Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
Ngày soạn: Số tiết : 2 Ngày dạy : Tiết số : 1 + 2 Tuần 1 Bài 1 Văn bản Phong cách Hồ Chí Minh Lê Anh Trà A. Mục tiêu - Qua bài học, H/s tiếp cận với một hình tợng vĩ đại mà quen thuộc- hình tợng Hồ Chí Minh nhng qua một khía cạnh nhỏ- khía cạnh phong cách. - Các em thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh chính là sự kết hợp hài hoà giữa truyền hông và hiện đại, dân tộc và quôc tế, thanh cao và giản dị. - Giáo dục lòng yêu quý trân trọng, kính yêu Bác. Từ đó có ý thức tu dỡng học tập, rèn luyện theo gơng Bác. - Rèn kỹ năng đọc, phân tích chi tiết. B. Chuẩn bị Thầy: Soạn bài, tìm hiểu về cuộcn đời, con ngời HCM. Trò: Đọc bài, trả lời câu hỏi phần đọc hiểu C. Hoạt động lên lớp a. n nh t chc: b. Kim tra bi c: kim tra v son ca hs c. Bi múi; Hot ng ca thy - Trũ Ghi bng Hot ng 1: Hng dn c hiu cu trỳc vn bn: GV c mu - Gi HS c - GV nhn xột - HS c thm chỳ thớch. Gii ngha cỏc t: Phong cỏch, Uyờn thõm, B chớng tr, hin trit, Thun c. ? Phong cỏch H Chớ Minh thuc kiu vn bn no? Hot ng 2: Hng dn phõn tớch vn bn - Gi HS c li on 1 ? vn tri thc n hoỏ nhõn loi ca H Chớ Minh sõu rng nh th no? Vỡ sao Ngi li cú vn tri thc vn hoỏ sõu rng n nh vy? - Hiu sõu rng nn vn hoỏ cỏc nc Chõu , u, Phi, M. Vỡ Ngi ó i qua nhiu ni. Tit 2: - Gi HS c cỏc on th cũn li. - I. Đọc Tiếp xúc văn bản: 1. Đọc: 2. Chú thích: - Từ khó: - Tác giả: Lê Anh Trà - Tác phẩm: trích phong cách. 3. Thể loại: Văn bản nhật dụng 4. Bố cục: 3 phần II. Phân tích 1. Cơ sở hình thành phong cách HCM - Núi v vit tho nhiu th ting nc ngoi nh : Phỏp, Anh, Nga, Hoa. - Hc hi, tỡm hiu vn hoỏ ngh thut n mc uyờn thõm. - Tip thu cú chn lc tinh hoa vn hoỏ nc ngoi. ? Tỡm nhng chi tit th hin li sng ca Bỏc H? - Chic nh sn nh bng g bờn cnh chic ao. B qun ỏo b ba nõu, chic ỏo trn th, ụi dộp lp thụ s, chic va li con ? Ba n ca Bỏc cú nhng mún gỡ? -> Cỏ kho, rau luc, da ghộm, c mui, chỏo hoa ? Li sng ca Bỏc cú phi l li sng khc kh khụng? -> Khụng. ? vỡ sao núi li sng ca Bỏc l s kt hp gia gin d v thanh cao ? - õy khụng phi l li sng khc kh v t thn thỏnh hoỏ. Gi ta nh n cỏch sng ca cỏc v hin trit nh Nguyn Trói, Nguyn Bnh Khiờm Thu n mng trỳc, ụng n giỏ Xuõn tm h sen, h tm ao. ? lm ni bt phong cỏch H Chớ Minh, vn bn ó s dng nhng bin phỏp ngh thut no? - K bỡnh: Cú th núi H Chớ Minh - an xen th Nguyn Bnh Khiờm - Ngh thut i lp: V nhõn m ht sc gin d am hiu m ht sc dõn tc Vit Nam. ? Qua vn bn chỳng ta cn hc tp Bỏc nhng iu gỡ? - ( HS tho lun) gi tr li. -1 Gi HS c ghi nh. Hot ng 3:Luyn tp, hng dn h sinh k nhng cõu chuyn v li sng gin d ca Bỏc H - To nờn mt nhõn cỏch, mt li sng rt Vit Nam, rt mi, rt hin i. 2. V p ca phm cht HCM trong li sng v lm vic: -Ni , ni lm vic n s. - Trang phc gin d, t trang ớt i. - n ung m bc. -> õy l cỏch sng vn húa rt dõn tc, rt Vit Nam. 3.Nhng bp ngh thut: - Kt hp gia k v bỡnh lun. - Chn lc nhng chi tit tiờu biu. - S dng ngh thut i lp. III. Tng kt: * Ghi nh: SGK/8 IV/ Luyn tp: - K nhng cõu chuyn v li sng gin d ca Bỏc H. d. Cng c bi hc: . Dn dũ: Hc bi v son bi mi: Cỏc phng chõm hi thoi . Ngày soạn: Số tiết : Ngày dạy : Tiết số : 3 Các phơng châm hội thoại I.Mục tiêu - H/s qua bài học nắm đợc nội dung các phơng châm hội thoại về l- ợng và về chất để vận dụng trong giao tiếp - Các em tránh đợc những tình huống đáng tiếc dẫn đến mục đích giao tiếp không đợc thực hiện - Rèn kỹ năng và thái độ trong giao tiếp II.Chuẩn bị 1. Thầy: Soạn bài, bảng phụ, lấy VD thực tế 2. Trò: Đọc trớc bài III.Hoạt động lên lớp A. ổn định tổ chức B. Kiểm tra C. Bài mới HĐ 1: Giới thiệu: Trong giao tiếp có những quy định tuy không đợc nói ra thành lời nhng những ngời tham gia vào giao tiếp vẫn cần phải tuân thủ, nếu không thì dù câu nói không mắc lỗi về ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp, hoạt đông giao tiếp cũng sẽ không thành công. Những quy định đó đợc theer hiện qua các phơng châm hội thoại HĐ 2 Gv treo bảng phụ VD: An: Cậu có biết bơi không? Ba: Biết chứ, thậm chí còn bơi giỏi nữa. An: Cậu học bơi ở đâu vậy? Ba: Dĩ nhiên là ở dới nớc chứ còn ở đâu. ? Trong cuộc hội thoaị này có mấy lợt lời? lợt lời 1 câu trả lời của Ba có đáp ứng điều mà An muốn biết không? H/s : 2 lợt lời. lợt lời 1 câu trả lời của Ba đáp ứng điều mà An muốn biết. Trong lợt lời 2 khi An hỏi học bơi ở đâu mà Ba trả lời ở dới nớc thì câu trả lời đó có đáp ứng điều mà An muốn biết không? GV cho h/s phân tích câu hỏi học bơi ở đâu cần đáp ứng yêu cầu là gì? ( gợi ý: địa điểm học bơi: sông hò, ao, bể bơi) ? Vậy câu trả lời đã đáp ứng đúng yêu cầu ch- a? cả về thái , tình cảm khi giao tiếp? H/s: Cha đáp ứng đúng nội dung giao tiếp. Ba có vẻ tỏ ra coi thừơng bạn. ? Cần phải rút ra bài học gì khi giao tiếp? H/s phát biểu GVtóm tắt VD 2: GV cho h/s đọc lại truyện cời lợn cới áo mới ( rèn kỹ năng sử dụng ngôn ngữ nói) ? Vì sao truyện lại gây cời? H/s Các nhân vật nói nhiều hơn những gì cần nói Lẽ ra chỉ cần hỏi: Bác có thấy con lợn nào chạy qua đây không? Và chỉ cần trả lời:Tôi không thấy. I. Ph ơng châm về l ợng II Phơng châm về chất Khi nói câu nói phải có nội dung đúng vói yêu cầu của giao tiếp, không nên nói ít hơn những gì mà giao tiếp đòi hỏi. ?Cần phải tuân thủ yêu cầu gì khi giao tiếp? H/s trả lời H/s đọc ghi nhớ sgk/9 GV treo bảng phụ ghi câu chuyện cời:Con rắn vuông H/s đọc ?Những điều nói về con rắn có đúng với sự thật không ? H/s: không Câu chuyện phê phán điều gì? H/s:Phê phán sự khoác lác ?Nếu không biết chắc 1 tuần nữa lớp sẽ tổ chức cắm trại thì em có thông báo điều đó với các bạn không? H/s: Không ?Nếu không biết chắc vì sao bạn mình nghỉ học thì em có trả lời với thầy cô là bạn ấy nhỉ học vì ôms không? H/s: Không ?Khi giao tiếp cần tránh điều gì nửa? Đặc điểm khác nhau giữa hai điều cần chú ý là gì? H/s nêu cụ thể H/s đọc ghi nhớ sgk ?Yêu cầu bài tập: Sửa lỗi mỗi câu ở bài tập H/s : phân tích từng câu1 a) Trâu là một loài gia súc nuôi ở nhà . ? Hiểu gia súc là thế nào ? - Là thú nuôi . Lôĩ sai là gì ? - Thừa cụm từ nuôi ở nhà . b) én là loài chim có hai cánh . Tất cả các loài chim đều có ? cánh. Lỗi sai là gì? - Thừa cụm từ : có hai cánh. Yêu cầu: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống? *Không nên nói nhiều hơn những gì cần nói. Ghi nhớ sgk/9 *Không nên nói những điều mà mình không tin là đúng sự thật Không nên nói những điều mà mình không có bằng chứng Ghi nhớ sgk/10 III Luyện tập 1 Bài tập 1 - Thừa cụm từ nuôi ở nhà. Sửa : Trâu là một loài gia súc. - Thừa cụm từ có hai cánh . Sửa : én là một loài chim. Bài tập 2: HS lựa chọn GV chữa. a) Nói có căn cứ chắc chắn là nóicó sách chứng. b) Nói sai sự thật là nói dối . c) Nói một cách hú hoạ không có căn cứ là nói mò . d) Nói nhảm nhí vu vơ là nói nhăng nói cuội . e) Nói khoác lác là nói trạng. G cho hs rút ra kết luận. 4) Củng cố : Hai phơng châm học tập. 5) Dặn dò : Về học làm tiếp các bài tập trang 11-SGK *Các từ ngữ này đều chỉ những cách nói tuân thủ hoặc vi phạm phơng châm về chất. . Ngày dạy: Số tiết: Ngày dạy: Tiết số: 4 Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh A.Mục tiêu - H/s hiểu đợc cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong vă bản thuyết minh làm cho văn bản thuyết minh thêm sinh động hấp dẫn - H/s biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào việc viết văn bản thuyết minh B. Chuẩn bị Thầy: N/c soạn bài Trò: ôn tập văn bản thuyết minh C.Hoạt động lên lớp a . ổn định tổ chc: b. Kiêmtra bài cũ: Kết hợp trong giờ c. Bài mới ? Văn bản thuyết minh là gì? H/s trả lời GV tóm tắt I. Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết mịnh 1. Ôn tập văn bản thuyết minh -Nói hoặc chú thích cho ngời ta hiểu rõ hơn về những sự vật sự việc hoặc hình ảnh đã đa ra ?Đặc điểm chủ yếu của văn bản thuyết minh? H/s trả lời Gv tóm tắt ?Nêu các phơng pháp thuyết minh? H/s trả lời GV tóm tắt H/s đọc văn bản: Hạ long đá và nớc GV nhận xét cách đọc (Đã chú ý đến việc nhấn mạnh các yếu tố miêu tả và các yếu tố kỳ lạ của hạ long ) ? Bài văn thuyết minh đặc điểm gì của đối tợng? - Đá và nớc ở hạ Long ? Mục đích cần đạt tới của bài văn thuyết minh? - Giúp ngời đọc hiểu đợc vẻ đẹp kỳ lạ của Hạ Long ? Văn bản có cung cấp cho ta những tri thức khách quan về đối tợng không? - Có -Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức về đạc điểm tính chất nguyên nhân của các hiện tợng và sự vật trong tự nhiên xã hội bằng ph- ơng thức trình bày giới thiệu giải thich *Đặc điểm: -Tri thức trong văn bản thuyết minh đòi hỏi khách quan, xác thực, hữu ích cho con ngời -Văn bản thuyết minh cần đợc trình bày 1 cách rõ ràng chính xác, chặt chẽ và hấp dẫn *Phơng pháp: -Nêu định nghĩa, giải thích -Phân loại, Phân tích -Nêu ví dụ -Liệt kê -Nêu số liệu -So sánh 2 Viết văn bản có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật ? Văn bản đã sử dụng những phơng pháp thuyết minh nào là chủ yêú? - Liệt kê, đo đếm ? Vấn đề sự kỳ lạ của Hạ Long là vô tận đợc t/g thuyết minh bằng cách nào? - Liệt kê ? Nếu nh chỉ dùng phơng pháp liệt kê :Hạ long có nhiều nớc nhiều đảo,nhiều hang động lạ lùng thì đã nêu đợc Sự kỳ lạ của Hạ Long cha? Tác giả hiểu sự kỳ lạ này là gì? - Đá và nớc của hạ long đem đến cho du khách những điều thú vị +Du khách có nhiều cách chơi vịnh Hạ Long thả cho thuyền nổi trôi, hoặc buông theo dòng, hoặc chèo nhẹ,hoặc lớt nhanh hoặc tuỳ hứng lúc nhanh,lúc chậm +Trong khi dạo chơi du khách có nhiều cảm giác kỳ lạ:hình thù các đảo biến đổi, kết hợp với ánh sáng, góc nhìn, ban ngày hay ban đêm, các đảo đá Hạ long biến thành một thế giới có hồn,1 thập loại chúng sinh sống động ?Câu văn nào đã khái quát đợc điều đó? - Chính nớc làm cho đá sống dậy,làm cho đá vốn bất động và vô tri bỗng trở nên linh hoạt có thể đông đến vô tận và có tri giác, có tâm hồn H/s đọc đoạn văn ?Toàn bài tác giả dùng 8 chữ có thể, nhiều từ đột nhiên, bỗng, bỗng nhiên, hoá thân là tác giả giới thiệu những điều đang diễn ra trớc mắt có đúng không? Biện pháp nghệ thuật nào đã đợc sử dụng ở đây? -Sử dụng biện pháp liệt kê -Biện pháp tởng tợng, liên tởng -Nhân hoá ? tác giả tởng tợng ra điều gì -Tởng tợng ra những cuộc dạo chơi đúng hơn là các kỹ năng dạo chơi(ta có thể) GV:Đặc biệt tác giả còn khơi gợi ra những cảm giác có thể có ?Ngoài ra để cho cảnh vật Hạ long trở nên sinh động có hồn tác giả còn sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? -Biện pháp nhệ thuật nhân hoá: Gọi chúng là thập loại chúng sinh, là thế giới ngời, là bọn ngời bằng đá hối hả trơ về GV:Sau mỗi đổi thay góc độ quan sát, tốc độ di chuyển, ánh sáng phản chiếu.là sự quan sát,miêu tả nhữnh biến đổi của hình ảnh đảo đá, biến chúng từ những vật vô tri thành những vật sống động, có hồn ?Muốn cho VBTM đợc sinh động, hấp dẫn ngời ta cần làm nh thế nào? ?Yêu cầu việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật? H/S đọc văn bản: Ngọc hoàng xử tội ruồi xanh ?Văn bản nh 1 truyện ngắn, một truyện vui vậy có phải là văn bản thuyết minh không?Tính chất thuyết -Cần vận dụng thêm một số biện pháp nghệ thuật nh kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hoá hoặc các hình thức vè, diễn ca -Các biện pháp nghệ thuật cần đợc sử dụng thích hợp góp phần làm cho đặc điểm ,đối tợng thuyết minh nổi bật và gây hứng thú cho ngời đọc II Luyện tập 1Bài tập 1 -Đặc điểm thuyết minh:giới thiệu loài ruồi -Phơng pháp thuyết minh: +Định nghĩa +Phân loại +Số liệu +Liệt kê -Biện pháp nghệ thuật: +Kể chuyện +Nhân hoá Tác dụng:gây hứng thú cho ngời đọc-các bạn nhỏ tuổi vừa là truyện vui vừa là học thêm tri thức minh thề hiện ở những điểm nào? -Giới thiệu loài ruồi rất có hệ thống:những tính chất chung về họ, giống loài, về các tập tính sinh sống, sinh đẻ đặc điểm cơ thể, cung cấp các tri thức chung đáng tin cậy về loài ruồi thức tỉnh ý thức giữ gìn vệ sinh công cộng, phòng bệnh ,ý thức diệt ruồi Những phơng pháp thuyết minh nào đã đợc sử dụng ?Các biền pháp NT đã đợc sử dụng d.Củng cố:Sử dụng biện pháp Nttrong văn bản TM ntn? .Dặn dò:Về học bài Ngy son: Ngy dy: Tit 5 LUYN TP S DNG MT S BIN PHP NGH THUT TRONG VN BN THUYT MINH. A/ Mc tiờu cn t : Giỳp hc sinh: - Hiu vic s dng mt s bin phỏp ngh thut trong vn bn thuyt minh lm cho vn bn thuyt minh sinh ng, hp dn. - Bit cỏch s dng mt s bin phỏp ngh thut vo vn bn thuyt minh. B/ Chun b: Gv: sgk, sgv, thit k bi ging Hs: son bi C/ Tin trỡnh t chc cỏc hot ng dy - hc: a. n nh t chc lp: b. Kim tra bi c: Kim tra vic chun b bi nh ca hc sinh. ? cho vn bn thuyt minh c sinh ng hp dn , ngi vit nờn s dng nhng bin phỏp ngh thut no ? 3) Bi mi: c.Đề bài: Thuyết minh một trong các đồ dùng sau: Cái quạt, cái bút, cái kéo, chiếc nón. Hoạt động 1: - Giáo viên phân lớp học thành các nhóm lập dàn ý chung cho một trong bốn đề tài thuyết minh. - Yêu cầu lập dàn ý chi tiết có sử dụng các biện pháp nghệ thuật như kể chuyện, tự thuật, hỏi đáp theo lối nhân hoá. - Về nội dung thuyết minh: Nêu được công dụng, cấu tạo chủng loại, lịch sử của cái quạt ( Cái bút, cái kéo,chiếc nón ) Hoạt động 2: GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày dàn ý. Gọi HS nhận xét. GV uốn nắn sửa sai. Hoạt dộng 3: GV nhận xét chung về việc chuẩn bị, trình bày của HS. d. Củng cố bài học: đ/ Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài học. - Soạn bài: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình. Ngµy so¹n : Sè tiÕt: Ngµy d¹y : TiÕt sè : 6 + 7 Tiết 6 - 7: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH (Mác- Két) A/Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh: - Hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất; nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đoa là đấu tranh cho một thế giới hoà bình. - Thấy được nghệ thuật nghị luận của tác giả: Chứng cứ cụ thể xác thực,cách so sánh rõ ràng,giàu sức thuyết phục,lập luận chặt chẽ. B/ Chuẩn bị: Gv : sgv, sgk, thiét kế bài giảng, soạn bài Hs: soạn bài, tìm đọc tài liệu C/Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học: a.Ổn định tổ chức lớp : b. Kiểm tra bài cũ: ? Vốn tri thức văn hoá nhân loại của Hồ Chí Minh sâu rộng đến như thế nào? Vì sao Người lại có được vốn tri thức sâu rộng đến như vậy? c. Bài mới: Hoạt động của thầy - Trò Ghi bảng Tiết 1: Hoạt động 1: Đọc - tìm hiểu chú thích I/ Đọc – tiếp xúc văn bản: [...]... đàn giải oan trên bến Hoàng Giang -Tóm tắt một văn bản tự sự đã hỏc trong Vũ Nơng trở về ngồi trên kiệu hoa chơng trình ngữ văn lớp 8 ( Lão hạc, chiếc đứng ở giữa dòng lúc ẩn lúc hiện lá cuối cùng)và bài 5 ngữ văn 9 ?Qua việc thực hành nêu sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản tự sự Yêu cầu: Tóm tắt miệng trớc lớp về một III Luyện tập câu chuyện xảy ra trong cuộc sống mà 1 Bài tập 1 em đã đợc nghe hoặc... bài Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 21 Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự A Mục tiêu: Giúp học sinh ôn lại mục đích và cách thức tóm tắt văn bản tự sự Rèn luyện kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự B Chuẩn bị: - Giáo viên:Nghiên cứu soạn bài - Học sinh: Ôn tập C Tiến trình lên lớp a ổn định tổ chức b Kiểm tra bài cũ Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự Cách tóm tắt văn bản tự sự c Bài... dặn dò: - Từ ngữ xng hô và tình huống giao tiếp trong hội thoại - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại /40 41 Ngày soạn: Tiết số: 19 Ngày dạy: Số tiết: 1 Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp A Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm đợc hai cách dẫn lời nói hoặc ý nghĩ: cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp - Luyện tập kĩ năng vận dụng hai cách dẫn này trong giao tiếp B Chuẩn bị - Giáo viên: Nghiên... ngữ khác nh ở Châu Âu không có sự phân biệt nh trên We: Dùng cả chúng tôi chúng ta tuỳ tình huống *Có sự nhầm lẫn Yêu cầu: Trong các văn bản khoa học nhiều khi tác giả của văn bản chỉ là một ngời nhng vẫn xng chúng tôi chứ không xng tôi Vì sao? Học sinh trả lời Giáo viên chữa II.Luyện tập 1. Bài tập 1 - Ngày mai chúng ta làm lễ thành hôn, mời thầy đến dự - Sự nhầm lẫn: Chúng ta 2.Bài tập 2 - Trong văn. .. Xng hụ trong hi thoi Ngày soạn: Tiết số: 18 Ngày dạy: Số tiết: 1 Xng hô trong hội thoại A Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu đợc sự phong phú tinh tế và giàu sức gợi cảm của hệ thống các từ ngữ xng hô trong tiếng việt Hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ xng hô với tình huống giao tiếp - Nắm vững và sử dụng thích hợp từ ngữ xng hô B Chuẩn bị: - Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài - Học sinh... hoán dụ (Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể) ? Em hiểu thế nào về sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ vựng? H/s đọc bài tập 1 Yêu cầu: - Xác định từ chân nào là nghĩa gốc, nghĩa chuyển theo phơng thức ẩn dụ và hoán dụ? H/S làm, giáo viên chữa H/S đọc bài tập ? Nhận xét nghĩa của từ trà trong từng cách dùng? Học sinh làm Giáo viên chữa Yêu cầu bài tập - Nêu nghĩa chuyển của từ đồng hồ? Học sinh làm Giáo. .. gốc của từ phát triển thành nhiều nghĩa đợc không? Vì sao? H/s làm Giáo viên chữa => Một trong những cách phát triển từ vựng của tiếng Việt là phất triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc của chúng Hai phơng thức chuyển nghĩa là ẩn dụ và hoán dụ II Luyện tập 1 Bài tập 1 Chân a) là nghĩa gốc Chân b) là nghĩa chuyển theo phơng thức hoán dụ chân c) là nghĩa chuyển theo phơng thức ẩn dụ Chân d) là nghĩa... hội thoại? c Bài mới ?Hãy nêu một số từ ngữ dùng để xng hô trong tiếng Việt và cho biết cách sử dụng những từ ngữ đó - Tôi, ta ,tao , tớ (ngôi số ít) - Mày bạn cậu (ngôi số 2) - Chúng tôi chúng ta (ngôi1 số nhiều) - Các cậu các bạn(Ngôi 2 số nhiều) - Nó hắn(Ngôi 3 số ít) - Chúng nó (ngôi3 số nhiều) So sánh với các từ ngữ xng hô ở tiếng Anh - I (số ít ) ngôi 1 we (chúng tôi ) số nhiều - you (các bạn,... làm bài Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết số : 14 + 15 Bài viết số 1: Văn thuyết minh A Mục tiêu : - Giúp học sinh viết đợc bài văn thuyết minh theo yêu cầu có sử dụng yếu tố miêu tả và biện pháp nghệ thuật một cách hợp lý và có hiệu quả B Chuẩn bị Thầy :soạn bài - ra Trò: ôn tập, chun b giy C Lên lớp a ổn định tổ chức b Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh c Bài mới: Giáo viên ghi đề lên bảng Cõy c phờ a... bản của thể loại tuỳ bút đời xa và đánh giá đợc giá trị nghệ thuật của những dòng ghi chép đầy tính hiện thực này B Chuẩn bị - Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài - Học sinh: học , soạn C.Tiến trình lên lớp a.ổn định tổ chức b Kiểm tra: Bài soạn của học sinh c Bài mới: Giáo viên nêu yêu cầu đọc: I Đọc Tiếp xúc văn bản - Đọc to rõ ràng nhấn mạnh vào những 1 Đọc: câu văn miêu tả 2 Chú thích Học sinh đọc . kỳ lạ của hạ long ) ? Bài văn thuyết minh đặc điểm gì của đối tợng? - Đá và nớc ở hạ Long ? Mục đích cần đạt tới của bài văn thuyết minh? - Giúp ngời đọc hiểu đợc vẻ đẹp kỳ lạ của Hạ Long ? Văn. cảm giác kỳ lạ:hình thù các đảo biến đổi, kết hợp với ánh sáng, góc nhìn, ban ngày hay ban đêm, các đảo đá Hạ long biến thành một thế giới có hồn ,1 thập loại chúng sinh sống động ?Câu văn nào. cầu việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật? H/S đọc văn bản: Ngọc hoàng xử tội ruồi xanh ?Văn bản nh 1 truyện ngắn, một truyện vui vậy có phải là văn bản thuyết minh không?Tính chất thuyết -Cần vận