1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN NGU VAN 10- TAP 1

143 2,2K 14
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

Văn học dân gian - Là những sáng tác của nhân dân, phản ánh t tởng,tình cảm của nhân dân - Các thể loại chủ yếu: thần thoại, sử thi, truyềnthuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện

Trang 1

Tiết 1+2

Soạn:

Đọc văn

Tổng quan văn học Việt Nam

A/ Mục tiêu bài học

Giúp HS

- Nắm đợc những kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về hai bộ phận của văn họcViệt Nam (văn học dân gian và văn học viết) và quá trình phát triển của văn học ViệtNam (văn học trung đại và văn học hiện đại)

- Nắm vững hệ thống vấn đề về:

+Thể loại của văn học Việt Nam

+ Con ngời trong văn học Việt Nam

- Bồi dỡng niềm tự hào về truyền thống văn hoá của dân tộc qua di sản văn học đợchọc Từ đó có lòng say mê với văn học Việt Nam

B/ Phơng tiện thực hiệN

- SGK, SGV

- Thiết kế bài giảng

- Các tài liệu tham khảo

tác? Xuất hiện từ khi nào?

I Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam.

Gồm hai bộ phận lớn là văn học dân gian và văn họcviết Hai bộ phận này có quan hệ mật thiết với nhau

1 Văn học dân gian

- Là những sáng tác của nhân dân, phản ánh t tởng,tình cảm của nhân dân

- Các thể loại chủ yếu: thần thoại, sử thi, truyềnthuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cời,tục ngữ, câu đố, vè, truyện thơ, chèo

- Tính truyền miệng, tính tập thể và gắn bó với cácsinh hoạt khác trong đời sống cộng đồng

2 Văn học viết

- Là sáng tác của trí thức, đợc ghi lại bằng chữ viết

Ra đời từ thế kỉ X

Trang 2

dung chủ yếu của văn học

giai đoạn này? Kể tên một

Chữ Hán là văn tự của ngời Hán Ngời Việt đọc theocách của mình gọi là cách đọc Hán Việt Chữ Nômdựa vào chữ Hán sáng tạo ra Chữ quốc ngữ là thứchữ sử dụng chữ La tinh để sáng tạo ra

b Hệ thống thể loại của văn học viết

- Văn học trung đại:

+ Chữ Hán chủ yếu là văn xuôi, thơ, văn biền ngẫu.+ Chữ Nôm phần lớn là thơ và văn biền ngẫu

- Văn học hiện đại:Tự sự, trữ tình, kịch

II Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam

Nhìn tổng quát, văn học Việt Nam đã trải qua ba thờikì lớn:

- Văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX (văn học trung đại)

- Văn học từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng thángTám 1945

- Văn học từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến hếtthế kỉ XX

( Hai thời kì sau gọi là văn học hiện đại )

1 Văn học trung đại (văn học từ thế kỉ X đến hết

thế kỉ XIX)

- Văn học trung đại Việt Nam đợc viết bằng chữ Hán

và chữ Nôm_ Nội dung chủ yếu là cảm hứng yêu nớc và cảmhứng nhân đạo và hiện thực

- Tác giả, tác phẩm tiêu biểu:

Nam quốc sơn hà (Lí Thờng Kiệt); Hịch tớng sĩ (Tràn Quốc Tuấn); Cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi); Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ); Truyện Kiều

(Nguyễn Du)

2 Văn học hiện đại (văn học từ đầu thế kỉ XX đến

hết thế kỉ XX)

- Văn học có sự giao lu rộng hơn Những luồng t tởngtiến bộ đợc truyền bá từ châu Âu đã làm thay đổinhận thức, cách cảm, cách nghĩ và cả cách nói củacon ngời Việt

- Sự đổi mới khiến cho văn học hiện đại có một số

điểm khác biệt so với văn học trung đại:

+ Về tác giả: đã xuất hiện đội ngũ nhà văn, nhà thơ

chuyên nghiệp

+ Về đời sống văn học: nhờ có báo chí và kĩ thuật in

ấn hiện đại mà tác phẩm văn học đi vào đời sốngnhanh hơn; sôi động hơn, năng động hơn

+ Về thể loại: thơ mới, tiểu thuyết, kịch nói dần thay

thé hệ thống thể loại cũ

+ Về thi pháp: hệ thống thi pháp mới dần thay thế hệ

thống thi pháp cũ, đề cao cá tính sáng tạo, đề cao "cáitôi" cá nhân

- Cách mạng tháng Tám đã mở ra một thời kì mớicho văn học nớc nhà Trong hai cuộc kháng chiếnchống Pháp và Mĩ, văn học luôn theo sát cuộc sống

và phản ánh hiện thực cuộc sống của đất nớc Đó là

Trang 3

- Em hãy nêu những tác giả

tiêu biểu của văn học giai

đoạn này?

- Mối quan hệ giữa con

ng-ời với thế giới tự nhiên đợc

thể hiện nh thế nào?

(GV gơị ý cho HS căn cứ

vào SGK để phát hiện ra

những nét cơ bản về mối

quan hệ giữa con ngời với

thiên nhiên thể hiện trong

văn học)

- Mối quan hệ giữa con

ng-ời với quốc gia, dân tộc đợc

- Đất nớc thống nhất, đặc biệt công cuộc đổi mới từnăm 1986 văn học hiện đại bớc vào một giai đoạnphát triển mới Văn học phản ánh công cuộc xâydựng chủ nghĩa xã hội , sự nghiệp công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nớc Con ngời đợc phản ánh toàndiện hơn

- Nam Cao, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Tố Hữu,Nguyễn Tuân, Hồ Chí Minh, Nguyễn Khoa Điềm,Phạm Tiến Duật

III Con ngời Việt Nam qua văn học

Văn học là nhân học Đối tợng trung tâm của văn học

là con ngời Nhng không hề có con ngời trừu tợng màchỉ có con ngời tồn tại trong bốn mối quan hệ cơ bản.Mối quan hệ này chi phối các nội dung chính của vănhọc, có ảnh hởng đến việc xây dựng hình tợng vănhọc

1 Con ngơì Việt Nam trong thế giới tự nhiên

- Văn học dân gian với t duy huyền thoại đã kể lạiquá trình nhận thức, cải tạo, chinh phục của cha ông

ta với thiên nhiên hoang dã để xây dựng cuộc sống

t-ơi đẹp:

Sơn Tinh - Thuỷ Tinh kể về cuộc chiến chống lũ lụt

-Với con ngời thiên nhiên luôn là ngời bạn thân thiết

Từ tình yêu thiên nhiên hình thành các hình tợngnghệ thuật

VD:+ Hình ảnh ẩn dụ mận, đào trong ca dao ( Bây giờ mận mới hỏi đào - Vờn hồng đã có ai vào hay ch-

a) để chỉ đôi thanh niên nam nữ trẻ trung

+ Các hình tợng tùng, cúc, trúc, mai thờng tợng trng cho nhân cách cao thợng; các đề tài ng, tiều, canh, mục thờng thể hiện lí tởng thanh cao ẩn dật, không

màng danh lợi của nhà nho

2 Con ngời Việt Nam trong quan hệ quốc gia, dân

tộc

-Từ xa xa con ngời Việt Nam đã có ý thức xây dựng

quốc gia, dân tộc của mình Sáng chắn bão giông, chiều ngăn nắng lửa Vì vậy văn học Việt Nam có cảm hứng yêu nớc xuyên suốt lịch sử văn học: Nam quốc sơn hà; Hịch tớng sỹ; Bình Ngô đại cáo; Tuyên ngôn độc lập Nhiều tác phẩm của văn học yêu nớc

là những kiệt tác văn chơng

3 Con ngời Việt Nam trong quan hệ xã hội

-Xây dựng một xã hội tốt đẹp là ớc muốn ngàn đờicủa dân tộc Việt Nam Rất nhiều tác phẩm thể hiện -

ớc mơ về một xã hội công bằng, tốt đẹp Vì thế vănhọc đã lên tiếng tố cáo các thế lực chuyên quyền bạongợc, thể hiện sự cảm thông chia sẻ với những conngời đau khổ:

VD: Tấm Cám, Trạng Quỳnh, Chí Phèo

-Cảm hứng xã hội sâu đậm là một tiền đề quan trọng

cho sự hình thành chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa nhân đạo trong văn học dân tộc

Trang 4

4 Con ngời Việt Nam và ý thức về bản thân

-ý thức cá nhân thờng thể hiện ở hai phơng diện:thân và tâm luôn song song tồn tại nhng không đồngnhất

-Văn học Việt Nam đã ghi lại quá trình đấu tranh, lựachọn để khẳng định một đạo lý làm ngời trong sự kếthài hoà giữa hai phơng diện Nhng vì hoàn cảnh nhất

định mà văn học có thể đề cao một trong hai mặttrên Có lúc phải biết hy sinh cái tôi cá nhân vì cộng

đồng Nhng cũng có lúc cái tôi cá nhân đợc đề cao

Ghi nhớ:

-Văn học Việt Nam có hai bộ phận lớn: văn học dângian và văn học viết Văn học viết Việt Nam gồm vănhọc trung đại và văn học hiện đại, phát triển qua bathời kỳ, thể hiện chân thực, sâu sắc đời sống t tởng,tình cảm của con ngời Việt Nam

Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

A/ Mục ti êu bài học

Giúp HS:

- Nắm đợc kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp (HĐGT) bằng ngôn ngữ, về cácnhân tố gioa tiếp (NTGT) (nh nhân vật, hoàn cảnh, nội dung, mục đích, phơng tiện,cách thức giao tiếp), về hai quá trình trong HĐGT

- Biết xác định các NTGT trong một HĐGT, nâng cao năng lực giao tiếp khi nói, khiviết và năng lực phân tích, lĩnh hội khi giao tiếp

- Có thái độ và C/ Cách hành vi phù hợp trong HĐGT bằng ngôn ngữ

B/ Phơng tiện thực hiệN

- SGK, SGV

- Thiết kế bài giảng

- Các tài liệu tham khảo

Trang 5

HS đọc văn bản và trả lời các

câu hỏi trong SGK

- HĐGT đợc văn bản ghi lại

diễn ra giữa các nhân vật giao

tiếp nào? Hai bên có cơng vị

và quan hệ với nhau nh thế

nào?

- Các nhân vật giao tiếp lần

l-ợt đổi vai cho nhau nh thế

nào? Ngời nói tiến hành

những hành động cụ thể nào,

còn ngời nghe thực hiện

những hành động tơng ứng

nào?

- HĐGT diễn ra trong hoàn

cảnh nào? (ở đâu? vào lúc

nào? Khi đó nớc ta có sự kiện

lịch sử gì? )

- HĐGT hớng vào nội dung

gì?

- Mục đích của cuộc giao tiếp

(hội nghị) là gì ? Cuộc giao

tiếp có đạt đợc mục đích đó

không ?

- Thông qua văn bản đó, hoạt

động giao tiếp diễn ra giữa

các nhân vật giao tiếp nào ?

(Ai viết? Ai đọc? Đặc điểm

của các nhân vật về lứa tuổi,

vốn sống, trình độ hiểu biết,

nghề nghiệp ?)

- Hoạt động giao tiếp đó đợc

tiến hành trong những hoàn

cảnh nào? (Hoàn cảnh có tổ

chức, có kế hoạch của giáo

dục nhà trờng, hay là hoàn

cảnh giao tiếp có tính ngẫu

Các nhân vật giao tiếp ở đây có vị thế giao tiếp khácnhau, vì thế ngôn ngữ giao tiếp cũng có nét khác

nhau: các từ xng hô (bệ hạ), các từ thể hiện thái độ (xin, tha), các câu hỏi tỉnh lợc chủ ngữ trong giao tiếp

trực diện

- Khi ngời nói (viết) tạo ra văn bản nhằm biểu đạt nộidung t tởng, tình cảm của mình, thì ngời nghe (đọc)tién hành các hoạt động nghe (đọc) để giải mã rồi lĩnhhội nội dung đó Ngời nói và ngời nghe có thể đổi vaicho nhau Nh vậy, HĐGT có hai quá trình: tạo lập vănbản và lĩnh hội văn bản

- Đất nớc đang bị giặc ngoại xâm đe doạ, quân và dânnhà Trần phải cùng nhau bàn bạc để tìm ra sách lợc

đối phó Địa điểm cụ thể là điện Diên Hồng Rộnghơn nữa, đây là hoàn cảnh đất nớc ta ở thời đại phongkiến có vua trị vì với mọi luật lệ và phong tục thời kìphong kiến

- Thảo luận về tình hình đất nớc đang bị giặc ngoạixâm đe doạ và bàn bạc về sách lợc đối phó Nhà vuanêu ra những nét cơ bản nhất về tình hình đất nớc vàhỏi ý kiến các bô lão về cách đối phó Các bô lão thểhiện quyết tâm đánh giặc, đồng thanh nhất trí rằng

đánh là sách lợc duy nhất

- Bàn bạc để tìm ra và thống nhất sách lợc đối phó vớiquân giặc Cuộc giao tiếp đã đi đến sự thống nhấthành động, nghĩa là đã đạt đợc mục đích

2.Văn bản Tổng quan văn học Việt Nam

- Nhân vật giao tiếp ở đây là tác giả SGK (ngời viết)

và HS lớp 10 (ngời đọc) Ngời viết ở lứa tuổi cao hơn,

có vốn sống, có trình độ hiểu biết (nhất là hiểu biết vềvăn học) cao hơn, có nghề nghiệp là nghiên cứu vàgiảng dạy văn học Còn ngời đọc là HS lớp 10, trẻ tuổihơn, có vốn sống và trình độ hiểu biết thấp hơn

- HĐGT thông qua văn bản đợc tiến hành trong hoàncảnh của nền giáo dục quốc dân, trong nhà trờng(hoàn cảnh có tính quy thức)

- Nội dung giao tiếp thuộc lĩnh vực văn học, về đề tài

Tổng quan văn học Việt Nam.

Nội dung giao tiếp bao gồm những vấn đề cơ bản (đã

đợc nêu thành hệ thống đề mục trong văn bản) là :

+ Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam + Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam + Con ngời Việt Nam qua văn học

- Mục đích giao tiếp thông qua văn bản :

Trang 6

- Hoạt động giao tiếp thông

+ Xét từ phía ngời đọc : Thông qua việc đọc và học và

đọc văn bản đó mà tiếp nhận và lĩnh hội những kiếnthức cơ bản về văn học Việt Nam trong tiến trình lịch

sử, đồng thời có thể rèn luyện và nâng cao các lỹ năngnhận thức, đánh giá các hiện tợng văn học, kỹ năngxây dựng và tạo lập văn bản

- Phơng tiện và cách thức giao tiếp :+ Dùng một số lợng lớn các thuật ngữ văn học + Các câu mang đặc điểm của văn bản khoa học : cấutạo phức tạp, nhiều thành phần, nhiều vế nhng mạchlạc, chặt chẽ

+ Kết cấu của văn bản mạch lạc, rõ ràng ; có hệ thống

đề mục lớn nhỏ ; có hệ thống luận điểm, dùng các chữ

số hoặc chữ cái để dánh dấu các đề mục

Ghi nhớ

- Hoạt động giao tiếp là hoạt động trao đổi thông tincủa con ngời trong xã hội, đợc tiến hành chủ yếu bằngphơng tiện ngôn ngữ (dạng nói hoặc dạng viết), nhằmthực hiện những mục đích về nhận thức, về tình cảm,

về hành động,

- Mỗi hoạt động giao tiếp gồm hai quá trình : tạo lậpvăn bản (do ngời nói, ngời viết thực hiện và lĩnh hộivăn bản (do ngời nghe, ngời đọc thực hiện) Hai quátrình này diễn ra trong quan hệ tơng tác

- Trong hoạt động giao tiếp có sự chi phối của cácnhân tố : nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, nộidung giao tiếp, mục đích giao tiếp, phơng tiện và cáchthức giao tiếp

Tiết 4

Soạn: Đọc văn

Trang 7

Khái quát văn học dân gian Việt Nam

A/ Mục tiêu bài học

- Nắm đợc khái niệm về các thể loại của văn học dân gian Việt Nam Mục tiêu đặt ra

là HS có thể nhớ và kể tên các thể loại, biết sơ bộ phân biệt thể loại này với thể loại

khác trong hệ thống

B/ Phơng tiện thực hiệN

- SGK, SGV

- Thiết kế bài giảng

- Các tài liệu tham khảo

C/ Cách thức tiến hành

GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp giữa nêu vấn đề và trao đổi thảo luận, trảlời các câu hỏi

D/ Tiến trình dạy học

1 Kiểm tra bài cũ:

- Các bộ phận của văn học Việt Nam? Quá trình phát triển?

- Con ngời Việt Nam qua Văn học?

a Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ

- Bất cứ một tác phẩm văn học nghệ thuật nào cũng

đợc sáng tạo bằng ngôn ngữ

- Những câu ca sao, những câu chuyện đó có: ngôn

từ trau chuốt, có hình ảnh, để lại cảm xúc trong lòngngời đọc Có những câu chuyện theo suốt cuộc đờicon ngời Nh vậy ta có thể kết luận:

Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuậtngôn từ

- Thế nào là truyền miệng?

- Truyền miệng là phơng thức

nh thế nào?

- Quá trình truyền miệng đớc

thực hiện qua hình thức nào?

b.Văn học dân gian tồn tại và phát triển nhờ truyền miệng

- Là sự ghi nhớ theo kiểu nhập tâm và phổ biến bằnglời nói hoặc bằng trình diễn cho ngời khác nghe, xem.Văn học dân gian khi đợc phổ biến lại, đã thông qualăng kính chủ quan của ngời truyền tụng nên thờng đ-

ợc sáng tạo thêm

- Truyền miệng theo không gian: là sự di chuyển tácphẩm từ nơi này sang nơi khác; truyền miệng theothời gian: là sự bảo lu tác phẩm từ đời này qua đờikhác, từ thời đại này qua thời đại khác

- Thông qua diễn xớng dân gian.Tham gia diễn xớng,

ít là một, hai ngời, nhiều là cả một tập thể trong sinhhoạt văn hoá cộng đồng

Trang 8

GV gọi một, hoặc vài em hát

một làn điệu chèo, hoặc dân

ca Quan họ

- Em hiểu thế nào là tập thể?

Tập thể là ai?

GV hát điệu hò kéo lới

- Văn học dân gian Việt Nam

có những thể loại nào? Hãy

định nghĩa ngắn gọn và nêu ví

dụ về từng thể loại?

Các hình thức diễn xớng là nói, kể, hát, diễn tác phẩmvăn học dân gian Diễn xớng là hình thức trình bàytác phẩm một cách tổng hợp

2 Văn học dân gian là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể (tính tập thể)

Văn học viết là sáng tác của cá nhân, còn văn học dângian là kết quả của quá trình sáng tác tập thể

- Hiểu theo nghĩa hẹp là một nhóm ngời, hiểu theonghĩa rộng là một cộng đồng dân c Tập thể bao gồmnhiều cá nhân nhng không phải là tất cả cá nhân cùngmột lúc tham gia sáng tác Mỗi cá nhân tham gia ởnhững thời điểm khác nhau Nhng vì truyền miệngnên lâu ngày, ngời ta không nhớ đợc và cũng khôngcần nhớ ai đã từng là tác giả Tác phẩm văn học dângian trở thành của chung, ai cũng có thể tuỳ ý bổsung, sửa chữa.Thông thờng thì việc làm này có ýnghĩa tích cực

- Tập thể là tất cả mọi ngời, tác giả văn học dân gianchủ yếu là ngời bình dân

- Tính truyền miệng và tính tập thể là những đặc trngcơ bản, chi phối, xuyên suốt quá trình sáng tạo và lutruyền tác phẩm văn học dân gian, thể hiện sự gắn bómật thiết của văn học dân gian với các sinh hoạt khácnhau trong đời sống cộng đồng

+ Văn học dân gian đóng vai trò phối hợp hoạt độngtheo nhịp điệu của chính hoạt động đó ( hò chèothuyền, hò kéo lới, hò giã gạo )

+ Văn học dân gian gây không khí để kích thích hoạt

động, gợi cảm hứng cho ngời trong cuộc ( hát giaoduyên, kể sử thi )

II Hệ thống thể loại của văn học dân gian Việt Nam

1 Thần thoại

Là những tác phẩm tự sự kể về các vị thần, nhằm giảithích tự nhiên, thể hiện khát vọng chinh phục thiênnhiên

Sơn Tinh- Thuỷ Tinh; Thần trụ trời

2 Sử thi

Là những tác phẩm tự sự có qui mô lớn, ngôn ngữ cóvần nhịp, xây dựng những hình tợng nghệ thuật hoànhtráng, hào hùng để kể về một hoặc nhiều biến cố lớndiễn ra trong đời sống cộng đồng của dân c thời cổ

Trang 9

- Tại sao văn học dân gian là

Thỏ và Rùa; Đẽo cày giữa đờng

6 Truyện cời

Tác phẩm tự sự ngắn, có kết cấu chặt chẽ, kết thúc bấtngờ, kể về những sự việc xấu, trái tự nhiên, có tácdụng gây cời nhằm mục đích giải trí hoặc phê phán

Cháy; Trạng Quỳnh; Trạng Lợn

7 Tục ngữ

Câu nói ngắn gọn, hàm súc, có hình ảnh, nhịp điệu,

đúc kết kinh nghiệm thực tiễn

ăn kỹ no lâu, cày sâu tốt lúa

Có công mài sắt, có ngày nên kim

8 Câu đố

Bài văn vần hoặc câu nói có vần, mô tả vật đố bằngnhững hình ảnh, hình tợng khác lạ để ngời nghe tìmlời giải, nhằm mục đích giải trí, rèn luyện t duy

Ngả lng cho thế gian ngồi Rồi ra mang tiếng là ngời bất nhân

9 Ca dao

Lời thơ trữ tình dân gian thờng kết hợp với âm nhạc,diễn tả thế giới nội tâm của con ngời

Hỡi cô tát nớc bên đàng Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi?

10 Vè

Tác phẩm tự sự dân gian bằng văn vần, có lối kể mộcmạc về các sự việc, sự kiện thời sự của làng của nớc

Vè thằng Nhác

11 Truyện thơ

Tác phẩm tự sự dân gian bằng thơ, giầu chất trữ tình,phản ánh số phận và khát vọng của con ngời khi hạnhphúc và sự công bằng bị tớc đoạt

Tiễn dặn ngời yêu, Thạch Sanh

12 Chèo

Tác phẩm sân khấu dân gian kết hợp các yếu tố trữtình và trào lộng để vừa ca ngợi những tấm gơng đạo

đức, vừa phê phán, đả kích cái xấu trong xã hội

Quan âm thị Kính; Kim Nham

III Những giá trị cơ bản của văn học dân gian Việt Nam

1 Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc

Tri thức trong văqn học dân gian thuộc đủ mọi lĩnhvực của đời sống tự nhiên xã hội và con ngời

Sơn Tinh - Thuỷ Tinh là nhận thức về tai hoạ lũ lụt và

kinh nghiệm chiến thắng lũ lụt ; tục ngữ là kho trithức về kinh nghiệm ; ca dao là tri thức về xã hội vàcon ngời

- Những tri thức ấy đợc trình bày bằng nghệ thuậtngôn từ nên rất sinh động và hấp dẫn

- Tri thức dân gian là nhận thức của nhân dân ; nókhác hẳn nhận thức của giai cấp thống trị

Trang 10

Củng cố:

- Nêu ngắn gọn đặc trng của

văn học dân gian?

-Giá trị của văn học dân gian?

2 Văn học dân gian có giá trị giáo dục sâu sắc về

đạo lý làm ngời

- Giáo dục tinh thần nhân đạo và lạc quan ; góp phần

đấu tranh chống bất công, thể hiện niềm tin vào chínhnghĩa, vào cái thiện ; hình thành những phẩm chất tốt

đẹp : yêu quê hơng đất nớc, lòng vị tha, tính cầnkiệm

VD: Truyện Tấm Cám: giúp con ngời đồng cảm chia

sẻ với nỗi bất hạnh của Tấm; khẳng định phẩm chấtcủa Tấm, lên án kẻ ác, kẻ xấu

3 Văn học dân gian có giá trị thẩm mỹ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học dân tộc

- Văn học dân gian đợc chắt lọc qua không gian, thờigian, đến với chúng ta đã trở thành những viên ngọclong lanh Nhiều tác phẩm đã trở thành mẫu mực đểmọi ngời học tập Những lời ca xa vẫn làm say lòngngời hôm nay

- Nhiều năm văn học viết cha có và cha phát triển,văn học dân gian đóng vai trò chủ đạo

- Các nhà thơ sau này đã học ở ca dao: giọng điệu trữtình, cảm nhận của thơ ca trớc cuộc sống; cách sửdụng ngôn từ của nhân dân trớc cái đẹp Học ở truyệncách xây dựng cốt truyện

Ghi nhớ:

_ Văn học dân gian tồn tại dới hình thức truyềnmiệng thông qua diễn xớng Trong quá trình lutruyền, tác phẩm văn học dân gian đợc tập thể khôngngừng sáng tạo lại và hoàn thiện Văn học dân giangắn bó và phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khácnhau trong đời sống cộng đồng

- Văn học dân gian có nhiều giá trị to lớn về nhậnthức, giáo dục, thẩm mĩ,cần đợc trân trọng và pháthuy

Tiết 5

Soạn:

Trang 11

- Thiết kế bài giảng

- Các tài liệu tham khảo

C/ Cách thức tiến hành

GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp giữa nêu vấn đề và trao đổi thảo luận, trảlời các câu hỏi

D/ Tiến trình dạy học

1 Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ? Quá trình của hoạt động giao tiếp?Các nhân tố của hoạt động giao tiếp?

Mỗi bài tập GV gọi một HS

trình bày bài giải; các HS

khác phát biểu bổ sung, điều

chỉnh hay sửa chữa Sau mỗi

bài tập, GV nhận xét, đánh

giá và cho điểm HS

a) Trong cuộc giao tiếp, các

nhân vật đã thực hiện bằng

ngôn ngữ những hành động

nói cụ thể nào? Nhằm mục

đích gì?

b) Nêu mục đích giao tiếp

của mỗi câu hỏi?

điều đó thể hiện qua các từ anh và nàng

b) Hoàn cảnh giao tiếp: vào một đêm trăng thanh (đêmtrăng sáng và thanh vắng)- thời gian thích hợp chonhững câu chuyện tâm tình của nam nữ trẻ tuổi: bộcbạch tình cảm yêu đơng

c) Nhân vật " anh" nói về sự việc "tre non đủ lá" và đặt

ra vấn đề "nên chăng" tính đến chuyện " đan sàng".Tuy nhiên, đặt câu chuyện trong hoàn cảnh một "đêmtrăng thanh" và các nhân vật giao tiếp là một đôi namnữ trẻ tuổi, thì nội dung và mục đích câu chuyệnkhông phải là "đan sàng" Lời của nhân vật "anh" cómột hàm ý: cũng nh tre, họ đã đến tuổi trởng thành,nên tính đến chuyện trăm năm

d) Cách nói của chàng trai (mợn hình ảnh "tre non đủlá" và mợn chuyện "đan sàng") rất phù hợp với nộidung và mục đích của cuộc giao tiếp Cách nói đómang màu sắc văn chơng, thuộc về phong cách vănchơng,vừa có hình ảnh, vừa đậm sắc thái tình cảm, nên

dễ đi vào lòng ngời

b ) Trong lời của ông già, cả ba câu đều có hình thức

Trang 12

c) Tình cảm, thái độ và quan

hệ của hai nhân vật?

a) Khi làm bài thơ này, Hồ

Xuân Hơng đã "giao tiếp"

với ngời đọc về vấn đề gì?

Mục đích?

b) Ngời đọc căn cứ vào đâu

để lĩnh hội bài thơ?

câu hỏi, nhng không phải tất cả đều nhằm mục đích

hỏi Chỉ có câu thứ ba ( Bố cháu có gửi pin đài lên cho

ông không? ) là nhằm mục đích hỏi thực sự, do đó A

Cổ trả lời đúng câu hỏi này ( Tha ông, có ạ ! ) ; còn câu đầu tiên là lời chào đáp ( A Cổ hả? ); câu thứ hai

là để khen ( Lớn tớng rồi nhỉ?), do đó A Cổ không trả

lời hai câu này

c ) Lời nói của hai ông cháu đã bộc lộ rõ tình cảm, thái

độ và quan hệ của hai ngời đối với nhau Các từ xng

hô ( ông, cháu ), các từ tình thái ( tha, ạ -trong lời A

Cổ và hả, nhỉ -trong lời ông già) đã bộc lộ thái độ kính

mến của A Cổ đối với ngời ông và thái độ yêu quý,trìu mến của ông đ/với cháu

đồng thời khẳng định phẩm chất trong sáng của ngờiphụ nữ và của bản thân mình

- Dạng văn bản: thông báo ngắn, do đó cần viết đúngcác thể thức nh mở đầu, kết thúc

- Đối tợng giao tiếp là các bạn HS toàn trờng

- Nội dung giao tiếp là hoạt động làm sạch môi trờng-Hoàn cảnh giao tiếp: trong nhà trờng và nhân NgàyMôi trờng thế giới

VDcác em có thể tham khảo văn bản sau:

Thông báoNhân Ngày Môi trờng thế giới, nhà trờng có tổ chứcbuổi tổng vệ sinh toàn trờng để làm cho trờng ta xanh,sạch, đẹp hơn nữa

- Thời gian làm việc: Từ 8 giờ sáng chủ nhậtngày tháng năm

- Nội dung công việc: thu dọn rác, khai thông cốngrãnh, phát quang cỏ dại, trồng thêm cây xanh và vungốc các hàng cây

- Lực lợng tham gia: toàn thể HS trong trờng

- Dụng cụ: Mỗi HS một dụng cụ nh: cuốc, xẻng, chổi

rễ, dao to, xô

- Kế hoạch cụ thể: Các lớp nhận tại Văn phòng trờngNhà trờng kêu gọi toàn thể HS hãy nhiệt liệt hởng ứng

và tích cực tham gia buổi tổng vệ sinh này

Trang 13

- Qua các bài tập, chúng ta

rút ra đợc những gì khi thực

hiện giao tiếp?

Ngày tháng năm BGH trờng THPT NguyễnTrãi

5 Bài tập 5:Về nhà

Lu ý

- Nhân vật giao tiếp: Bác Hồ với t cách là Chủ tịch

n-ớc, viết th cho HS cả nớc

- Tình huống giao tiếp: Đất nớc vừa giành đợc độc lập

- Nội dung:Th nói tới niềm vui sớng vì HS đợc hởngnền độc lập của đất nớc,tới nhiệm vụ và trách nhiệmcủa HS với đất nớc Cuối th là lời chúc của Bác đối vớiHS

- Mục đích: Bác chúc mừng HS ngày khai trờng đầutiên của nớc Việt Nam DCCH, để xác định nhiệm vụnặng nề nhng vẻ vang của HS

- Lòi lẽ chân tình gần gũi mà vẫn nghiêm túc

Trang 14

- Thiết kế bài giảng

- Các tài liệu tham khảo

- Mỗi văn bản đợc ngời nói

tạo ra trong hoạt động nào?

dung của văn bản đợc triển

khai mạch lạc qua từng câu,

I Khái niệm, đặc điểm

- Văn bản là sản phẩm đợc tạo ra trong hoạt độnggiao tiếp bằng ngôn ngữ và thờng có nhiều câu

- Văn bản 1: tạo ra trong hoạt động giao tiếp chung

Đây là kinh nghiệm của nhiều ngời với mọi ngời

Đáp ứng nhu cầu truyền cho nhau kinh nghiệm cuộcsống Đó là mối quan hệ giữa con với con ngời, gầnngời tốt thì ảnh hởng cái tốt và ngợc lại quan hệ vớingời xấu sẽ ảnh hởng cái xấu Sử dụng một câu

- Văn bản 2: tạo ra trong họat động giao tiếp giã côgái và mọi ngời Nó là lời than thân của cô gái Gồmbốn câu

- Văn bản 3: tạo ra trong hoạt động giao tiếp giữa vịChủ tịch nớc với toàn thể quốc dân đồng bào.Lànguyện vọng khẩn thiết và khẳng định quyết tâm lớncủa dân tộc trong giữ gìn, bảo vệ độc lập tự do Gồm

Trang 15

- Qua phần trả lời các câu hỏi,

em hãy rút ra khái niệm văn

đợc Cách thể hiện hết sức nhất quán rõ ràng

Văn bản 3: là lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, vănbản thể hiện:

+ Lập trờng chính nghĩa của ta và dã tâm của thựcdân Pháp

+ Nêu chân lí đời sống dân tộc: thà hi sinh tất cả chứnhất định không chịu mất nớc, nhất định không chịulàm nô lệ

+ Kêu gọi mọi ngời đứng lên đánh giặc bằng tất cả

vũ khí có trong tay Đã là ngời Việt Nam phải đứnglên đánh Pháp

+ Kêu gọi binh sĩ, tự vệ dân quân+ Sau cùng khẳng định nớc Việt Nam độc lập, thắnglợi nhất định về ta

- Các câu trong văn bản 2 và3 đều có quan hệ nhấtquán và cùng thể hiện một chủ đề Các câu đó cóquan hệ ý nghĩa rõ ràng và đợc liên kết với nhau mộtcách chặt chẽ

Văn bản 3 kết cấu 3 phần:

+ Mở bài: " Hỡi đồng bào toàn quốc"

+ Thân bài: Bắt đầu từ " Chúng ta muốn hoà bình "

Văn bản 3: Kêu gọi toàn dân chống lại sự xâm lăngcủa thực dân Pháp

+ Mỗi văn bản có dấu hiệu biểu hiện tính hoàn chỉnh

về nội dung ( thờng mở đầu bằng một nhan đề và kếtthúc bằng hình thức thích hợp với từng loại văn bản ).+ Mỗi văn bản nhằm thực hiện một ( hoặc một số )mục đích giao tiếp nhất định

II Các loại văn bản

- Văn bản1 đề cập đến một kinh nghiệm sống, vănbản 2 nói đế thân phận của ngời phụ nữ trong xã hội

Trang 16

+ Đơn và giấy khai sinh nhằm trình bày ý kiến,nguyện vọng hoặc ghi nhận những sự việc, hiện tợngtrong đời sống hay quan hệ giữa cá nhân và tổ chứchành chính

- Từ ngữ:

+ Văn bản 2 dùng nhiều từ ngữ thông thờng và giàuhình ảnh

+ Văn bản3 dùng nhiều từ ngữ chính trị+ Văn bản trong SGK dùng nhiều từ ngữ khoa học.+ Đơn và giấy khai sinh dùng nhiều từ ngữ hànhchính

- Kết cấu:

+ Văn bản 2 có kết cấu của ca dao, thể thơ lục bát.+ Văn bản 3 có kết cấu ba phần rõ rệt, mạch lạc.+ Văn bản trong SGK cũng có kết cấu mạch lạc, chặtchẽ

+ Đơn và giấy khai sinh có mẫu họăc in sẵn, chỉ cần

điền nội dung cụ thể

Trang 17

- Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học(SGK, tài liệu học tập, bài báo khoa học, luận văn,luận án, công trình nghiên cứu )

- Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính(Đơn, biên bản, nghị quyết, quyết định, luật )

- Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận( bài bình luận, lời kêu gọi, bài hịch, tuyên ngôn )

- Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí (bảntin, bài phóng sự, bài phỏng vấn, tiểu phẩm )

- Thấy rõ hơn nữa trình độ làm văn của bản thân, từ đó rút ra những kinh nghiệm cầnthiết để các bài làm văn sau đạt kết quả tốt hơn

Trang 18

- Biết cách phân tích một văn bản sử thi anh hùng để thấy đợc giá trị của sử thi

về nội dung và nghệ thuật,đặc biệt là cách sử thi mợn việc mô tả chiến tranh để khẳng

định lí tởng về một cuộc sống hoà hợp, hạnh phúc

- Nhận thức đợc lẽ sống cao đẹp của mỗi cá nhân là hi sinh, phấn đấu vì danh

dự và hạnh phúc yên vui của cả cộng đồng

B/ Phơng tiện thực hiệN

- SGK, SGV

- Thiết kế bài giảng

- Các tài liệu tham khảo

- Em hãy cho biết phần tiểu

dẫn trình bày nội dung gì?

- Dựa vào SGK em hãy tóm tắt

- Tóm tắt nội dung sử thi Đăm Săn:

GV tóm tắt lại để HS nắm đợc nội dung cơ bản nhấtTheo ba phần chính:

+ Đăm Săn về làm chồng Hơ Nhị, Hơ Bhị và trở nênmột tù trởng giàu có, hùng mạnh

Trang 19

- Vị trí đoạn trích?

GV phân vai cho HS đọc

- Đại ý đoạn trích?

- Đăm Săn khiêu chiến và thái

độ của hai bên nh thế nào?

- Lần thứ hai thái độ của Đăm

+ Khát vọng chinh phục thiên nhiên, vợt qua mọi trởngại của tập tục xã hội (chặt cây thần, cầu hôn nữthần Mặt Trời) Nhng không phải lúc nào Đăm Săncũng chiến thắng, cũng đạt đợc khát vọng Trên đờng

từ nhà nữ thần Mặt Trời trở về, chàng chết ngập nơirừng Sáp Đen

- Giá trị:

+ Đăm Săn là tác phẩm tiêu biểu cho sử thi anh hùng

Tây Nguyên+ Tác phẩm tuy kể về cuộc đời của cá nhân ngời tùtrởng Đăm Săn trẻ tuổi, nhng qua đó ngời nghe kể sửthi nhận ra hình ảnh của cả cộng đồng thị tộc Ê-đêtrong một giai đoạn lịch sử đầy biến động ở sử thianh hùng, số phận của cá nhân anh hùng thống nhấtcao độ với số phận của cả thị tộc

+ Chiến tranh là đề tài nổi bật nhất của thể loại sử thi

anh hùng- trong đó có sử thi Đăm Săn của Tây

Nguyên Văn bản tác phẩm nếu đựoc su tầm đầy đủ

sẽ có 6 cuộc chiến tranh do tù trởng Đăm Săn lãnh

đạo thị tộc tiến hành Chiến thắng Mtao Mxây là mộtcuộc chiến tranh tiêu biểu

2 Đoạn trích

a Vị trí

- Thuộc khoảng giữa tác phẩm

- Đọc đúng giọng điệu của sử thi và đặc điểm nhânvật

b Đại ý

Miêu tả cuộc đọ sức giữa Đăm Săn và thù địch MtaoMxây, cuối cùng Đăm Săn đã thắng Đồng thời thểhiện niềm tự hào của lũ làng về ngời anh hùng củamình

II Đọc-hiểu

1 Cuộc đọ sức và giành chiến thắng của Đăm Săn

- Đăm Săn thách thức, đến tận nhà của Mtao Mxây

"ơ diêng! ơ diêng! Xuống đây, ta thách nhà ngơi đọdao với ta đấy" Còn Mtao Mxây thì ngạo nghễ: "Takhông xuống đâu, diêng ơi! Tay ta đang còn ôm vợhai chúng ta ở trên này cơ mà"

- Lần thứ hai thái độ của Đăm Săn quyết liệthơn:"Ngơi không xuống ? Ta sẽ lấy cái sàn hiên củanhà ngơi ta bổ đôi, ta sẽ lấy cái cầu thang của ngơi tachẻ ra kéo lửa, ta hun cái nhà của ngơi cho mà xem".Thái độ cơng quyết ấy buộc Mtao Mxây phải xuống

đấu

- Cả hai bên đều múa kiếm Mtao Mxây múa trớc tỏ

ra kém cỏi: "Khiên hắn kêu lạch xạch nh quả mớpkhô" Còn Đăm Săn: tỏ ra tài giỏi hơn hẳn "Một lầnxốc tới chàng vợt một đồi tranh" "Một lần xốc tớinữa chàng vợt một đồi lồ ô Chàng chạy vun vút quaphía đông, vun vút qua phía tây"

- Đăm Săn múa trớc và lập tức Mtao Mxây đã hốthoảng trốn chạy: "Bớc cao bớc thấp chạy hết bãi tây

Trang 20

nào? Thái độ, hành động của

- Cuộc chiến đấu của Đăm Săn

với mục đích giành lại hạnh

đối với mục đích của cuộc

chiến nói chung, đối với ngời

anh hùng sử thi nói riêng?

sang bãi đông Hắn vung dao chém phập một cái

nh-ng chỉ trúnh-ng một cái chão cột trâu"

- Từ khi Hơ Nhị vứt miếng trầu, Đăm Săn giành đợc,sức khoẻ tăng lên: "Chàng múa trên cao, gió nh bão.Chàng múa dới thấp gió nh lốc Chòi lẫm đổ lăn lóc.Cây cối chết trụi Khi chàng múa chạy nớc kiệu,quả núi ba lần rạn nứt, ba đồi tranh bật rễ tung bay"

- Chàng đâm vào đùi Mtao Mxây nhng cả hai lần đềukhông thủng Đăm Săn thấm mệt Nhờ có ông trờigiúp, Đăm Săn " chộp ngay một cái chày ném trúngvào vành tai kẻ địch Mtao Mxây ngã lăn ra đất cầuxin" ơ diêng, ơ diêng! Ta làm lễ cầu phúc cho diêngmột trâu, một voi" Đăm Săn đã "cắt đầu Mtao Mxâybêu ngoài đờng" Cuộc đọ sức kết thúc

- Ông trời là nhân vật phù trợ, cũng nh ông tiên, ôngBụt trong các câu chuyện của ngời Kinh Đó chỉ là sựtrợ giúp, còn quyết định chiến thắng phải là Đăm Săn

- Miêu tả hành động của Đăm Săn bằng cách so sánh

và phóng đại

+ Múa trên cao nh gió bão

+ Múa dới thấp nh lốc

+ Khi chàng múa chạy nớc kiệu quả núi ba lần rạnnứt, ba đồi tranh bật rễ tung bay

Rõ ràng trí tởng tợng và cách nói phóng đại là nghệthuật tiêu biểu của sử thi

- Đòi lại vợ chỉ là cái cớ làm nảy sinh mâu thuẫngiữa các bộ tộc dẫn đế chiến tranh mở rộng bờ cõilàm nổi uy danh của cộng đồng.ý nghĩa của sử thi

Đăm Săn là ở chỗ ấy Vì vậy thắng hay bại của ngời

tù trởng sẽ có ý nghĩa quyết định tất cả Cho nên lờicủa dân làng ở bên phía Mtao Mxây đều tình nguyện

đi với Đăm Săn Cũng vì thế trong sử thi không nóinhiều đến chết chóc mà lựa chọn chi tiết ăn mừngchiến thắng

2 Ăn mừng chiến thắng, tự hào về ngời anh hùng của mình

- Cuộc đối thoại giữa Đăm Săn với dân làng củaMtao Mxây khi chàng đến từng nhà kêu gọi mọi ngời

đi theo mình Ba lần hỏi đáp Đăm Săn gọi và mọingời hởng ứng Nó cho thấy lòng mến phục và sự h-ởng ứng tuyệt đối mà mọi ngời giành cho Đăm Săn

Họ đều nhất trí coi chàng là tù trởng, là ngời anhhùng của họ Đăm Săn hô mọi ngời cùng về và thế làdiễn ra cảnh mọi ngời cùng về đông vui nh hội

- Điều này có ý nghĩa:

+ Thể hiện sự thống nhất cao độ giữa quyền lợi, khátvọng của cá nhân anh hùng sử thi với quyền lợi, khátvọng của cộng đồng

+ Thể hiện sự yêu mến, lòng tuân phục của tập thểcộng đồng đối với cá nhân anh hùng Qua đó, sử thimuốn nói đến ý chí thống nhất của toàn thể cộng

đồng Ê-đê- một biểu hiện quan trọng của ý thức dântộc

+ Thái độ của dân làng Đăm Săn đối với chiến thắng

Trang 21

- Phân tích ăn mừng chiến

thắng?; Sự tự hào về ngời anh

hùng của dân làng?

- Giá trị miêu tả và biểu cảm

của các câu văn có dùng lối

so sánh phóng đại khi miêu tả

- Đặc điểm nghệ thuật tiêu

biểu của sử thi?

của tù trởng Điều này bộc lộ trực tiếp qua lời nghệnhân kể sử thi

+ Thái độ của các tù trởng xung quanh biểu hiện quaviệc họ kéo đến cùng ăn mừng chiến thắng của ĐămSăn nh ăn mừng chiến thắng của chính họ

Tóm lại: Ngời anh hùng sử thi đợc toàn thể cộng

đồng suy tôn tuyệt đối Qua chiến thắng của cá nhânanh hùng, sử thi cho thấy sự vận động lịch sử của cảmột cộng đồng tộc ngời Sự tự đánh giá của ngời anhhùng hoàn toàn trùng khít với sự đánh giá của tập thể

về anh ta (Hê-ghen)

- Quang cảnh nhà Đăm Săn" Đông nghịt khách, tôi

tớ chật cả nhà"

- Đăm Săn:"Chàng nằm trên võng, tóc thả trên sàn,hứng tóc chàng là một cái nong hoa chàng uốngkhông biết say, ăn không biết no, chuyện trò khôngbiết chán" và"Cả miền Ê-đê, Ê-ga ca ngợi Đăm Săn

là một dũng tớng chắc chết mời mơi cũng không lùibớc Ngực quấn chéo một tấm mền chiến, mìnhkhoác một tấm áo chiến, tai đeo nụ, sát bên mìnhnghênh ngang đủ giáo gơm, đôi mắt long lanh nhchim ghếch ăn hoa tre tràn đấy sức trai, tiếng tămlẫy lừng Bắp chân chàng to bằng cây xà ngang, bắp

đùi chàng to bằng ống bễ, sức chàng ngang sức voi

đực, hơi thở chàng ầm ầm tựa sấm dậy, chàng nằmsấp thì gãy rầm sàn, chàng nằm ngửa thì gãy xà dọc

- Vẫn là cách nói phóng đại, giúp ngời nghe tạo đợc

ấn tợng

Nói tới sử thi Tây Nguyên là nói tới quá khứ anhhùng của cộng đồng

Thế giới sử thi là thế giới lí tởng hoá

Âm điệu sử thi là âm điệu hùng tráng

Ghi nhớ:

- Trọng danh dự, gắn bó với hạnh phúc gia đình vàtha thiết với cuộc sống bình yên, phồn vinh của thịtộc-đó là những tình cảm cao cả nhất thôi thúc ĐămSăn chiến đấu và chiến thắng kẻ thù

- Ngôn ngữ trang trọng, giàu hình ảnh, giàu nhịp

điệu với phép so sánh và phóng đại đợc sử dụng cóhiệu quả cao là những đặc điểm nghệ thuật tiêu biểucủa sử thi

Trang 22

Tiết 10

Soạn:

Tiếng Việt

Văn bảnA/ Mục tiêu bài học

- Thiết kế bài giảng

- Các tài liệu tham khảo

C/ Cách thức tiến hành

GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp giữa nêu vấn đề và trao đổi thảo luận, trảlời các câu hỏi

D/ Tiến trình dạy học

1 Kiểm tra bài cũ:

- Nêu khái niệm và đặc điểm văn bản?

- Đoạn văn có một chủ đề thống nhất, câu chốt đứng ở

đầu câu Câu chốt đợc làm rõ bằng các câu tiếp theo:Giữa cơ thể và môi trờng có ảnh hởng qua lại với nhau

- Các câu tiếp theo làm rõ chủ đề:

+ Môi trờng có ảnh hởng tới mọi đặc tính của cơ thể+ So sánh các lá mọc trong các môi trờng khác nhau

3 Bài tập 3

Trang 23

Có thể tham khảo văn bản sau:

Môi trờng sống kêu cứu

Môi trờng sống của loài ngời hiện nay đang bị huỷhoại ngày càng nghiêm trọng Rừng đầu nguồn đang

bị chặt, phá, khai thác bừa bãi là nguyên nhân gây ralụt, lở, hạn hán kéo dài Các sông, suối nguồn nớcngày càng bị cạn kiệt và ô nhiễm do các chất thải củacác khu công nghiệp, các nhà máy Các chất thải làbao ni lông vứt bừa bãi trong khi ta cha có kế hoạch

xử lí hàng ngày Phân bón, thuốc trừ sâu, trừ cỏ sửdụng không theo qui hoạch

Tất cả đã đến mức báo động về môi trờng sống củaloài ngời

Trang 24

- Qua phân tích một truyền thuyết cụ thể, nắm đợc đặc trng chủ yếu của truyềnthuyết: Kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố lịch sử với yếu tố tởng tợng; phản ánh quan

điểm đánh giá, thái độ và tình cảm của nhân dân về các sự kiện lịch sử và các nhânvật lịch sử

- Nắm đợc giá trị, ý nghĩa của Truyện An Dơng Vơng và Mị Châu - Trọng Thuỷ: Từ bi

kịch mất nớc của cha con An Dơng Vơng và bi kịch tình yêu của Mị Châu-TrọngThuỷ, nhân dân muốn rút ra và trao truyền kại cho các thế hệ sau bài học lịch sử về ýthức đề cao cảnh giác với âm mu của kẻ thù xâm lợc trong cuộc giữ nớc Điều đáng lu

ý là bài học lịch sử đó cần đợc đặt trong bối cảnh hiện tại vừa cần hội nhập với thếgiới vừa phải giữ an ninh, chủ quyền đất nớc

- Rèn luyện thêm kĩ năng phân tích truyện dân gian để có thể hiểu đúng ý nghĩa của

những h cấu nghệ thuật trong truyền thuyết

B/ Phơng tiện thực hiệN

- SGK, SGV

- Thiết kế bài giảng

- Các tài liệu tham khảo

a Đặc trng truyền thuyết

- Là loại truyện dân gian kể về sự kiện có ảnh hởng

đến lịch sử Nhng truyền thuyết không phải là lịch sử

mà chỉ liên quan đến lịch sử

- Những câu chuyện trong lịch sử đợc khúc xạ qua lời

kể của nhiều thế hệ để rồi kết tinh thành những

- Em biết gì về làng Cổ Loa

(Đông Anh- Hà Nội )?

- Em còn biết những dị bản

nào?

hình tợng nghệ thuật độc đáo, nhuốm màu sắc thần kì

mà vẫn thấm đẫm cảm xúc đời thờng

b.Làng Cổ Loa, huyện Đông Anh ( Hà Nội )

- Là quần thể lịch sử văn hoá lâu đời Hiện vẫn còn

Đền Thợng thờ An Dơng Vơng; am thờ Mị Châu vàgiếng Ngọc; boa quang cụm đền là từng đoạn củathành cổ

- Toàn bộ di tích là minh chứng cho sự sáng tạo và lutruyền truyền thuyết thời Âu Lạc

2.Văn bản

a Xuất xứ

- Trích Rùa Vàng trong Lĩnh Nam chích quái

- Còn có Thục kỉ An Dơng Vơng trong Thiên Nam ngữ lục bằng văn vần; Ngọc trai -nớc giếng, truyền

thuyết đồn đại ở vùng Cổ Loa

Trang 25

gian muốn thể hiện cách đánh

giá nh thế nào về nhà vua?

- Xây thành xong An Dơng

Vơng đã nói gì với Rùa

Vàng? Hãy phát biểu suy

nghĩ của em về chi tiết đó?

- Sự mất cảnh giác của nhà

vua biểu hiện nh thế nào? Em

Cô giáo chia là hai đoạn:

- Đoạn 1: Tù đầu đến xin hoàQuá trình xây thành, chế nỏ và bảo vệ đất nớc

- Đoạn 2: Phần còn lạiCảnh nớc mất nhà tan và thái độ của tác giả dân gianvới từng nhân vật

- Do hiểu đợc công việc xây thành của An Dơng

V-ơng là một việc làm có ích trong việc bảo vệ đất nớc.Tác giả dân gian ngỡng mộ và ca ngợi công lao, vaitrò của An Dơng Vơng

- Sự giúp đỡ thần kỳ của Rùa Vàng nhằm:

+ Lý tởng hoá việc xây thành+ Tổ tiên cha ông đời trớc luôn ngầm giúp đỡ concháu đời sau Con cháu nhờ có cha ông mà trở nênhiển hách Cha ông nhờ con cháu mà càng rạng danh

Đấy cũng là nét đẹp truyền thống của dân tộc ViệtNam

- Nhà vua cảm tạ Rùa Vàng, nhng vẫn băn khoăn:

"Nếu có giặc thì lấy gì mà chống? "

- Đây là thể hiện ý thức trách nhiệm của ngời đứng

đầu đất nớc Bởi lẽ dựng nớc đã khó, giữ nớc còn khóhơn nhiều Xa nay, dựng nớc phải đi đôi với gữ nớc

- Rùa Vàng đã cho móng vuốt Ta đã chế đợc nỏ thần

An Dơng Vơng đã chiến thắng Triệu Đà, bảo toàn

cờ, cời " Đà không sợ nỏ thần sao? "

- Khi gả Mị Châu cho Trọng Thủy, An Dơng Vơng đãmơ hồ về bản chất ngoan cố của kẻ thù xâm lợc, đã

mở đờng cho con trai đối phơng lọt vào làm nội giántrong hàng ngũ của mình Mặt khác quá tin vào vũkhí chứng tỏ còn có thái độ ỷ lại, t tởng chủ quan,khinh địch

Tất cả những biểu hiện này không nên có ở ngời đứng

đầu dất nớc Sự chủ quan khinh địch của nhà vua đã

Trang 26

- Sáng tạo những chi tiết về

Rùa Vàng, Mị Châu, nhà vua

tự chém đầu con gái nhân

dân muốn biểu lộ thái độ, tình

nhiều cách đánh giá Theo em

ý kiến nào đúng? Hãy đa ra ý

kiến riêng của mình?

(HS thảo luận nhóm khoảng

5-6 phút Sau đó cử nhóm

tr-ởng phát biểu)

- Mị Châu bị Rùa Vàng kết

tội, lại bị vua cha chém đầu,

nhng sau đó máu nàng hoá

- Rùa Vàng là hiện thân của trí tuệ sáng suốt, là tiếngnói phán quyết mạnh mẽ của nhân dân: " Kẻ ngồi saungựa chính là giặc đó "

- An Dơng Vơng tuốt gơm chém Mị Châu - ngời conyêu quý độc nhất của mình Đây là thể hiện rõ thái

độ, tinh cảm của nhân dân đối với nhà vua Nhà vua

đã đứng trên quyền lợi của dân tộc thẳng tay trừng trị

kẻ có tọi, cho dù đó là đúa con lá ngọc cành vàng củamình Chi tiết này đã để nhân dân gửi gắm lòng kínhtrọng đối với thái độ dũng cảm của vị anh hùng, sựphê phán thái độ mất cảnh giác của Mị Châu là lờigiải thích lí do mất nớc nhằm xoa dịu nỗi đau mất n-ớc

- An Dơng Vơng không chết, cầm sừng tê bảy tấctheo Rùa Vàng rẽ nớc về thủy phủ, bớc vào cõi bất tửcùng thần linh

- Song so với hình ảnh Thánh Gióng về trời, thì An

D-ơng VD-ơng không rực rỡ, hoành tráng bằng Bởi lẽ AnDơng Vơng đã để mất nớc Một ngời ta phải ngớc mắtlên mới nhìn thấy; còn ngời kia phải cúi xuống thămthẳm mới thấy đợc Đây cũng là thái độ của nhân dândành riêng cho mỗi nhân vật

- Chi tiết này có 2 cách đánh giá:

+ Mị Châu làm vậy là chỉ thuận theo tình cảm vợchồng mà bỏ quên nghĩa vụ với đất nớc

+ Mị Châu làm theo ý chồng là lẽ tự nhiên, hợp đạolý

- ý kiến 1 là đúng Nỏ thần thuộc về bí mật quốc gia

Mị Châu đã vi phạm vào nguyên tắc của bề tôi đối vớivua cha, đối với đất nớc Nàng đã tiết lộ bí mật quốcgia Tội chém đầu là phải không oan ức gì:

Có những lỗi lầm phải trả bằng cả kiếp ngời Nhng lỗi lầm em, lại phải trả bằng máu toàn dân tộc Máu vẫn thấm qua từng trang tập đọc

Vó ngựa Triệu Đà còn đau đến hôm nay

(Trần Đăng Khoa)

- Đành rằng tình cảm vợ chồng gắn bó tuy hai màmột, nhng cũng không thể vợt lên trên tình cảm đất n-

ớc Nớc mất thì nhà sẽ tan Việc làm của Mị Châu đãphải trả bằng một giá quá đắt Lông ngỗng có thể rắccùng đờng, nhng Trọng Thủy cũng không thể cứu đợc

Mị Châu

- Với việc để Rùa Vàng kết tội Mị Châu là giặc vànàng bị vua cha chém đầu, nhân dân đã tuyên đọc vàthi hành bản án của lịch sử Cách kết thúc này xuấtphát từ truyền thống yêu nớc, thiết tha với độc lập tự

do của ngời Việt cổ

- Tuy nhiên Mị Châu phạm tội không phải là do cốtình Nàng ngây thơ, trong trắng nhng bị trọng Thủylừa dối, nên nhân dân ta đã h cấu ra những chi tiết ấy

để an ủi Mị Châu Đồng thời thể hiện sự bao dung,niềm thông cảm của nhân dân

Trang 27

- Trọng Thủy gây nên sự sụp

đổ cơ đồ Âu Lạc và cái chêt

của hai cha con Mị Châu

Vậy em hiểu nh thế nào về

hình ảnh " ngọc trai - nớc

giếng " ?

- Từ những điều dã phân tích,

em hãy cho biết đâu là cốt lõi

của truỵen, đâu là chi tiết

- Chi tiết " ngọc trai - nớc giếng không phải khẳng

định tình yêu chung thủy, bởi lẽ dới con mắt của nhândân ta hắn là gián điệp Hắn vừa có tham vọng chiếmnớc ta vừa chiêm trái tim ngời đẹp Nhng xét chocùng hắn cũng chỉ là nạn nhân của cha hắn mà thôi

- Hình ảnh " ngọc trai - nớc giếng " vừa là một hình

ảnh có giá trị thẩm mĩ cao, vừa là một tình tiết đắt giáxét về phơng diện tổ chức cốt truyện: nó là sự kết thúcduy nhất hợp lý cho số phận của đôi trai gái Đó cũng

là chi tiết nhằm chứng thực tấm lòng trong sáng của

Mị Châu, đồng thời là chứng nhận cho mong muốnhoá giải tội lỗi của Trong Thủy

Ghi nhớ:

- Truyện là một cách giải thích nguyên nhân việc mấtnớc Âu Lạc Qua đó, nhân dân ta muốn nêu lên bàihọc lịch sử về tinh thần cảnh giác với kẻ thù và cách

xử lý đúng đắn mối quan hệ giữa riêng với chung,giữa nhà với nớc, giữa cá nhân với cộng đồng

- Hình tợng nhân vật và những chi tiết h cấu trongtruyện cho thấy mối quan hệ giữa phần cốt lõi lịch sửvới phần tởng tợng của dân gian

Tiết 13

Soạn :

Trang 28

Làm văn

Lập dàn ý bài văn tự sự

A/ Mục tiêu bài học

Giúp H S:

- Biết cách dự kiến đề tài và cốt truyện cho một bài văn tự sự

- Nắm đợc kết cấu và biết cách lập dàn ý bài văn tự sự

- Nâng cao nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc lập dàn ý để có thói quenlập dàn ý trớc khi viết một bài văn tự sự nói riêng, các bài văn khác nói chung

B/ Phơng tiện thực hiệN

- SGK, SGV

- Thiết kế bài giảng

- Các tài liệu tham khảo

C/ Cách thức tiến hành

GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp giữa nêu vấn đề và trao đổi thảo luận, trảlời các câu hỏi

D/ Tiến trình dạy học

1 Kiểm tra bài cũ:

Gọi HS lên viết đơn xin nghỉ học

Nguyên Ngọc nói về điều gì?

- Qua lời kể của nhà văn, em

học tập đợc điều gì trong quá

trình hình thành ý tởng, dự kiến

cốt truyện để chuẩn bị lập dàn ý

cho bài văn tự sự?

HS đọc SGK

- Theo suy ngẫm của nhà văn

Nguyễn Tuân, có thể kẻ về "hậu

thân" của chị Dậu bằng câu

chuyện 1 và 2 em hãy lập dàn ý

cho bài văn kể về một trong hai

I Hình thành ý tởng, dự kiến cốt truyện

- Nhà văn nói về truyện ngắn Rừng xà nu, nhà

văn đã viết truyện đó nh thế nào

- Muốn viết đợc một bài văn kể lại một câuchuyện hoặc viết một truyện ngắn ta phải hìnhthành ý tởng và phác thảo một cốt truyện (dựkiến tình huống, sự kiện và nhân vật) TheoNguyên Ngọc:

+ Chọn nhân vật: Anh Đề - mang cái tên Tnú rấtmiền núi

+ Dít đến và là mối tình sau của Tnú Nh vậyphải có Mai (chị của Dít)

+ Cụ Mết phải có vì là cội nguồn của bản làng,của Tây Nguyên mà nhà văn đã thấy đợc Cảthằng bé Heng

- Về tình huống và sự kiện để kết nối các nhânvật:

+ Cái gì, nguyên nhân nào làm bật lên sự kiệnnội dung giết cả 10 tên ác ôn, những năm thángcha hề có tiếng súng CM Đó là cái chết của mẹcon Mai Mời ngón tay Tnú bốc lửa

+ Các chi tiết khác tự nó đến nh rừng xà nu gắnliền với số phận mỗi con ngời Các cô gái lấy n-

ớc ở vòi nớc đầu làng, các cụ già lom khom,tiếng nớc lách cách trong đêm

- Tiếp theo là bớc lập dàn ý gồm ba phần: mởbài, thân bài, kết bài

Trang 29

-Nêu các công việc khi lập dàn ý

cho bài văn tự sự? Cụ thể từng

+ Anh từng bớc giảng giải cho vợ chồng chị Dậunghe vì sao dân mình khổ, muốn hết khổ phảilàm gì? Nhân dân quanh vùng họ đã làm đợc gì

và làm nh thế nào?

+ Ngời khách lạ ấy thỉnh thoảng ghé thăm gia

đình anh Dậu, mang tin mới, khuyến khích chịDậu tham gia cách mạng

+ Chị Dậu đã vận động những ngời xung quanh+ Khí thế cách mạng sôi sục, chị Dậu dẫn đầu

đoàn biểu tình lên huyện, cớp chính quyền, phákho thóc Nhật chia cho ngời nghèo

- Kết bài+ Chị Dậu và bà con làng xóm chuẩn bị đếnmừng ngày tổng khởi nghĩa

+ Chị Dậu đón cái Tý trở về

2 Câu chuyện hai

Có thể đặt nhan đề: Ngời đậy nắp hầm bem

- Mở bàiCuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nổ ra.Tuy làng Đông Xá bị địch chiếm nhng hằng đêmvẫn xuất hiện một, hai cán bộ cách mạng hoạt

động bí mật

- Thân bài+ Quân Pháp càn quét truy lùng cán bộ+ Không khí trong làng căng thẳng Nhiều ngờihoảng sợ

+ Chị Dậu vẫn bình tĩnh trớc các tình huống.+ Nhiều đêm quân giặc càn quét gay gắt, chịDậu đã hỡng dẫn cán bộ xuống hầm bí mật Sau

đó chị bình tĩnh đạy nắp hầm bem, rồi nguỵtrang khiến giặc không thể tìm ra dấu vết

- Kết bài+ Cách mạng thành công Chị Dậu đợc bà contín nhiệm bầu vào uỷ ban hành chính xã

+ Chị tiếp tục phát huy hết năng lực cùng bà conxây dựng cuộc sống mới

Ghi nhớ:

- Lập dàn ý bài văn tự sự là nêu rõ những nôidung chính cho câu chuyện mà mình sẽ viết, sẽkể,

Trang 30

- Lập dàn ý cho bài viết về một

câu chuyện xảy ra trong cuộc

* Có thể tham khảo truyện:

bị điểm kém liên tiếp và hạnh kiểm yếu trongtháng

+ Nhờ có sự nghiêm khắc của bố mẹ, cộng với

sự giúp đỡ của thầy, của bạn, Tuấn đã nhận ralỗi lầm

+ Chăm chỉ học hành, tu dỡng mọi mặt+ Kết quả Tuấn đạt HSTT

- Phác qua ba phần của dàn ý

- Tìm sự việc, nhân vật, thời gian, không gianxảy ra câu chuyện đó, sau đó ghi vào dàn ý

Trang 31

- Cảm nhận đợc vẻ đẹp tâm hồn và trí tuệ của ngời Hi Lạp thể hiện qua cảnh đoàn tụ

vợ chồng sau hai mơi năm xa cách

- Biết phân tích diễn biến tâm lí nhân vật qua các đối thoại trong cảnh gặp mặt để thấy

- Thiết kế bài giảng

- Các tài liệu tham khảo

C/ Cách thức tiến hành

GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp giữa các phơng pháp đọc sáng tạo, gợi tìm,nêu vấn đề và trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi

D/ Tiến trình dạy học

1 Kiểm tra bài cũ:

- Tóm tắt Truyện An Dơng Vơng và Mị Châu-Trọng Thuỷ

- Có ba nội dung: Giới thiệu Hô-me-rơ; Tóm tắt sử thi

Ô-đi-xê; Nêu chủ đề của tác phẩm.

- Hô-me-rơ sống vào khoảng thế kỉ IX-VIII TCN

Ông là tác giả của hai thiên sử thi nổi tiếng thế giới:

I-li-át và Ô-đi-xê

- Đảm bảo hai nội dung:

+ Chinh phục biển cả

+ Trí tuệ và tình yêu chung thuỷ

- Quá trình chinh phục thiên nhiên biển cả đồng thờimiêu tả cuộc đấu tranh để bảo vệ hạnh phúc gia đìnhcủa ngời Hi Lạp thời cổ

2 Văn bản

- Đọc phải thể hiện đúng tâm trạng các nhân vật

Trang 32

- Dựa vào bố cục, ta thấy có

hai vấn đề cần nêu bật: Tâm

trạng của nàng Pê-nê-lốp trớc

hai tác động và cuộc đấu trí

để gia đình hạnh phúc

- Vào đầu đoạn trích,

Pê-nê-lốp đang ở trong hoàn cảnh

b Bố cục

Có thể chia ba đoạn:

- Từ đầu đến:" và ngời giết chúng"

Tác động của nhũ mẫu với Pê-nê-lốp

- Tiếp đến: " ngời kém gan dạ"

Tác động của Tê-lê-mác với mẹ

- Còn lại Cuộc đấu trí hay thử thách giữa Pê-nê-lốp và Uy-lít-xơ để gia đình đoàn tụ

II Đọc hiểu

- Nh vậy ta có thể tìm hiểu qua hai ý:

+ Tâm trạng của nàng Pê-nê-lốp khi nghe tin chồngtrở về

+ Thử thách và sum họp

1 Tâm trạng của nàng Pê-nê-lốp

- Chờ đợi chồng hai mơi năm đằng đẵng

+ Tấm thảm ngày dệt đêm tháo để làm kế trì hoãn

tr-ớc sự thúc giục của bọn cầu hôn+ Cha mẹ đẻ giục tái giá

- Trớc đoạn trích, khi nghe tin nhũ mẫu báo tin, nê-lốp đã " Mừng rỡ cuống cuồng nhảy ra khỏi giờng

Pê-ôm chầm lấy bà lão , nớc mắt chan hoà" Rõ ràngnàng hạnh phúc đến tột cùng nếu chồng nàng thực sựtrở về

- Nhng ở đầu đoạn trích, nàng không tin vì trong lòngnàng nảy sinh hai điều nghi hoặc:

+ Đó chỉ có thể là một vị thần đã bất bình vì sự láo

x-ợc của bọn cầu hôn, mà trừng trị chúng+ Uy-lít-xơ đã hết hi vọng trở về, chính chàng cũng đãchết rồi

-Đây là nét tâm lí của nàng Pê-nê-lốp Nàng trấn annhũ mẫu cũng là cách để tự trấn an mình

- Nàng vẫn không tin, mặc dù trong lòng rất mong

điều nhũ mẫu nói là sự thật Bởi nàng vốn là ngời thậntrọng Nàng sợ bị ngời khác lừa dối

- Nàng " rất đỗi phân vân" Nó biểu hiện ở dáng điệu,

cử chỉ trong sự lúng túng tìm cách ứng xử: "Khôngbiết nên đứng xa hay nên lại gần mà ôm lấy đầu, cầmlấy tay Ngời mà hôn"

- Nàng suy nghĩ rất nhiều nhng không giấu đợc sựbàng hoàng xúc động:" Ngồi lặng thinh trên ghế hồilâu, lòng sửng sốt, khi thì đăm đăm âu yếm nhìnchồng, khi lại không nhận ra chồng trong bộ quần áorách mớp"

- Trách mẹ gay gắt:" Mẹ ơi, mẹ thật tàn nhẫn và lòng

Trang 33

Nàng nói với con trai nhng cũng là nói với Uy-lít-xơ.Cách nói thật tế nhị khéo léo.

- Rõ ràng Pê-nê-lốp là ngời có trí tuệ thông minh vàtỉnh táo, biết kìm nén tình cảm của mình Nàng còn

là ngời rất thận trọng Với nàng lúc này thận trọngkhông thừa Tỉnh táo mà tế nhị; kiên quyết mà thậntrọng; trí tuệ mà giàu tình cảm

- Hô-me-rơ không mổ xẻ tâm lí nhân vật mà đa radáng điệu, một cử chỉ, một ứng xử hay xây dựngnhững đối thoại giữa các nhân vật Lập luận tuy chấtphác đơn sơ nhng rất hồn nhiên của con ngời Hi Lạp

Uy Ngời chấp nhận thử thách là UyUy lítUy xơ:

+ Từ khi đặt chân về ngôi nhà của mình sau hai mơinăm xa cách, chàng đã phải kìm nén mọi xúc động đểphục vụ mục đích trừng phạt bọn cầu hôn

+ Khi nghe Pê-nê-lốp nói với con trai,Uy-lít-xơ chỉmỉm cời Cời cũng có nghĩa là đồng tình, chấp nhậnthử thách vì chàng tin vào trí tuệ của mình

+ Mục đích cao nhất là làm thế nào để vợ nhận rachồng Nhng Uy-lit-xơ không vội vàng hấp tấp, khôngnôn nóng nh con trai, chàng nén cái nóng bỏng sụcsôi trong lòng để có thái độ bình tĩnh tự tin, nghĩ cáchhoà giải ổn thoả với gia đình bọn cầu hôn Trí tuệ ấythật xứng với Pê-nê-lốp

- Từ chi tiết Uy-lít-xơ trách:"Trái tim sắt đá" của nê-lốp và nhờ nhũ mẫu khiêng cho một chiếc giờng đểngủ

Pê-Vừa nh trách móc vợ, vừa nh thanh minh về sự chungthuỷ của mình Nhng cũng có thể coi đây là một gợi ýcho Pê-nê-lốp, vì hai ngời rất hiểu nhau

- Pê-nê-lốp đã sai nhũ mẫu cho ngời khiêng chiếc ờng cới của Uy-lít-xơ và Pê-nê-lốp ra khỏi phòng

gi-Đây là sự thử thách chứ không phải là mục đích

- Chàng đã miêu tả thật chi tiết, tỉ mỉ chiếc giờng (đọc

đoạn văn) Qua cách miêu tả này, Uy-lít-xơ muốn nhắc lại tìnhyêu, tình vợ chồng son sắt cách đây hơn hai mơi năm.Miêu tả cái giờng đầy bí mật ấy, Uy-lít-xơ đã giải mãdấu hiệu riêng mà Pê-nê-lốp đặt ra

Trang 34

- Nàng đã nói lí do vì sao từ lâu nàng tự khép cảnhcửa lòng mình trớc bất cứ ai Vì "luôn luôn lo sợ cóngời đến dùng lời đờng mật đánh lừa, đời chẳnh thiếugì những ngời xảo quyệt chỉ làm điều tai ác".

Lí do đa ra để chứng minh tấm lòng trong sạch, thủychung của nàng Rõ ràng đây là cử chỉ, hành động, lờinói của một ngời vợ rất mực thủy chung Nàng thậtsung sớng, hạnh phúc khi ôm trong tay mà xiết chặtngời chồng thân yêu

- Pê-nê-lốp dùng sự khôn khéo để xác minh sự thật.Uy-lít-xơ bằng trí tuệ nhạy bén đáp ứng đợc điều thửthách ấy Đây là sự gặp gỡ của hai tâm hồn, hai trítuệ Cả hai đều thắng, không có ngời thua

- Đây là đoạn văn so sánh rất hay Miêu tả tâm trạngcủa Pê-nê-lốp bằng sự so sánh liên tởng So sanh đểlàm rõ tâm trạng của nàng

- Trí tuệ và tình yêu son sắt của Uy-lít-xơ đã mang

đến cho chàng cái hạnh phúc tột đỉnh " Ôm lấy ngời

vợ xiết bao thân yêu, ngời bạn đời chung thủy củamình mà khóc dầm dề "

Đó là nớc mắt của niềm vui và hạnh phúc

Ghi nhớ:

Qua cảnh vợ chồng đoàn tụ sau 20 năm xa cách, vớinghệ thuật kể chuyện và chọn chi tiết đặc sắc, Hô-me-rơ đã khắc hoạ vẻ đẹp tâm hồn và trí tuệ của Uy-lít-xơ

Trang 35

1 Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là lập dàn ý? Dàn ý bao gồm những phần nào? Muốn lập đợc dàn ý ta cần phải làm gì?

- Lên bảng làm bài tập về nhà ( bài tập 2-SGK )

2 Bài mới

Trang 36

Tiết 17+18

Soạn:

Đọc văn

Ra-ma buộc tội

( Trích Ra-ma-ya-na- sử thi ấn Độ )

Van-mi-ki

A/ Mục tiêu bài học

Giúp H S:

- Qua đoạn trích Ra-ma buộc tội, hiểu quan niệm của ngời ấn Độ cổ về ngời anh

hùng, đấng quân vơng mẫu mực và ngời phụ nữ lí tởng; hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật của sử thi

Ra-ma-ya-na.

- Bồi dỡng ý thức danh dự và lòng yêu thơng

B/ Phơng tiện thực hiệN

- SGK, SGV

- Thiết kế bài giảng

- Các tài liệu tham khảo

Ra-ma-ya Sử thi RaRa-ma-ya maRa-ma-ya yaRa-ma-ya na hình thành vào khoảng thế kỉ III

TCN, đợc bổ sung, trua chuốt bởi nhiều thế hệ tu sĩ-thinhân và đạt đến hình thức hoàn thiện cuối cùng nhờ

đạo sĩ Van-mi-ki

- Tóm tắt dựa vào ba ý cơ bản sau:

+ Bớc ngoặt cuộc đời+ Xung đột giữa tình yêu và danh dự+ Hạnh phúc

- Đợc ngời ấn Độ coi nh kinh thánh: Chừng nào sông

cha cạn, núi cha mòn thì Ra-ma-ya-na còn làm say

đắm lòng ngời và cứu vớt họ thoát khỏi tội lỗi

2 Văn bản

a Vị trí:

Nằm ở khúc ca thứ sáu chơng 79.Trong chơng 78, sau khi chiến thắng, Ra-ma cứ lần lữa trì hoãn việc gặp lại

vợ, còn Xi-ta thì sung sớng, nôn nóng tới gặp chồng

đến mức không nghĩ đến trang sức, trang điểm

Trang 37

- Sau chiến thắng Ra-ma và

Xi-ta gặp lại nhau, Ra-ma đã

nói những gì? Nói với ai? Em

có nhận xét gì về những lời

nói ấy?

- Cứu đợc Xi-ta rồi, bảo vệ

đ-ợc uy tín danh dự rồi, Ra-ma

1 Diễn biến tâm trạng của Ra-ma

- Ra-ma đã khẳng định chiến thắng và tài nghệ của mình; khẳng định sự giúp đỡ của những ngời bạn hảo hán nh tớng khỉ Ha-nu-man và quỉ em Vi-phi-sa-na

- Ra-ma nhấn mạnh mục đích chiến đấu "kẻ nào bị quân thù lăng nhục mà không đem tài nghệ ra trả thù

là kẻ tầm thờng", "Ta trả thù là vì nhân phẩm của ta, bảo vệ uy tín và danh dự của dòng họ lừng lẫy tiếng tăm"

- Ra-ma nói với dân chúng, quan, quân, loài quỉ sa-ra

Rắc Những lời nói ấy chứng tỏ RaRắc ma đúng là một hoàng

tử, một quốc vơng mẫu mực Tính chất cộng đồng của

sử thi biểu hiện ở sự khẳng định này

- Giải quyết xong xung đột lớn có tính cộng

đồng,nh-ng Ra-ma khôđồng,nh-ng vui Chàđồng,nh-ng bỗđồng,nh-ng nổi cơn ghen dữ dội, chàng nghi ngờ trinh tiết của Xi-ta Đau vì ý thức cá nhân trỗi dậy, tính ích kỉ bộc lộ dần "Thấy ngời đẹpvới gơng mặt bông sen, với những cuộn tóc lợn sóng

đứng trớc mặt mình, lòng Ra-ma đau nh dao cắt" Bởi Xi-ta đã ở trong nhà của Ra-va-na

- Đây là tâm lí bình thờng của con ngời Ra-ma đáng

đợc cảm thông hơn là lên án Rất ít ngời ở vào trờng hợp nh vậy lại có thể coi nh không có chuyện gì! Ra-

ma trớc hết là một con ngời bình thờng rồi mới là một anh hùng

- Ra-ma gọi Xi-ta bằng lời lẽ không bình thờng "Phu nhân cao quý" Rõ ràng không phải là ngôn ngữ chân thành tha thiết của chồng đối với vợ mà lạnh lùng kênh kiệu, xa cách Giọng chàng ẩn giấu một nỗi đau xót, ghen tức đến cựu độ

- Mặc dù trớc đó Ra-ma rất yêu Xi-ta và chàng đã đợc hởng những tháng năm hạnh phúc trong tình yêu với ngời vợ của mình Nhng lúc này lòng ghen đã biến Ra-ma thành một con ngời tàn nhẫn, thậm chí có lúc tầm thờng Chàng đã xúc phạm Xi-ta một cách thậm tệ: đay đi đay lại ba lần việc Xi-ta ở trong nhà Ra-va-

na Mà điều này chính Ra-ma cũng biết không phải lỗicủa Xi-ta

- Từ nghi ngờ đức hạnh của Xi-ta, Ra-ma đã ruồng bỏ nàng Chàng tuyên bố không cần nàng nữa, sẵn sàng nhờng nàng cho các em, thậm chí cho cả em trai Ra-va-na Tuyên bố này nh một nhát dao đâm vào tim Xi-

ta (chính Ra-ma cũng biết nh vậy)

- Ra-ma sinh trởng trong một gia đình quí tộc đã dám

hi sinh tình yêu vì bổn phận ngời anh hùng, một đức vua mẫu mực Chàng ruồng bỏ Xi-ta trớc hết vì danh

dự dòng họ, sau cũng vì ghen tuông Chàng yêu hết mình nhng cũng ích kỉ, ghen tuông cực độ, có lúc oai

Trang 38

- Khi Xi-ta bớc lên giàn hoả

thiêu, thái độ của Ra-ma nh

thế nào?

- Động cơ và thái độ của

Ra-ma đúng hay sai? Có phải

Ra-ma khinh thờng Xi-ta thật

không?

- Trớc lời lẽ buộc tội của

Ra-ma, Xi-ta thể hiện thái độ và

phong lẫm liệt nhng cũng có lúc tầm thờng nhỏ nhen,

có lúc cơng quyết rắn rỏi nhng cũng có lúc yếu mềm Bản chất cái tôi có lúc sáng/ tối, tốt/ xấu, thiện/ ác luôn tơng phản trong tính cách của Ra-ma

- Ra-ma không nói một lời Cái im lặng chất chứa baotâm trạng ngổn ngang Trái tim chàng đang đấu tranh, nhng thái độ thì cơng quyết: "mắt dán xuống đất nom chàng khủng khiếp nh thần chết vậy"

- Xét về mặt nào đó là đúng Song thấu lí mà không

đạt tình, coi trọng lí tởng danh dự mà coi nhẹ tình cảm Cần phải hài hoà giữa cái chung và cái riêng.Thực lòng Ra-ma không coi thờng Xi-ta

Nhng trớc bàn dân thiên hạ, chàng không muốn gánh chịu những tai tiếng Hoàn cảnh của Ra-ma lúc này thật ngặt nghèo, đòi hỏi phải có sự lựa chọn quyết liệt:danh dự hay tình yêu? Ra-ma đã chọn danh dự

2 Diễn biến tâm trạng của Xi-ta

- Sau khi thoát khỏi Ra-va-na, Xi-ta tởng sẽ hạnh phúcbên ngời chồng yêu dấu Nhng nàng lại bị buộc tội thiếu thuỷ chung, mất phẩm hạnh Mà ngời buộc tội nàng lại chính là ngời chồng mà nàng rất mực yêu quí,kính trọng và tự hào

- Sự tức giận và thái độ, lời nói của Ra-ma làm cho

Xi-ta ngạc nhiên đến sững sờ: " mở tròn đôi mắt đẫm lệ"

"đau đớn đến nghẹt thở nh một cây leo bị vòi voi quật nát" Mỗi lời nói của Ra-ma xuyên vào trái tim nàng

nh một mũi tên Nàng "nghẹn ngào nức nở"

Tất cả diễn đạt nỗi đau quá lớn của Xi-ta

- Xi-ta nói với Ra-ma bằng sự thanh minh và khẳng

định tấm lòng chung thuỷ của nàng:

+ Đổ cho số phận Xi-ta làm sao chống lại đợc

Cuộc đấu tranh với Ra-ma còn khó khăn hơn cả cuộc

đấu tranh với Ra-va-na để bảo vệ phẩm giá của nàng Bởi trong cuộc chiến với Ra-va-na còn có tình yêu với Ra-ma nâng đỡ và nàng tin chồng đang chờ đợi mình Còn bây giờ không chỉ là chồng mà còn là búa rìu d luận

- Xi-ta không dừng lại ở đó, nàng phê phán Ra-ma bằng những lời lẽ hết sức cụ thể: "Hồi chàng phái Ha-nu-man tới dò tin tức về thiếp, cớ sao chàng không gửicho thiếp lời nhắn nhủ chàng từ bỏ thiếp ?" "chàng chẳng cần phải mạo hiểm để có thể nguy hại đến thân mình và bạn hữu của chàng đã khỏi phải chịu những phiền muộn đau khổ" Nang trách Ra-ma"Hỡi đức vua! Nh một ngời thấp hèn bị cơn giày vò, Ngời đang nghĩ về thiếp nh một phụ nữ tầm thờng" " vì không thể suy xét cho đúng đắn, chàng đã không hiểu đợc bản chất của thiếp Chàng không nghĩ đến vì sao hồi thanh niên chàng đã cới thiếp"

- Mặc dù vô cùng đau khổ vì bị xúc phạm, Xi-ta vẫn

Trang 39

- Trong hoàn cảnh này, Xi-ta

đến ngạc nhiên, từ tin yêu đến thất vọng, từ bối rối đến

điềm tĩnh,từ đau khổ đến tuyệt vọng Nhng rõ ràng

Xi-ta là một con ngời không dễ dàng cam chịu những phũphàng ngang trái Nàng là một con ngời mạnh mẽ, c-

ơng quyết Nàng thực sự thuỷ chung trong tình yêu Nàng quả không phải là ngời phụ nữ tầm thờng!

- Nàng không bỏ đi cũng không tự sát Nàng nói với Lak-ma-na chuẩn bị giàn hoả thiêu cho mình ( Trong

đời sống văn hoá của ngời ấn Độ, thần lửa(A -nhi) rất quan trọng Trong hôn lễ, cô dâu và chú rể đi vòng quanh lửa thiêng bảy vòng Thần A-nhi làm chứng cho

sự chung thuỷ suốt đời của họ Thần có mặt ở khắp mọi nơi, biết tất cả những hành động tốt, xấu của con ngời Nghi lễ thử lửa là sự kiểm chứng đức hạnh con ngời Vì thế Xi-ta chỉ còn cách bớc vào lửa để thể hiệnlòng chung thuỷ của mình.) Nàng bình thản bớc vào ngọn lửa vì biết mình trong trắng

- Tất cả mọi ngời đều khóc Họ đều thơng cảm cho ta

Xi-Cảnh Xi-ta bớc lên giàn hoả thiêu vừa hào hùng vừa bithơng Đây là một chi tiết huyền thoại Kết cục nàng không chết.Thần A-nhi đã cứu nàng và khẳng định tấm lòng trong trắng của nàng

Ghi nhớ:

Chơng Ra-ma buộc tội đặt các nhân vật vào tình thế

thử thách ngặt nghèo đòi hỏi sự lựa chọn quyết liệt, bộc lộ sâu sắc bản chất con ngời Ra-ma vào sinh ra

tử, chiến đấu với yêu quỉ giành lại ngời vợ yêu quí

nh-ng cũnh-ng dám hi sinh tình yêu vì danh dự, bổn phận củamột ngời anh hùng, một đức vua mẫu mực Là một ng-

ời vợ lí tởng xứng đáng với Ra-ma,Xi-ta cũng sẵn sàng

đem thân mình thử lửa để chứng minh tình yêu và đức hạnh thuỷ chung

III.Luyện tập

- Đảm bảo nội dung đoạn trích

Trang 40

Tiết 19

Soạn:

Làm văn

Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự

A/ Mục tiêu bài học

Giúp H S:

- Nhận biết thế nào là sự việc, chi tiết tiêu biểu trong văn bản tự sự.

- Bớc đầu chọn đợc sự việc, chi tiết tiêu biểu khi viết một bài văn tự sự đơn giản

- Có ý thức và thái độ tích cực phát hiện, ghi nhận những sự việc, chi tiết xảy ra trong cuộc sống và trong các tác phẩm để viết một bài văn tự sự

B/ Phơng tiện thực hiệN

- SGK, SGV

- Thiết kế bài giảng

- Các tài liệu tham khảo

- Thế nào sự việc tiêu biểu?

- Thế nào là chi tiết?

- Em hãy lấy ví dụ một cách

sự kiện tình tiết thay cho sự việc)

- Sự việc tiêu biểu là sự việc quan trọng góp phần hìnhthành cốt truyện Mỗi sự việc có thể có nhiều chi tiết

* Ví dụ Truyện Tấm Cám

đấu tranh không khoan nhợng để giành lại hạnh phúc

- Trong mỗi sự việc tiêu biểu trên lại có nhiều chi tiết

Ngày đăng: 06/08/2013, 01:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Hình tợng nhân vật và những chi tiế th cấu trong truyện cho thấy mối quan hệ giữa phần cốt lõi lịch sử với phần tởng tợng của dân gian. - GIAO AN NGU VAN 10- TAP 1
Hình t ợng nhân vật và những chi tiế th cấu trong truyện cho thấy mối quan hệ giữa phần cốt lõi lịch sử với phần tởng tợng của dân gian (Trang 33)
- Nhận rõ nhữn gu điểm và nhợc điểm về nội dung và hình thức của bài viết, đặc biệt là khả năng chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm. - GIAO AN NGU VAN 10- TAP 1
h ận rõ nhữn gu điểm và nhợc điểm về nội dung và hình thức của bài viết, đặc biệt là khả năng chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm (Trang 83)
- Bảng hệ thống lỗi, những đoạn văn hay trong bài của HS - Thiết kế bài học - GIAO AN NGU VAN 10- TAP 1
Bảng h ệ thống lỗi, những đoạn văn hay trong bài của HS - Thiết kế bài học (Trang 85)
tên, lời văn ngắn gọn, cần thiết có thể kẻ bảng - GIAO AN NGU VAN 10- TAP 1
t ên, lời văn ngắn gọn, cần thiết có thể kẻ bảng (Trang 91)
-Gọi một vài em lên bảng trình bày đoạn văn của mình. GV nhận xét, rút kinh nghiệm - GIAO AN NGU VAN 10- TAP 1
i một vài em lên bảng trình bày đoạn văn của mình. GV nhận xét, rút kinh nghiệm (Trang 121)
- Nhận rõ nhữn gu điểm và nhợc điểm về nội dung và hình thức của bài viết, đặc biệt là tính chuẩn xác và tính hấp dẫn của bài  - GIAO AN NGU VAN 10- TAP 1
h ận rõ nhữn gu điểm và nhợc điểm về nội dung và hình thức của bài viết, đặc biệt là tính chuẩn xác và tính hấp dẫn của bài (Trang 122)
Gọi HS lên bảng làm bài Gợi ý: - GIAO AN NGU VAN 10- TAP 1
i HS lên bảng làm bài Gợi ý: (Trang 128)
Tính hình tợng đợc xem là tiêu biểu nhất trong các đặc trng vì: - GIAO AN NGU VAN 10- TAP 1
nh hình tợng đợc xem là tiêu biểu nhất trong các đặc trng vì: (Trang 148)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w