Bốn câu sau Từ cảnh lầu HH, tác giả liên tởng tới cảnh quê hơng Cảnh sắc đợc miêu tả đối lập nhìn thấy không nhìn thấy Câu hỏi Nhật mộ hơng quan hà xứ thị? (Hoàng hôn đó, quê đâu tá?) nh nhìn hớng vọng, tìm kiếm song bất lực tác giả Cái nhìn thực chuyển thành nhìn tâm t Lầu chơ vơ, mây trắng bang bềnh có khác chi thân phận nênh ngời cảnh tha hơng, lữ - Nhóm phát thứ Bài thơ không toả bâng khuâng, nuối tiếc thời biểu ý kiến gian mà man mác nỗi nhớ quê câu Từ kết thúc thơ từ sầu Bài thơ 56 chữ 55 chữ bớc chuẩn bị cho chữ sầu đậu xuống Đó tâm trạng kết đọng toàn Ngời sầu gì? Vì cảnh hoàng hôn, hoài cổ hay nhớ quê hơng Có lẽ tất Đó nỗi sầu trẻo, mông lung, sâu không đáy đứng trớc cảnh đẹp mà ngẫm triết lí sống, nhân sinh quan đời * Một số ®iĨm lu ý vỊ nghƯ tht: - VỊ thĨ th¬, cã nhiÒu ý kiÕn tranh c·i: + ý kiÕn 1: thơ luật thi đệ nhiên, có nhiều chỗ phá cách: bốn câu đầu không đối không chỉnh Mục đích: để thể cảm xúc tác giả cách tự nhiên + ý kiến 2: cổ luật: vần, đối nh Đờng luật song không yêu cầu cao - Bài thơ xây dung đợc nhiều mối tơng quan: khứ tại, 74 HĐ3: kết Tổng HĐ 4: Tiểu dẫn Khe chim kêu (3p) HĐ5: Tìm hiểu văn (15p) ? Câu (SGK 164) cảnh tiên cõi tục, xa gần, cảnh tình III Tổng kết Từ khứ đến tại, từ triết lí sâu sa tới hoàn cảnh cụ thể lữ khách tha hơng, Lầu Hoàng Hạc suy ngẫm, trải nghiệm thâm trầm, lịch lãm Thôi Hiệu I Tiểu dẫn - Tiểu sử tác giả - Phong cách thơ II Văn câu đầu Hai câu thơ đầu vẽ khung cảnh thiên nhiên tĩnh, trữ tình; tranh sơn thuỷ đáng yêu Ngời cảnh thật hoà hợp Ngời nhàn hạ, cảnh tao Những hoa quế li ti nhẹ rơi làm tăng vẻ tĩnh mịnh Đêm yên tĩnh, đêm núi vắng vào mùa xuân yên tĩnh Chữ tĩnh chữ không cộng hởng tái tĩnh lặng Nó gợi lên nhẹ nhàng, thản tâm hồn ? Hình ảnh, 2 câu cuối âm Với hoà hợp thơ hoạ, thơ Vơng Duy thể vẻ đợc miêu tả đẹp cao khiết cảnh đêm mà tâm hồn ng2 câu cuối? ời HĐ6: kết Tổng III Tổng kÕt 75 ... Săn> 10 Tit 9 -10 I/ Mục tiêu: Giúp HS - Nhận thức đợc lẽ sống niềm vui ngời anh hùng sử thi có đợc chiến đấu danh dự, hạnh phúc thịnh vợng cho cộng đồng - Nắm đợc đặc điểm nghệ thuật sử thi anh... miệng theo không gian: di chuyển từ nơi tới nơi khác theo thời gian: từ hệ sang hệ Vd: Còn duyên kẻ đón ngời đa, Hết duyên sớm tra mình. + Hình thức truyền miệng: diễn xớng dân gian Đó hình thức... ConcòĐồngĐăng (Con cò Chế Lan Viên) HS: Bài ca dao tác - Đặc trng thứ văn học dân gian có tính giả Bài thơ Con cò tác giả tập thể sáng tác Chế Lan Viên - Tập thể văn học dân gian nhiều ngời GV khái