Bài mới: * Giới thiệu bài : 1 phút Trong văn nghị luận người ta thường kết hợp các phương pháp lập luận để làm sáng tỏ một vấn đề, một khuynh hướng.. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh :
Trang 1Ngày soạn:
Ngày dạy:
(Chu Quang Tiềm)
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh :
tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm
ii chuÈn bÞ:
- Thầy: Sơ đồ phát triển các luận điểm
- Trò : Đọc ví dụ mẫu, nghiên cứu tài liệu, hệ thống bài tập
iii tiÕn tr×nh lªn líp:
1 Ổn định tổ chức: (1 phút)
2 Bài cũ: (3 phút)
KiĨm tra sù chuÈn bÞ cđa häc sinh
3 Bài mới:
* Giới thiệu bài : (1 phút) Đọc sách đối với trí tuệ như thể dục đối với sức khoẻ Đọc
sách là một nhu cầu tối thiểu không thể thiếu của con người và đặc biệt đối với học sinh Vậy độcsách có tầm quan trọng như thế nào, làm sao để có cách đọc mang lại lợi ích hiệu quả cao nhất Tiếthọc này ta tìm hiểu lời bàn của nhà mĩ học Chu Quang Tiềm về đọc sách
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
GV gọi HS đọc Chú thích SGK Cho biết vài nét
về tác giả, tác phẩm
1/ Tác giả, tác phẩma/ Tác giả: Chu Quang Tiềm (1879 - 1986), ngườiTrung Quốc - nhà mĩ học và lí luận phê bình vănhọc nổi tiếng
b/ Tác phẩm: Được trích dịch từ tác phẩm “Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui và nỗi buồn của việc đọc sách
2/ Đọc, tìm hiểu chú thích
GV hướng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích
- GV đọc mẫu - 3 HS đọc
- Bố cục văn bản được chia lmà mấy phần ?
Nêu luận điểm chính ?
a/ Đọc:
- Giọng khúc chiết, rõ ràng, thể hiện giọng điệulập luận
b/ Chú thích: SGK3/ Bố cục: Chia làm 3 phần:
- Phần 1: Từ đầu đến “ phát hiện thế giới mới” –
Tầm quan trọng ý nghĩa của việc đọc sách
Trang 2- Phần 2: Từ “Lịch sử tiêu hao lực lượng” – Nêu
khó khăn, các thiên hướng dễ bị sai lạc, mắc phảitrong quá trình đọc sách hiện nay
- Phần 3: Còn lại Phương pháp đọc sách
Qua lời bàn của tác giả, em thấy việc đọc sách
có ý nghãi như thế nào ? Tác giả đã chỉ ra
những lí lẽ nào để làm rõ ý nghĩa đó ?
- Để nâng cao học vấn thì bước đọc sách có ích
lợi quan trọng ntn? Phương thức lập luận nào
được t/g sử dụng ở đây ?
1 Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách
- Đọc sách là một con đường quan trọng của họcvấn vì:
+ Sách ghi chép, cô đúc và lưư truyền mọi tri thức,mọi thành tựu và loài người tìm tòi, tích luỹ được.+ Những sách có giá trị là cột mốc trên con đườngphát triển của nhân loại
- Đọc sách là con đường tích luỹ, nâng cao vốn trithức
- Cách lập luận: hệ thống luận điểm, quan hệ giữacác luận điểm gắn bó chặt chẽ, giàu chất thuyếtphục nhờ tác giả sử dụng lối lập luận phân tích
4 Cđng cè: (3 phĩt)
- GV Chốt lại nội dung được trình bày ở phần 1: Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọcsách
5 DỈn dß: (2 phĩt)
- Học bài cũ
- Về nhà chuẩn bị phần 2 tiếp theo
Trang 3Ngày soạn:
Ngày dạy:
(Tiếp theo) (Chu Quang Tiềm)
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh :
tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm
II CHUẨN BỊ:
- Thầy: Sơ đồ phát triển các luận điểm
- Trò : Đọc ví dụ mẫu,nghiên cứu tài liệu, hệ thống bài tập
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức: (1 phút)
2 Bài cũ: (5 phút)
3 Bài mới:
* Giới thiệu bài : (1 phút) Đọc sách đối với trí tuệ như thể dục đối với sức khoẻ Đọc
sách là một nhu cầu tối thiểu không thể thiếu của con người và đặc biệt đối với học sinh Vậy độcsách có tầm quan trọng như thế nào, làm sao để có cách đọc mang lại lợi ích hiệu quả cao nhất Tiếthọc này ta tìm hiểu lời bàn của nhà mĩ học Chu Quang tiềm về đọc sách
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
- GV gọi HS đọc đoạn văn
- Đọc sách dễ hay khó ? Tại sao phải chọn
sách ?
2 Phương pháp chọn sách
- Sách nhiều tràn ngập thư viện, có sách phổ thông,có sách chuyên môn => không chuyên sâu
- Sách nhiều khó lựa chọn, lãng phí thời gian và côngsức vì đọc những cuốn sách “vô thưởng vô phạt”
=> Lựa chọn sách: không tham đọc nhiều, chọn chotinh, đọc cho kĩ những cuốn sách thực sự có giá trị,có ích lợi cho mình
- Cần đọc kĩ các cuốn sách, tài liệu cơ bản thuộc lĩnhvực CM, chuyên sâu của mình
- Đọc thêm các loại sách thường thức, loịa sách gầngũi, kề cận với chuyên môn của mình
- Vừa đọc vừa suy ngẫm, không đọc lướt
- Không đọc tràn lan theo kiểu hứng thú và đọc có
Trang 4- Tác giả hướng dẫn cách đọc sách ntn ? Em
rút ra được những cách đọc tốt nhất nào ?
HS thảo luận, trả lời
kế hoạch, có hệ thống
- Đọc sách vừa rèn luyện tính cách, một cuộc chuẩn
bị âm thầm, gian khổ
- Đọc sách vùa là việc học tập tri thức, chuyện họclàm người
Hãy nêu các nhân xét nói rõ nguyên nhân cơ
bản tạo nên tính thuyết phục, sức hấp dẫn cao
của văn bản ?
3 Tính thuyết phục, sức hấp dẫn của văn bản
- Lí lẽ thấu tình đạt lí
- Ngôn ngữ uyên bác
- Bố cục chặt chẽ, hợp lí, ý kiến dẫn tự nhiên
- Giàu hình ảnh
Gọi Hs đọc mục ghi nhớ (Sgk)
4 Củng cố: (3 phút)
- GV chốt lại phần ghi nhớ ở SGK
- Phát biểu điều em cảm thấy thấm thía nhất khi đọc bài “Bàn về đọc sách”
5 Dặn dò: (2 phút)
- Học bài cũ
- Về nhà chuẩn bị bài “Tiếng nói của văn nghệ”
Trang 5Ngày soạn:
Ngày dạy:
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh :
là nêu đề tài của câu chứa nó Biết đặt câu có khởi ngữ
hợp
II CHUẨN BỊ:
- Thầy: Giáo án, máy chiếu, tư liệu
- Trò: SGK, đọc ví dụ mẫu, nghiên cứu tài liệu, hệ thống bài tập
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức: (1 phút)
2 Bài cũ: : (3 phút)
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
3 Bài mới:
* Giới thiệu bài : (1 phút) Trong câu có một bộ phận, một yếu tố nào đó có quan hệ trực
tiếp với bộ phận đứng đầu câu (nêu đề tài của câu) Vậy phần nêu lên đề tài của câu là gì?Làm thế
nào để xác định nó ? Tiết học này ta tìm hiểu về vấn đề đó
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Hoạt động 1 (20 phút) I/ Đặc điểm và vai trò khởi ngữ trong câu
GV dùng máy chiếu chiếu hắt ví dụ (SGK), gọi HS
đọc
- Xác định chủ ngữ btrong các câu chứa từ ngữ in
đậm ?
- Hãy phân biệt các từ ngữ in đậm với CN ?
- Trước từ ngữ in đậm có thể thêm những qht nào ?
- Gv gọi HS đọc lại phần Ghi nhớ (SGK)
1 Ví dụ: (SGK)
- Ở (a): chủ ngữ trong câu là từ “anh” thứ hai
- Ở (b): chủ ngữ là từ “tôi”
- Ở (c): chủ ngữ là từ “chúng ta”
* Về vị trí: các từ ngữ in đậm đứng trước chủngữ
* Về quan hệ với vị ngữ: Từ ngữ in đậm khôngcó quan hệ C-V với phần vị ngữ
- Có thể thêm những quan hệ từ “về, đối với”
Trang 6Hoạt động 2 (15 phút) II/ Luyện tập
GV dùng bảng phụ ghi các BT ở SGK Gọi HS lên
d) Khởi ngữ: Làm khí tượnge) Khởi ngữ: Đối với chúng cháu
HS tập viết lại các câu bằng cách chuyển các phần
in đậm thành khởi ngữ ?
Bài tập 2:
a) Anh ấy làm bài cẩn thận lắm
=> Làm bài, anh ấy cẩn thận lắmb) Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải được
=> Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi chưa giải được
4 Củng cố: (3 phút)
- GV chốt lại phần ghi nhớ ở SGK, gọi HS đọc phần Ghi nhớ
5 Dặn dò: (2 phút)
- Học bài cũ
- Đặt 3 câu có khởi ngữ
- Chuẩn bị bài: Phép phân tích và tổng hợp
Trang 7Ngày soạn:
Ngày dạy:
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh :
- Chỉ được đặc điểm của phép phân tích và tổng hợp Hiểu và biết vận dụng các thao tác phân tíchvà tổng hợp trong làm văn nghị luận
II CHUẨN BỊ:
- Thầy: Giáo án, máy chiếu, tư liệu, bảng phụ
- Trò: SGK,Bài soạn, đọc ví dụ, nghiên cứu tài liệu, hệ thống bài tập
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức: (1 phút)
2 Bài cũ: (3 phút) Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3 Bài mới:
* Giới thiệu bài : (1 phút) Trong văn nghị luận người ta thường kết hợp các phương pháp lập
luận để làm sáng tỏ một vấn đề, một khuynh hướng Phương pháp phân tích và phương pháp lập luậnlà 2 phương pháp quan trọng giúp người viết phân tích và khái quát sự vật hiện tượng một cách cóhiệu quả Tiết học này chúng ta tìm hiểu 2 phương pháp đó
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Hoạt động 1 (20 phút) I/ Phép lập luận phân tích và tổng hợp
- Bài văn nêu lên hiện tượng gì ? Mỗi hiện tượng
nêu lên một nguyên tắc nào trong ăn mặc ? T/g
dùng phép lập luận nào để cho thấy những
nguyên tắc ngầm cần tuân thủ trong trang phục ?
- HS suy nghĩ, trả lời
Định hướng:
- Hiện tượng (dẫn chứng) ăn mặc không đồng bộ
=> Nêu lên vấn đề ăn mặc chỉnh tề
- Hiện tượng ăn mặc phải phù hợp với hoàn cảnhchung (cộng đồng) và hoàn cảnh riêng (sinh hoạt,công việc)
- Aên mặc phù hợp với đạo đức: giản dị, hoà mìnhvào cộng đồng
* Tác giả tách ra từng trường hợp dể cho thấy
”quy luật ngầm” của văn hoá chi phối cách ăn
mặc => Phép phân tích
Từ tổng hợp quy tắc ăn mặc nói trên, bài viết đã
mở rộng sang vấn đề ăn mặc đẹp như thế nào?
- Câu cuối mang tính tổng hợp: Trang phục phùhợp với văn hoá, đạo đức, đặc điểm môi trường là
Trang 8trang phục đẹp => phép tổng hợp.
- Theo em hiểu phép phân tích và phép tổng hợp
vật,hiện tượng nhằm chỉ ra nội dung của sự vật, hiện tượng
+ Tổng hợp là phép lập luận rút ra từ những điều đã phân tích
Bài 1 (SGK): GV yêu cầu hs đọc và thực hiện
theo yêu cầu – Phân nhóm thảo luận, trình bày Định hướng:BT1/ Cách phân tích luận điểm của tác giả:
- “Học vân học vấn”
- học vấn là của nhân loại => học vấn của nhânloịa do sách truyền lại =>sách là kho tàng củahọc vấn
* Tác giả phân tích bằng tính chất bắc cầu mốiquan hệ của 3 yếu tố: sách – nhân loại – học vấn.Bài 2 (SGK) Phân tích lí do chọn sách mà đọc ?
HS trả lời Lớp góp ý nhận xét, bổ sung BT 2: Lí do phải chọn sách:- Do sách nhiều, chất lượng khác nhau => chọn
sách tinh, tốt
- Do sức người có hạn => Chọn sách để khỏilãng phí thời gian và công sức
- Cần đọc các loại sách có liên quan với nhau
4 Củng cố: (3 phút)
- GV chốt lại phần ghi nhớ ở SGK, gọi HS đọc phần Ghi nhớ
5 Dặn dò: (2 phút)
- Về nhà làm tiếp BT 3,4 (SGK); phân tích những tác hại của việc lười học
Trang 9Ngày soạn:
Ngày dạy:
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh :
- Hiểu và biết vận dụng các thao tác phân tích và tổng hợp trong làm văn nghị luận
và tổng hợp
II CHUẨN BỊ:
- Thầy: Giáo án, máy chiếu, tư liệu, bảng phụ
- Trò: SGK,Bài soạn, đọc ví dụ, nghiên cứu tài liệu, hệ thống bài tập
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức: (1 phút)
2 Bài cũ: (5 phút)
- Thế nào là phép phân tích, tổng hợp ? Cho ví dụ
3 Bài mới:
*
Giới thiệu bài : (1 phút) Ở tiết 94 chúng ta đã đi tìm hiểu phép phân tích và tổng hợp Tiết
học
này chúng ta tiến hành luyện tập
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Hoạt động 1 (15 phút) I/ Đọc và nhận dạng, đánh giá
- GV chia 2 nhóm, mỗi nhóm làm một bài
- HS suy nghĩ, trả lời Đại diện nhóm trình bày,
lớp bổ sung, GV nhận xét
a) Từ cả cái “hay cả hồn lẫn xác” tác giả chỉ ratừng cái hay hợp thành cái hay của cả bài:
- Hay ở cái điệu xanh;
- Hay ở những cử động;
- Hay ở các vần thơ;
- Hay ở các chữ không non ép;
=> phép lập luận phân tích
GV cho HS trao đổi đoạn văn (b)- Gv tông rkết
các ý kiến, nêu đáp án chung
b) Văn bản 2 (SGK)Đoạn nhỏ mở đầu nêu các quan niệm mấu chốtvề sự thành đạt
- Phân tích 4 nguyên nhân khách quan: gặp thời,hoàn cảnh, điều kiện, tài năng
- Phân tích từng quan niệm đúng sai thế nào vàkết lại ở việc phân tích bản thân chủ quan của
Trang 10mỗi người => Tổng hợp các nguyên nhân chủquan: Sự phân đấu kiên trì của mỗi cá nhân –thành đạt là làm cái gì có ích cho bản thân vàđược xã hội công nhận.
Gv yêu cầu HS đọc yêu cầu của BT 2
- HS làm việc theo nhóm Đại diện nhóm trình
bày, lớp góp ý, GV nhận xét
2/ Định hướng:
- Thế nào là học qua loa, đối phó ?
- Bản chất của việc học qua loa đối phó ?
- Tác hại ?
* Bản chất của việc học qua loa đối phó:
- Học mà không lấy việc học làm mục đích;
coi việc học là phụ
- Học bị động, không chủ động, cốt đối phó vớisự đòi hỏi cuả thầy cô, của thi cử, bằng cấp
- Do học bị động nên không thấy hứng thú
=>chán học, bỏ bê
- Học hình thức không đi vào thực chất kiến thứcbài học;
- Học đối phó dù có bằng cấp nhưng đầu óctrống rỗng
GV yêu cầu HS làm BT3
HS thảo luận, làm bài trình bày
GV sửa chữa bổ sung
3/ Lí do khiến mọi người đọc sách:
- Sách vở đúc kết tri thức của nhân loại từ xưađến nay;
- Đọc sách để tiếp thu tri thức, kinh nghiệm
- Đọc sách cần đọc kĩ, hiểu sâu, đọc quyển nào
ra quyển ấy
- Cần đọc rộng để hiểu vấn đề CM tốt hơn
4 Củng cố: (3 phút)
- GV chốt lại phần ghi nhớ ở SGK (PT,TH)
5 Dặn dò: (2 phút)
- Về nhà làm tiếp BT 4 (SGK); phân tích những tác hại của việc
- Chuẩn bị bài: Tiếng nói của văn nghệ.
Trang 11Ngày soạn:
Ngày dạy:
(Nguyễn Đình Thi)
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh :
- Hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đời sống con người Hiểu
thêm cách viết bài văn nghị luận văn học qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn, chặt chẽ và giàu hình
ảnh của t/g
- Tích hợp TV ở bài Các thành phần biệt lập và bài TLV Nghị luận về một hiện tượng xã hội
- Rèn kĩ năng phân tích – tổng hợp
II CHUẨN BỊ:
- Thầy: Giáo án, máy chiếu, tư liệu, bảng phụ
- Trò: SGK,bài soạn, nghiên cứu tài liệu
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức: (1 phút)
2 Bài cũ: (5 phút)
- Hiểu gì về ý nghĩa của việc đọc sách ? Nêu tác dụng của việc đọc một tác phẩm ?
3 Bài mới:
* Giới thiệu bài : (1 phút) Văn nghệ có vai trò cực kì quan trọng trong đời sống của con
người Có thể nói không ngoa rằng: không có văn nghệ thì cuộc sống con người sẽ tàn lụi Vậy tại sao
con người lại cần đến văn nghệ ? Bìa học này giúp chúng ta hiểu rõc thêm về điều đó
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
GV gọi HS đọc Chú thích SGK Cho biết vài nét
- Nguyễn Đình Thi (1924 – 2003) – Quê: Hà Nội
Hoạt động văn nghệ đa dạng: viết văn, làm thơ,soạn kịch, sáng tác nhạc, viết LLPB
- Được tặng thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệthuật
b/ Tác phẩm: Được viết năm 1948 trích từ tác
phẩm “Mấy vấn đề văn học” in năm 1956,
GV hướng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích
- GV đọc mẫu – 03 HS đọc
- Bố cục văn bản được chia làm mấy phần ?
Nêu luận điểm chính ?
2/ Đọc, tìm hiểu chú thích:
a/ Đọc: Giọng khúc chiết, rõ ràng, thể hiện giọngđiệu lập luận
b/ Chú thích: HS đọc SGK lưu ý các từ: bác ái,
Trang 12luân lí, triết học, chiến khu
3/ Bố cục: Chia làm 2 luận điểm:
- Phần 1: Từ đầu đến “ tâm hồn”: Nội dung tiếngnói của văn nghệ
- Phần 2: Còn lại – Tiếng nói kì diệu của vănnghệ; phương pháp tiếng nhậ
HS đọc phần I
Tác giả đã chỉ ra những nội dung tiếng nói của
văn nghệ ?Mỗi nội dung tác giả đã phân tích ntn
?
1/ Nội dung tiếng nói của văn nghệ
- Luận điểm 1: Văn nghệ không những phản ánhhiện thực khách quan bằng mà còn biểu hiện cáichủ quan của người sáng tạo:
- Để làm rõ nội dung trên t/g chọn nêu 2 dẫn chứng tiêu biểu:
+ Hai câu thơ trong Truyện Kiều: “Cỏ non một vài bông hoa” với lời bình: hai câu thơ tả cảnh mùa
xuan tươi đẹp; làm rung độïng với cái đẹp lạ lùngmà nhà văn miêu tả; cảm thấy lòng ta luôn có sựtái sinh => Đó là lời gửi, lời nhắn – Một trongnhững nội dung của Truyện Kiều
+ Cái chết thảm khốc của An –na Ca rê –nhi na(trong tiểu thuyết cùng tên) đã làm người đọc bângkhuâng, thương cảm => Lời gửi, lời nhắn, là nộidung tư tưởng, t/c độc đáo của TPVH
4 Củng cố: (3 phút)
- GV chốt lại phần I
5 Dặn dò: (2 phút)
- Học bài cũ
- Về nhà chẩn bị phần II của văn bản
Trang 13Ngày soạn:
Ngày dạy:
(Tiếp theo) (Nguyễn Đình Thi)
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh :
- Hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đời sống con người Hiểu
thêm cách viết bài văn nghị luận văn học qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn, chặt chẽ và giàu hình
ảnh của tác giả
- Tích hợp TV ở bài Các thành phần biệt lập và bài TLV Nghị luận về một hiện tượng xã hội
- Rèn kĩ năng phân tích - tổng hợp
II CHUẨN BỊ:
- Thầy: Giáo án, máy chiếu, tư liệu, bảng phụ
- Trò: SGK,Bài soạn, nghiên cứu tài liệu
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức: (1 phút)
2 Bài cũ: (5 phút)
- Hiểu gì về ý nghĩa của việc đọc sách ? Nêu tác dụng của việc đọc một tác phẩm?
3 Bài mới:
*
Giới thiệu bài : (1 phút) Văn nghệ có vai trò cực kì quan trọng trong đời sống của con người.
Có thể nói không ngoa rằng: Không có văn nghệ thì cuộc sống con người sẽ tàn lụi Vậy tại sao con
người lại cần đến văn nghệ ? Bài học này giúp chúng ta hiểu rõc thêm về điều đó
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Nội dung tiếng nói của Vn trình bày ở đoạn
2 hãy tìm câu chủ đề của đoạn ?
Cách phân tích đoạn này có khác gì với
đoạn trước ?
- Tác phẩm văn nghệ không cất lên những lời thuyết líkhô khan mà chứa đựng t/c yêu ghét, say sưa, vui buồn,mộng mơ của nghệ sĩ => khiến ta rung động ngỡngàng Quen mà lạ là đặc điểm của văn nghệ
- Tác giả sử dụng lập luận phản đề
của các KHXH khác (khoa học này khám phá, miêu tả,đúc kết các hiện tượng TN, XH, các quy luật kháchquan)
Nội dung của VN miêu tả chiều sâu tính cách, số phậncon người, tâm hồn con người => Đó là nội dung hiệnthực mang tính hình rượng cụ thể, sinh động, là đờisống tình cảm của con người qua cái nhìn cá nhân củangười nghệ sĩ
Trang 142 Sức mạnh kì diệu của văn nghệ:
Muốn hiểu sức mạnh kì diệu của văn nghệ,
trước hết cần hiểu vì sao con người cần đến
tiêng nói của văn nghệ
- HS tìm các luận chứng; khái quát, phát
biểu
- Giúp ta nhận thức chính bản thân mình, giúp ta sốngđầy đủ hơn, phong phú hơn
sông của tâm hồn “+ Văn nghệ đối với đời sống nhân dân:
- Đối với số đông (người cần lao ) khi tiếp xúc với vănnghệ họ thay đổi hẳn, làm cho tâm hồn họ được sống
- Văn nghệ không thể xa rời cuộc sống =>giúp conngười biết sống và mơ ước, vượt lên bao khó khăn giankhổ hiện tại
3 Con đường riêng của văn nghệ đến với người tiếpnhận
Trong đoạn văn không ít lần t/g đã đưa ra
quan niệm của mình về bản chất của văn
nghệ Bản chất đó là gì ? Từ bản chất đó t/g
diễn giải và làm rõ con dường đến với
người tiếp nhận – tạo nên sức mạnh của
nghệ thuật là gì ?
- Nghệ thuật là tiếng nói của t/c
- Chỗ đứng của văn nghệ là chỗ giao nhau giữa tâmhồn con người và cuộc sống sản xuất; là tình yêu ghétlà nỗi buồn vui trong đời sống thiên nhiên và đời sốngxã hội
- Nghệ thuật là tư tưởng, nhưng là tư đã được nghệthuật hoá không khô khan khó hiểu, trừu tượng
=> con đường tiếp cận độc đáo: đọc nhiều lần, đọc cảtâm hồn, cùng tác giả trao đổi,
- Văn nghệ vừa là kết tinh tâm hồn người sáng tác vừalà sợi dây truyền sự sống mà người nghệ sĩ mang lại
- Nghệ sĩ đốt lửa trong lòng, khơi dậy nhiệt tình, quyếttâm, lòng tin, đánh thức niềm tin và sự phẫn nộ chânchính tạo nên sức sống tâm hồn
- Văn nghệ giúp con người tự nhận thức, tự xây dựngnhân cách và cách sống bản thân con người cá nhân vàxã hội
- Văn nghệ có hiệu quả lâu bền vì giúp con người biếttự giác (nhận thứcbằng t/c)
- Đó chính là khả năng và sức mạnh kì diệu của vănnghệ
Gv gọi Hs đọc to mục ghi nhớ ở Sgk
4 Củng cố: (3 phút)
- GV chốt lại phần ghi nhớ ở SGK , Gọi Hs đọc lại phần ghi nhớ (SGK)
5 Dặn dò: (2 phút)
Trang 15- Về nhà đọc kĩ, học phần Ghi nhớ;
- Chuẩn bị bài: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
Trang 16Ngày soạn:
Ngày dạy:
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh :
- Nhận biết hai thành phần biệt lập: tình thái và cảm thán; phân biệt tác dụng riêng của mỗi thànhphần ở trong câu
- Tích hợp với phần Văn ở bài Tiếng nói của văn nghệ và bài TLV: Nghị luận về một hiện tượng xãhội
- Rèn kĩ năng sử dụng các thàn phần đó ở trong câu
II CHUẨN BỊ: - Thầy: Giáo án, máy chiếu, tư liệu, bảng phụ
-Trò: SGK,Bài soạn, nghiên cứu tài liệu
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức: (1 phút)
2 Bài cũ: (5 phút)
? Thế nào là đề ngữ ? MQH giữa đề ngữ với nội dung của câu?
3 Bài mới:
* Giới thiệu bài : (1 phút) Trong câu ngoài các thành phần chính của câu, còn có các
thành phần biệt lập, thành phần này góp phần làm rõ thêm nội dung các bộ phận thành phần chínhtrong câu
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
GV gọi HS đọc phần I (SGK)
- Các từ “chắc”, “có lẽ” là nhận định của người
nói với sự việc nêu ở trong câu ntn ?
- Nêu không có từ ngữ in đậm thì sự việc của câu
chứa chúng có thay đổi đi không ?
GV gọi HS đọc phần ghi nhớ
1 Ví dụ: (Sgk)a/ “chắc” => thể hiện thái độ tin cậy cao
b/ “có lẽ” => thể hiện thái độ tin cậy cao
* Nếu không có từ ngữ này thì ý nghĩa câu sẽkhông thay đổi vì các từ ngữ này thể hiện sự nhậnđịnh thái độ của người nói đối với sự việc đượcnói đến trong câu
Các từ ngữ trên là phần tình thái của câu
2 Ghi nhớ (SGK)
GV gọi HS đọc VD ở SGK
Các từ in đậm biểu thị cảm xúc gì ?Có chỉ sự vật
Trang 17- HS đọc ghi nhớ (SGK) Các từ đố dùng để bộc lộ tâm lí của người nói
(vui, buồn, hờn, giận)
2 Ghi nhớ (SGK):
-HS đọc bài tập 1 – yêu cầu: tìm các từ chỉ thành
phần tình thái, cảm thán
HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày
-HS đọc bài tập 2,3: GV tổ chức hoạt động nhóm,
mỗi nhóm cử 01 HS lên bảng làm
1/ - Các thành phần tình thái gồm:
a Có lẽ
b Hình như
c Chả nhẽ
- Thành phần cảm thán: Chao ôi
2/ Sắp xếp các từ chỉ thái độ tin cậy tăng dần:Hìh như => dường như =>có vè như=>có lẽ =>chắc là => chắc hẳn => chắc chắn
tin cậy bình thường, chỉ độ tin cậy cao: chắc chắn.b/ “Chắc”: chỉ mực độ bình thường để không tỏ raquá sâu và quá thờ ơ
4 Củng cố: (3 phút)
- GV chốt lại phần ghi nhớ ở SGK , Gọi Hs đọc lại phần ghi nhớ (SGK), lưu ý cáchdùng
5 Dặn dò: (2 phút)
- Về nhà đọc kĩ, học phần Ghi nhớ;
- Sưu tầm các từ ngữ tình thái, cảm thán
- Chuẩn bị bài: Chuẩn bị bài Nghị luận về một sự việc hiện tượng xã hội
Trang 18Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 99 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh :
- Nắm được cách làm một bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
- Tích hợp với phần Văn ở bài Tiếng nói của văn nghệ và phần TV ở Các thành phần biệt lập
- Rèn kĩ năng viết vvăn bản nghị luận
II CHUẨN BỊ:
- Thầy: Giáo án, máy chiếu, tư liệu, bảng phụ
- Trò: SGK,bài soạn, nghiên cứu tài liệu
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức: (1 phút)
2 Bài cũ: (5 phút)
- Nêu các dạng bài nghị luận đã học ? Đặc điểm chung của bài văn nghị luận là gì?
* G
iới thiệu bài : (1 phút) Nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội là bàn về
một sư việc hiện tượng có ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề suy nghĩ Đây là
một số vấn đề cần suy nghĩ
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Hoạt động 1 (18 phút) I/ Nghị luận về một sự việc, hiện tượng xã hội:
- HS đọc văn bản “Bệnh lề mề”
* Tác giả bàn hiện tượng gì trong đời sống ?
- Tác giả nêu những biểu hiện cụ thể nào của
hiện tượng đó ? Tác giả làm thế nào để giúp
người đọc nhận ra hiện tượng đó ? các biểu hiện
trên có chân thực không ?
1 VD (SGK): Văn bản “Bệnh lề mề”
* Định hướng:
1/ Vấn đề bàn luận: Bệnh lề mề, hiện tượng “giờcao su” trong đời sống Bản chất của hiện tượngnày là thói quen kém văn hoá của người khôngcó lòng tự trọng và không biết tôn trọng ngườikhác
2/ Biểu hiện: muộn giờ hocï, đi muộn khi đượcmời dự lễ
3/ Nguyên nhân: + Không có lòng tự trọng vàkhông biết tôn trọng người khác
+ Ích kỉ, vô trách nhiệm với công việc chung
4/ Tác hại: - Không bàn bạc được công việc mộtcách có đầu có đuôi
- Làm mất thời gian của người khác
5/ Phải kiên quyết chữa bệnh lề mề: “Cuộc sống
Trang 192 Ghi nhớ (SGK)
GV Hướng dẫn học sinh làm BT 1:
- Các nhóm thảo luận, trao đổi (nêu chọn các
hiện tượng đáng biểu dương để viết bài nghị
luận)
GV bổ sung
1/Định hướng:a/
- Giúp bạn học tập tốt;
- Bảo vệ cây xanh trong khuôn viên nhfatrường
b/ Trong các sự việc hiện tượng trên thì có thểviết bài nghị luận xã hội:
- Giúp bạn học tập tốt (do bạn yếu kém, hặc dohoàn cảnh khó khăn)
- Bảo vệ cây xanh trong khuôn viên nhà trường(xây dựng môi trường Xanh – Sạch – Đẹp)
- Giúp đỡ các gia đình thương binh liệt sĩ (Đạo lí:Uống nước nhớ nguồn)
- Thứ nhất: vì nó liên quan đến sức khoẻ cá nhânngười hút đến sức khoẻ cộng đồng và vấn đề nòigiống
- Thứ hai: Bảo vệ môi trường: khói thuốc gâybệnhcho những người không hút xung quanh
- Thứ ba: Gây tốn kém tiền bạc cho người hút,cộng đồng (chữa bệnh do hút thuốc )
4 Củng cố: (3 phút)
- GV chốt lại phần ghi nhớ ở SGK
- Gọi Hs đọc lại phần ghi nhớ (SGK)
5 Dặn dò: (2 phút)
- Về nhà đọc kĩ, học phần Ghi nhớ
- Chuẩn bị bài: Cách làm bài nghị luận về một sự việc hiện tượng xã hội.
Trang 20Ngày soạn:
Ngày dạy:
HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh :
- Năm được cách làm một bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
- Tích hợp với phần Văn ở bài Tiếng nói của văn nghệ và phần TV ở Các thành phần biệt lập
- Rèn kĩ năng lập dàn bài và viết một văn bản nghị luận
II CHUẨN BỊ:
- Thầy: Giáo án, máy chiếu, tư liệu, bảng phụ
-Trò: SGK, bài soạn, nghiên cứu tài liệu
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức: (1 phút)
2 Bài cũ: (5 phút)
? Em hiểu nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống là gì?
3 Bài mới:
* Giới thiệu bài : Muốn làm tốt một bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong
đời sống xã hội người viết phải tìm hiểu kĩ đề bài, phân tích sự việc hiện tượng đó để tìm ý, lập dàn ý,
dàn bài và sửa chữa sau khi viết Tiết học này ta tiến hành thực hành
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Hoạt động 1 I/ Đề bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng
xã hội
GV cho HS đọc 4 đề và yêu cầu trả lời của SGK:
-Các đề bài có điểm gì giống nhau ? Chỉ ra những
điểm giống nhau đó ?
- HS trao đổi, thảo luận, trả lời
Học sinh nghĩ ra một đề bài tương tự
- VD (SGK)+ Điểm giống nhau: Đều đề cập đến các sự việc,hiện tượng của đời sống xã hội, đều yêu cầungười viết trình bày nhận xét, suy nghĩ, nêu ýkiến
+ Các đề bài nghị luận bổ sung:
Hiện nay, trên đường phố, có nhiều thanh niênđiều khiển xe gắn máy thường lạng lách, phóngnhanh vượt ẩu gây ra những tai nạn đáng tiếc
Bạn có suy nghĩ gì về hiện tượng trên
Hoạt động 2 II/ Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện
tượng đời sống.
GV Hướng dẫn học sinh đọc đề BT 1, cho biết:
Muốn làm bài văn nghị luận cần phải trải qua 1/ Định hướng:+ Cần: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài,
Trang 21những bước nào ?
- đề thuộc loại gì ? đề nêu hiện tướngự việc gì ?
Yêu cầu làm gì ?
GV bổ sung
Học sinh sắp xếp ý theo bố cục bài nghị luận (theo
khung SGK)
HS tập viết bài
Sau khi viết bài, em làm công việc gì ?
- GV yêu cầu ợc sinh viết phần Mở bài theo đề bài
trên
GV gọi HS đọc phần Ghi nhớ (SGK)
đọc lại bài và sửa chữa
1 Tìm hiểu đề, tìm ý:
- Thể loại: nghị luận
- Hiện tượng, sự việc: người tốt, việc tốt
- Yêu cầu: Nêu suy nghĩ về hiện tượng ấy
* Tìm ý: Nghĩa là người biết yêu thương yêu mẹ,giúp đỡ gia đình
- Là người biết kết hợp giữ học và hành
- Là người sáng tạo, làm cái tời cho mẹ
- Học tập Nghĩa là học tập yêu cha mẹ, học laođộng, học cách kết hợp học và hành làm việcnhỏ mà ý nghĩa lớn
2 Lập dàn ý (dàn bài)
a Mở bài: Giới thiệu hiện tượng, nêu ý nghĩa
b Thân bài: Phân tích ý nghĩa, đánh giá việclàm, đánh giá, ý nghĩa
c Kết bài: Khái quát ý nghĩa, rút ra bài học
3 Viết bài: - Viết từng phần, từng đoạn
- Phân tích, đánh giá
- Chú ý câu chữ, cách diễn đạt
4 Đọc laị bài và sửa chữa: lỗi dùng từ, đặt câu,lỗi liên kết, lôgíc
- Về nhà đọc kĩ, học phần Ghi nhớ; viết hoàn chỉnh đề bài trên
- Chuẩn bị bài: “Chương trình địa phương”
PHƯƠNG
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :Giúp học sinh :
- Oân lại những kiến thức về văn nghị luận nói chung, nghị luận về một sự việc hiện tượng nói riêng
- Tích hợp với phần Văn và phần TV ở các bài học
- Rèn kĩ năng lập dàn bài và viết một văn bản nghị luận về một sự việc hiện tượng ở địa phương; cóthái độ đúng đắn trước các sự việc hiện tượng đó
BOKhái quát, phát vấn, Gợi mơ,û thảo luận – trao đổi.
Trang 22II CHUAÅN Bề: - Thaày: Giaựo aựn, maựy chieỏu, tử lieọu, baỷng phuù, Baựo Lao ủoọng.
-Troứ: SGK,Baứi soaùn, nghieõn cửựu taứi lieọu
III TIEÁN TRèNH LEÂN LễÙP:
1 / 1 ổn định tổ chức: (1 phút)- Lụựp 9A:
- Lụựp 9B:
5 / II Kieồm tra baứi cuừ: Haừy neõu caựch laứm baứi vaờn nghũ luaọn ?
3 Baứi mụựi:
1/ *) Giụựi thieọu baứi : ễÛ tửứng ủũa phửụng coự nhửừng sửù vieọc, hieọn tửụùng coự vaỏn ủeà (moõi trửụứng, quyeàn
treỷ em, vaỏn ủeà xaừ hoọi ) ủeồ chuựng ta coự theồ trỡnh baứy yự kieỏn, suy nghú cuỷa mỡnh veà caực vaỏn ủeà ủoự Vaọynhửừng yự kieỏn, suy nghú ủửụùc bieồu loọ nhử theỏ naứo ? Dửụựi ủaõy laứ moọt soỏ gụùi yự
Thụứi
gian
GV yeõu caàu HS ủoùc yeõu caàu
a/ Vaỏn ủeà moõi trửụứng:
+ Haọu quaỷ cuỷa vieọc phaự rửứng bửứa baừi ủoỏi vụựithieõn tai nhử: luừ luùt, haùn haựn
+ Haọu quaỷ cuỷa raực thaỷi khoự tieõu huyỷ (bao bỡ.)
b/ Vaỏn ủeà quyeàn treỷ em:
+ Sửù quan taõm cuỷa chớnh quyeàn ủũa phửụng: xaõydửùng vaứ sửỷa chửừa trửụứng hoùc,giuựp ủụừ treỷ khoựkhaờn, khoõng nụi nửụng tửùa
+ Sửù quan taõm cuỷa nhaứ trửụứng: xaõy dửùng caỷnhquan sử phaùm, toồ chửực caực hoaùt ủoọng daùy hoùcvaứ tham quan, ngoaùi khoaự
C/ Vaỏn ủeà xaừ hoọi:
+ Sửù quan taõm giuựp ủụừ ủoỏi vụựi caực gia ủỡnhchớnh saựch (Baứ meù Vieọt Nam anh huứng, gia ủỡnhthửụng binh, lieọt sú) nhửừng gia ủỡnh gaởp hoaứncaỷnh khoự khaờn
+ Nhửừng gửụng saựng veà loứng nhaõn aự, ủửực hisinh cuỷa nhửừng ngửụứi lụựn vaứ treỷ em
+ Nhửừng vaỏn ủeứ coự lieõn quan ủeỏn tham nhuừng,teọ naùn xaừ hoọi
Hoaùt ủoọng II II/ Xaực ủũnh caựch laứm:
GV yeõu caàu hoùc sinh thửùc
hieọn, hửụựng daón
GV boồ sung
a Yeõu caàu veà noọi dung:
- Sửù vieọc hieọn tửụùng ủửụùc ủeà caọp phaỷi mangtớnh phoồ bieỏn trong xaừ hoọi
Trang 23Học sinh sắp xếp ý theo bố
cục bài nghị luận (theo khung
SGK)
HS tập viết bài
- Trung thực, có tính xây dựng, không cườngđiệu
- Phân tích nguyên nhân phải đảm bảo tínhkhách quan và có sức thuyết phục
- Nội dung bài viết phải thuyết phục, dể hiểu
b Yêu cầu về cấu trúc:
- Bài viết phải đầy đủ ba phần: Mở bà, thânbài, kết bài
- Bài viết phải có luận điểm, luận cứ, lập luậnrõ ràng
GV gợi ý học sinh chọn một
hiện tượng để viết bài; GV
xem xét, sửa chữa
-Đề 1: Hậu quả của việc hút thuốc lá
-Đề 2: Việc giúp đỡ Bà mẹ VN anh hùng ở địaphương em (nếu có)
5/ E Củng cố – dặn dò :
- Củng cố : + Hoàn chỉnh đề cương dàn bài trên.
- Dặn dò : - Về nhà đọc kĩ viết hoàn chỉnh đề bài trên.
- Chuẩn bị bài: “Chuẩn bị hành trang vào tếh kỉ mới”
Rút kinh nghiệm:
(Vũ Khoan)
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :Giúp học sinh :
- Học sinh nhận thức được những cái mạnh, cái yếu trong tính cách lối sống và thói quen của ngườiViệt Nam; yêu cầu gấp rút phải khắc phục cái yếu, hình thành những đức tính, lói sống và thói quenmới, tốt đẹp để góp phần đưa đât nước đi vào CNH-HĐH trong thế kỉ 21 Năm vững trình tự và nghệthuật lập luận chặt chẽ, lời lẽ dung dị mà thuyết phục của tác giả
- Tích hợp TV ở bài Các thành phần biệt lập và bài TLV Chương trình địa phương và bài viết Nghịluận về một hiện tượng xã hội
- Rèn kĩ năngđọc hiểu văn bản, phân tích văn nghị luận về một vấn đề con người và xã hội; có tháiđộ tiếp thu những cái tốt và khắc phục những cái yếu
BOĐọc diễn cảm, gợi mở, phân tích,phát vấn, thảo luận – trao đổi.
II CHUẨN BỊ: - Thầy: Giáo án, máy chiếu, tư liệu, bảng phụ
-Trò: SGK,Bài soạn, nghiên cứu tài liệu
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Trang 241/ *) Giới thiệu bài : Vào thế kỉ 21, thiên niên kỉ thứ III, thanh niên Việt Nam chúng ta đã và đang
chuẩn bị những gì cho hành trang của mình Liệu đất nước ta “có sánh vai các cường quốc năm châu”như Bác Hồ đã từng mong mỏi ? Một trong những lời khuyên, những lời chuyện trò về một trong nữngnhiệm vụ quan trọng hàng đầu của thanh niên được thể hiện trong bài nghị luận của đồng chí Phó thủtướng Vũ Khoan nhân dịp đầu năm 2001
Thời
GV gọi HS đọc Chú thích
SGK Cho biết vài nét về tác
giả, tác phẩm
1/ Tác giả: Vũ Khoan – nhà hoạt động chính trị,nguyên Thứ trưởng Bộ ngoại giao, Bộ trưởngBộ Thương mại, Phó TT Chính phủ
2/Tác phẩm: Viết vào đầu thế kỉ XXI, được viếtnăm 2001, đăng trên tạp chí Tia sáng
GV hướng dẫn đọc, tìm hiểu
chú thích
- GV đọc mẫu – 03 HS đọc
- Bố cục văn bản được chia
lmà mấy phần ? Nêu luận
điểm chính ?
3/ Đọc, tìm hiểu chú thích:
a/ Đọc: Giọng khúc chiết, rõ ràng, thể hiệngiọng điệu lập luận
b/Chú thích: SGKc/ Bố cục: Chia làm 3 phần:
- Nêu vấn đề: Hai câu đầu: Chuẩn bị hànhtrang vào thế kỉ mới
- Giải quyết vấn đề: + Chuẩn bị cái gì ?+ Vì sao cần chuẩn bị ?
+ Những cái mạnh, cái yếu
- Kết thúc vấn đề: Việc quyết định đầu tiên củathế hệ trẻ
-GV: Vì sao tác giả cho rằng
đặc điểm của hành trang vào
thế kỉ mới là con người ?
Những luận cứ nào có tính
thuyết phục ? Em lấy ví dụ cụ
thể ?
1 / Chuẩn bị hành trang là sự chuẩn bị bản thân con người.
- Con người là động lực phát triển xã hội
- Trong tời kì KT tri thức phát triển con ngườiđóng vai trò nổi trội
Đoạn 2: T/g đưa ra bối cảnh
thế giưói hiện nay ntn ? Hoàn 2/ Bối cảnh thế giới hiện nay và những nhiệm vụ, mục tiêu năng nề của đất nước.
Trang 25cảnh hiện nay và những nhiệm
vụ chủ yếu của nước ta ? Mục
đích đó nêu ra để làm gì ?
- HS thảo luận, trả lời
- Thế giới: KHCN phát triển như huyền thoại,sự giao thao hội nhập giữa các nền KT
- Nước ta đồng thời pahỉ giải quyết 3 nhiệm vụ:
thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu của nền
KT nông nghiệp; đẩy mạnh CNH-HĐH, tiếpcận với nền KT tri thức
* Mục đích: khẳng định vai trò của con người
HS đọc đoạn 3
Tác giả nêu và phân tích
những cái mạnh, cái yếu trong
tính cách, thói quen của con
người VN ?
HS phát hiện trả lời
T/g phân tích lập luận bằng
cách nào ? Thái độ của tác giả
khi nói về nhưũng đặc điểm,
phẩm chất này ?
GV gọi HS đọc phần Ghi nhớ
(SGK) để tổng kết
3 Những cái mạnh và cái yếu của con người VN:
+ Cái mạnh: thông minh, nhạy bén với cái mới;
cái yếu: kiến thức cơ bản yếu, kĩ năng thựchành yếu
+ Cần cù, sáng tạo những thiếu tỉ mỉ, không coitrọng quy trình công nghệ, chưa quen với cườngđộ khẩn trương
+ Có tinh thần đoàn kết, đùm bọc nhất là trongcuộc chiến đấu chống ngoại xâm nhưng đố kịtrong làm ăn và trong cuộc sống thường ngày
+ Bản tính thích ứng nhanh, nhưng lại có nhiềuhạn chế trtong thói quen và nếp nghĩ, kì thịtrong kinh doanh, quen với bao cấp, thói sùngngoại, hặc bài ngoại quá mức, thói khôn vặt, ítgiữ chữ “tín”
- Bằng phép lập luận (đối chiếu) tác giả phântích đưa ra lập luận tiêu biểu bày tỏ thái độnghiệm túc phê phán để chỉ ra những hạn chếtrong những đặc điểm của đất nước, con ngườiVN
- Cách sử dụng các thành ngữ, tục ngữ sinhđộng, ý vị, ngắn gọn, sâu sắc
- Tổng kết: Nội dung (ghi nhớ)
+ Nghệ thuật: Lập luận chặt chẽ, ngôn ngữ giản
dị, có tính thuyết phục cao
5/ E Củng cố – dặn dò :
+ Củng cố : GV chốt lại nội dung bài học và phần ghi nhớ; Hướng dẫn học sinh thực hiện phần
Luyện tập ở SGK, HS tự hìn nhận bản thân mình để sửa chữa
+ Dặn dò : Về nhà chuẩn bị : Các thành phần biệt lập.
* Rút kinh nghiệm :
Trang 26
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :Giúp học sinh :
- Nhận biết hai thành phần biệt lập:phần gọi đáp và phần phụ chú; phân biệt tác dụng riêng của mỗithành phần ở trong câu
- Tích hợp với phần Văn ở bàiChuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới và bài TLV: bài viết văn Nghị luậnvề một sự việc, hiện tượng xã hội
- Rèn kĩ năng sử dụng các thành phần đó ở trong câu; có thái độ học tập đúng
BONhận diện, khái quát, phát vấn, thảo luận – trao đổi.
II CHUẨN BỊ: - Thầy: Giáo án, tư liệu, bảng phụ, SGK
-Trò: SGK,Bài soạn, nghiên cứu tài liệu
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/ *) Giới thiệu bài : Trong câu ngoài các thành phần chính của câu, còn có các thành phần biệt lập.
Ở bài trước chúng ta đã tìm hiểu thành phần phụ tình thái, cảm thán Ở bài học này chúng ta tiếp tụctìm hiểu hai thành phần tiếp theo: gọi – đáp và phụ chú
Thời
GV gọi HS đọc phần I (SGK)
- Những từ in nghiêng: từ nào
dùng để gọi, từ nào dùng để
đáp ? Những từ ngữ đó có
tham gia vào việc diễn đạt
nghĩa sv của câu không ?
- VD (SGK):
a/ “Này” => gọi, mở đầu hội thoại
b/ “Thưa ông”=> đáp, thể hiện duy trì cuộc tròchuyện
* Những từ ngữ này không tham gia vàoviệcdiễn đạt nghĩa sự việc của câu vì chúng là
Trang 27- Trong từ ngữ gọi – đáp, từ
ngữ nào được duìng để tạo lập
cuộc hội thoại, từ ngữ nào duy
trì cuộc thoại ?
những thành phần biết lập
- Công dụng:
+ Từ “này”: tạo lập cuộc thoại, mở đầu GT
+ Từ “thưa ông”: duy trì cuộc thoại, thể hiện sựhợp tác đối thoại
Hoạt động II II/ Thành phần phụ chú
GV gọi HS đọc VD 2 ở SGK
Nếu lược bỏ từ ngữ in nghiêng,
nghĩa của mỗi câu trên có thay
đổi không?Vì sao?
- Ở câu (a) ở từ ngữ in nghiêng
được thêm vào để chú thích
cho những từ ngữ nào ?
- Ở câu (b)cụm C-V in đậm
chú thích cho điều gì ? Dâu
hiệu nhận biết phần phụ chú
* Dấu hiệu: đặt giữa hai dấu gạch ngang, haidấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc một dấugạch ngang và một dấu phẩy
Ghi nhớ (SGK)
-HS đọc bài tập 1, 2, 3 – yêu
cầu: làm theo SGK
- HS thảo luận nhóm, cử đại
diện trình bày
1/ - Các thành phần gọi - đáp gồm:
+ Này: để gọi
+ Vâng: để đáp
2/ Bầu ơi: gọi – đáp, hướng tới nhiều người
3/ Phần phụ chú:
a) Kể cả anh (giải thích thêm cho CN)b) Các thầy mẹ (bổ sung cho CN)c) Những người nước;
d) Có ai ngờ; thương thương
5/ E Củng cố – dặn dò :
4 Củng cố: - GV chốt lại phần ghi nhớ ở SGK , Gọi Hs đọc lại phần ghi nhớ (SGK), lưu ý
cách dùng
5 Dặn dò: - Về nhà đọc kĩ, học phần Ghi nhớ;
- Làm BT 4,5/tr33
- Chuẩn bị bài: Bài viết số 5
Rút kinh nghiệm:
Trang 28
Ngày soạn: Ngày dạy: 9A…… /……./2007 9B…… /……./2007
NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :Giúp học sinh :
- Ôân tập tổng hợp các kiến thức về văn nghị luận
BOTự luận.
II CHUẨN BỊ: - Thầy: Giáo án, dề kiểm tra viết.
-Trò: SGK,Bài soạn, nghiên cứu tài liệu
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Đề: Một hiện tượng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra đường hoặc nơi công
cộng Ngồi bên hồ, dù là hồ đẹp nổi tiếng người ta cũng tiện tay vứt rác
xuống Em hãy đặt một nhan đề để gọi ra hiện tượng ấy và viết bài văn nêu suy
nghĩ của mình
Hoạt động II II/ Hướng dẫn tìm hiểu đề
hoặc những nơi công cộng là một hiệ tượngkhông bình thường, nó thể hiện ý thức không tốtcủa nhữung con người bừa bãi, thiếu ý thức giữgìn và bảo vệ môi trường sống, cảnh quan đôthị gây ô nhiễm môi trường và cần phải bị phêphán
- Nhận rõ các vấn đề trong các sự việc, hiệntượng đời sống
- Cần phải có nhan đề đặt phù hợp với yêucâud, cách nhìn nhận của học sinh, phù hợp với
Trang 29A MB: - Giới thiệu sự việc, hiện tượngc ó vấn đề: xả rác bừa bãi.
- Nêu sơ lược việc xả rác bừa bãi đối với môi trường
B TB: phân tích việc xả rác bừa bãi vào nơi công cộng, đường sá, ao hồ là một
việc làm thiếu ý thức, cần phê phán
- Đánh giá những hành động việc làm của những người vô ý thức trong việc giữ
gìn và bảo vệ môi trường
C Kết bài: Khái quát : việc, hiện tượng xả rác không đúng nơi, đúng lúc cần
pahỉ có những biện pháp xử lí thích đáng
- Lời khuyên: không nên xả rác bừa bãi
- Rút ra bài học bổ ích, liên hệ thực tế
Biểu điểm: - Bài viết tốt, đặt nhan đề nêu bật được vấn đề cần nghị luận, ít mắc
lỗi chính tả, ngữ pháp, dùng từ; các phần mạch lạc với nhau (9-10đ)
- Bài viết khá, đặt đựoc nhan đề, ít sai lỗi, khá mạch lạc (7-8đ)
- Bài viêt TB, đặt đựơc nhan đề, nêu được vấn đề nghị luận, có mắc lỗi , các
phần cóliên kết nhưng chưa thật chặt chẽ (5-6đ)
- Bài viết yếu, chưa đặt đựoc nhan đề, mắc nhiều lỗi, chưa nghị luận được vấn
đề, các phần thiếu liên kết (tuỳ theo mức độ: 3-4đ, hoặc các trường hợp còn lại
(0-2đ)
5/ E Củng cố – dặn dò :
4 Củng cố: - GV chốt lại phần ghi nhớ ở SGK , Gọi Hs đọc lại phần ghi nhớ (SGK), lưu ý
cách dùng
5 Dặn dò: - Về nhà đọc kĩ, học phần Ghi nhớ;
- Làm BT 4,5/tr33
- Chuẩn bị bài: Bài viết số 5
Rút kinh nghiệm:
Trang 30
LA-PHOÂNG TEN (H TEN)
I MUẽC TIEÂU CAÀN ẹAẽT :Giuựp hoùc sinh :
- Taực giaỷ ủoaùn NLVH ủaừ duứng bieọn phaựp so saựnh hai hỡnh tửụùng con cửứu vaứ choự soựi trong thụ nguùngoõn La -phoõng –ten vụựi nhửừng doứng vieỏt cuỷa nhaứ ủoọng vaọt hoùc Buy-phoõng cuừng vieỏt veà hai con vaọtaỏy nhaốm laứm noồi baọt ủaởc trửng cuỷa saựng taực vaờn chửụng ngheọ thuaọt: in ủaọm daỏu aỏn, caựch nhỡn, caựchnghú rieõng cuỷa nhaứ ngheọ sú - Tớch hụùp TV ụỷ baứi Caực thaứnh phaàn bieọt laọp vaứ baứi TLV Nghũ luaọn veàmoọt tử tửụỷng ủaùo lớ
- Reứn kú naờng ủoùc hieồu vaờn baỷn, tỡm phaõn tớch caực luaọn ủieồm, luaọn chửựng trong vaờn nghũ luaọn, so saựnhcaựch vieỏt cuỷa nhaứ vaờn vaứ cuỷa nhaứ khoa hoùc
BOẹoùc dieón caỷm, gụùi mụỷ, phaõn tớch,phaựt vaỏn, thaỷo luaọn – trao ủoồi.
II CHUAÅN Bề: - Thaày: Giaựo aựn, maựy chieỏu, tử lieọu, baỷng phuù
-Troứ: SGK,Baứi soaùn, nghieõn cửựu taứi lieọu
III TIEÁN TRèNH LEÂN LễÙP:
1 / 1 ổn định tổ chức: (1 phút)- Lụựp 9A:
- Lụựp 9B:
5 / 2 Baứi cuừ: : Suy nghú cuỷa em veà sửù chuaồn bũ haứnh trang vaứo theỏ kổ mụựi ?
3 Baứi mụựi:
1/ *) Giụựi thieọu baứi : Ai chaỳng bieỏt choự soựi hung dửừ, ranh ma, xaỷo quyeọt, coứn cửứu laứ loaứi vaọt aờn coỷ,
hieàn laứnh, chaọm chaùp vaứ laứ moựn moài ngon cho choự soựi Nhửng dửụựi ngoứi buựt cuỷa moọt nhaứ sinh vaọt hoùc,moọt nhaứ thụ thỡ hai con vaọt ủoỏ ủửụùc mieõu taỷ, phaõn tớch khaực nhau Sửù khaực nhau ủoự nhử theỏ naứo ? Vỡsao coự sửù khaực nhau ủoự?
Thụứi
GV goùi HS ủoùc Chuự thớch
SGK Cho bieỏt vaứi neựt veà taực
giaỷ, taực phaồm
1/ Taực giaỷ: Hi Poõ-lit Ten (1828-1893) trieỏt gia,sửỷ gia, nhaứ nghieõn cửựu vaờn hoùc Phaựp
2/Taực phaồm: Vaờn baỷn “
GV hửụựng daón ủoùc, tỡm hieồu
chuự thớch
- GV ủoùc maóu – 03 HS ủoùc
- Boỏ cuùc vaờn baỷn ủửụùc chia
lmaứ maỏy phaàn ? Neõu luaọn
ủieồm chớnh ?
3/ ẹoùc, tỡm hieồu chuự thớch:
a/ ẹoùc: Gioùng khuực chieỏt, roừ raứng, theồ hieọngioùng ủieọu laọp luaọn
b/Chuự thớch: SGKc/ Boỏ cuùc: Chia laứm 3 phaàn:
- Neõu vaỏn ủeà: Hai caõu ủaàu: Chuaồn bũ haứnhtrang vaứo theỏ kổ mụựi
- Giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà: + Chuaồn bũ caựi gỡ ?+ Vỡ sao caàn chuaồn bũ ?
+ Nhửừng caựi maùnh, caựi yeỏu
- Keỏt thuực vaỏn ủeà: Vieọc quyeỏt ủũnh ủaàu tieõn cuỷa
Trang 31thế hệ trẻ.
-GV: Vì sao tác giả cho rằng
đặc điểm của hành trang vào
thế kỉ mới là con người ?
Những luận cứ nào có tính
thuyết phục ? Em lấy ví dụ cụ
thể ?
1 / Chuẩn bị hành trang là sự chuẩn bị bản thân con người.
- Con người là động lực phát triển xã hội
- Trong tời kì KT tri thức phát triển con ngườiđóng vai trò nổi trội
Đoạn 2: T/g đưa ra bối cảnh
thế giưói hiện nay ntn ? Hoàn
cảnh hiện nay và những nhiệm
vụ chủ yếu của nước ta ? Mục
đích đó nêu ra để làm gì ?
- HS thảo luận, trả lời
2/ Bối cảnh thế giới hiện nay và những nhiệm vụ, mục tiêu năng nề của đất nước.
- Thế giới: KHCN phát triển như huyền thoại,sự giao thao hội nhập giữa các nền KT
- Nước ta đồng thời pahỉ giải quyết 3 nhiệm vụ:
thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu của nền
KT nông nghiệp; đẩy mạnh CNH-HĐH, tiếpcận với nền KT tri thức
* Mục đích: khẳng định vai trò của con người
HS đọc đoạn 3
Tác giả nêu và phân tích
những cái mạnh, cái yếu trong
tính cách, thói quen của con
người VN ?
HS phát hiện trả lời
T/g phân tích lập luận bằng
cách nào ? Thái độ của tác giả
khi nói về nhưũng đặc điểm,
phẩm chất này ?
3 Những cái mạnh và cái yếu của con người VN:
+ Cái mạnh: thông minh, nhạy bén với cái mới;
cái yếu: kiến thức cơ bản yếu, kĩ năng thựchành yếu
+ Cần cù, sáng tạo những thiếu tỉ mỉ, không coitrọng quy trình công nghệ, chưa quen với cườngđộ khẩn trương
+ Có tinh thần đoàn kết, đùm bọc nhất là trongcuộc chiến đấu chống ngoại xâm nhưng đố kịtrong làm ăn và trong cuộc sống thường ngày
+ Bản tính thích ứng nhanh, nhưng lại có nhiềuhạn chế trtong thói quen và nếp nghĩ, kì thịtrong kinh doanh, quen với bao cấp, thói sùngngoại, hặc bài ngoại quá mức, thói khôn vặt, ítgiữ chữ “tín”
- Bằng phép lập luận (đối chiếu) tác giả phântích đưa ra lập luận tiêu biểu bày tỏ thái độnghiệm túc phê phán để chỉ ra những hạn chếtrong những đặc điểm của đất nước, con ngườiVN
- Cách sử dụng các thành ngữ, tục ngữ sinhđộng, ý vị, ngắn gọn, sâu sắc
- Tổng kết: Nội dung (ghi nhớ)
Trang 32GV goùi HS ủoùc phaàn Ghi nhụự
(SGK) ủeồ toồng keỏt
+ Ngheọ thuaọt: Laọp luaọn chaởt cheừ, ngoõn ngửừ giaỷn
dũ, coự tớnh thuyeỏt phuùc cao
5/ E Cuỷng coỏ – daởn doứ :
+ Cuỷng coỏ : GV choỏt laùi noọi dung baứi hoùc vaứ phaàn ghi nhụự; Hửụựng daón hoùc sinh thửùc hieọn phaàn
Luyeọn taọp ụỷ SGK, HS tửù hỡn nhaọn baỷn thaõn mỡnh ủeồ sửỷa chửừa
+ Daởn doứ : Veà nhaứ chuaồn bũ : Caực thaứnh phaàn bieọt laọp.
* Ruựt kinh nghieọm :
NGHề LUAÄN XAế HOÄI
I MUẽC TIEÂU CAÀN ẹAẽT :Giuựp hoùc sinh :
- OÂõn taọp toồng hụùp caực kieỏn thửực veà vaờn nghũ luaọn
BOTửù luaọn.
II CHUAÅN Bề: - Thaày: Giaựo aựn, deà kieồm tra vieỏt.
-Troứ: SGK,Baứi soaùn, nghieõn cửựu taứi lieọu
III TIEÁN TRèNH LEÂN LễÙP:
1 / 1 ổn định tổ chức: (1 phút)- Lụựp 9A:
- Lụựp 9B:
Trang 335 / 2 Bài cũ: : Không kiểm tra.
3 Bài mới:
1/ *) Giới thiệu bài :
Thời
Đề: Một hiện tượng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra đường hoặc nơi công
cộng Ngồi bên hồ, dù là hồ đẹp nổi tiếng người ta cũng tiện tay vứt rác
xuống Em hãy đặt một nhan đề để gọi ra hiện tượng ấy và viết bài văn nêu suy
nghĩ của mình
Hoạt động II II/ Hướng dẫn tìm hiểu đề
hoặc những nơi công cộng là một hiệ tượngkhông bình thường, nó thể hiện ý thức không tốtcủa nhữung con người bừa bãi, thiếu ý thức giữgìn và bảo vệ môi trường sống, cảnh quan đôthị gây ô nhiễm môi trường và cần phải bị phêphán
- Nhận rõ các vấn đề trong các sự việc, hiệntượng đời sống
- Cần phải có nhan đề đặt phù hợp với yêucâud, cách nhìn nhận của học sinh, phù hợp vớinội dung
- Bài làm phải có luận điểm rõ ràng, có luận cứvà có lập luận phù hợp, nhất quán
- các phần mờ bài, thân bài, kết bài phải có cấutrúc rõ ràng và liên kết chặt chẽ
- Bài tự viết, không sao chép ở các sách, liên hệthực tế ở nơi sinh hoạt
Trang 34A MB: - Giới thiệu sự việc, hiện tượngc ó vấn đề: xả rác bừa bãi.
- Nêu sơ lược việc xả rác bừa bãi đối với môi trường
B TB: phân tích việc xả rác bừa bãi vào nơi công cộng, đường sá, ao hồ là một
việc làm thiếu ý thức, cần phê phán
- Đánh giá những hành động việc làm của những người vô ý thức trong việc giữ
gìn và bảo vệ môi trường
C Kết bài: Khái quát : việc, hiện tượng xả rác không đúng nơi, đúng lúc cần
pahỉ có những biện pháp xử lí thích đáng
- Lời khuyên: không nên xả rác bừa bãi
- Rút ra bài học bổ ích, liên hệ thực tế
Biểu điểm: - Bài viết tốt, đặt nhan đề nêu bật được vấn đề cần nghị luận, ít mắc
lỗi chính tả, ngữ pháp, dùng từ; các phần mạch lạc với nhau (9-10đ)
- Bài viết khá, đặt đựoc nhan đề, ít sai lỗi, khá mạch lạc (7-8đ)
- Bài viêt TB, đặt đựơc nhan đề, nêu được vấn đề nghị luận, có mắc lỗi , các
phần cóliên kết nhưng chưa thật chặt chẽ (5-6đ)
- Bài viết yếu, chưa đặt đựoc nhan đề, mắc nhiều lỗi, chưa nghị luận được vấn
đề, các phần thiếu liên kết (tuỳ theo mức độ: 3-4đ, hoặc các trường hợp còn lại
(0-2đ)
5/ E Củng cố – dặn dò :
4 Củng cố: - GV chốt lại phần ghi nhớ ở SGK , Gọi Hs đọc lại phần ghi nhớ (SGK), lưu ý
cách dùng
5 Dặn dò: - Về nhà đọc kĩ, học phần Ghi nhớ;
- Làm BT 4,5/tr33
- Chuẩn bị bài: Bài viết số 5
Rút kinh nghiệm:
LA-PHÔNG TEN (H TEN)
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :Giúp học sinh :
- Tác giả đoạn NLVH đã dùng biện pháp so sánh hai hình tượng con cừu và chó sói trong thơ ngụngôn La -phông –ten với những dòng viết của nhà động vật học Buy-phông cũng viết về hai con vậtấy nhằm làm nổi bật đặc trưng của sáng tác văn chương nghệ thuật: in đậm dấu ấn, cách nhìn, cách
Trang 35nghú rieõng cuỷa nhaứ ngheọ sú - Tớch hụùp TV ụỷ baứi Caực thaứnh phaàn bieọt laọp vaứ baứi TLV Nghũ luaọn veàmoọt tử tửụỷng ủaùo lớ.
- Reứn kú naờng ủoùc hieồu vaờn baỷn, tỡm phaõn tớch caực luaọn ủieồm, luaọn chửựng trong vaờn nghũ luaọn, so saựnhcaựch vieỏt cuỷa nhaứ vaờn vaứ cuỷa nhaứ khoa hoùc
BOẹoùc dieón caỷm, gụùi mụỷ, phaõn tớch,phaựt vaỏn, thaỷo luaọn – trao ủoồi.
II CHUAÅN Bề: - Thaày: Giaựo aựn, maựy chieỏu, tử lieọu, baỷng phuù
-Troứ: SGK,Baứi soaùn, nghieõn cửựu taứi lieọu
III TIEÁN TRèNH LEÂN LễÙP:
1 / 1 ổn định tổ chức: (1 phút)- Lụựp 9A:
- Lụựp 9B:
5 / 2 Baứi cuừ: : Suy nghú cuỷa em veà sửù chuaồn bũ haứnh trang vaứo theỏ kổ mụựi ?
3 Baứi mụựi:
1/ *) Giụựi thieọu baứi :
Ai chaỳng bieỏt choự soựi hung dửừ, ranh ma, xaỷo quyeọt, coứn cửứu laứ loaứi vaọt aờn coỷ, hieàn laứnh, chaọmchaùp vaứ laứ moựn moài ngon cho choự soựi Nhửng dửụựi ngoứi buựt cuỷa moọt nhaứ sinh vaọt hoùc, moọt nhaứ thụ thỡhai con vaọt ủoỏ ủửụùc mieõu taỷ, phaõn tớch khaực nhau Sửù khaực nhau ủoự nhử theỏ naứo ? Vỡ sao coự sửù khaựcnhau ủoự?
Thụứi
gian
GV goùi HS ủoùc Chuự thớch
SGK Cho bieỏt vaứi neựt veà taực
giaỷ, taực phaồm
1/ Taực giaỷ: Hi Poõ-lit Ten (1828-1893) trieỏt gia,sửỷ gia, nhaứ nghieõn cửựu vaờn hoùc Phaựp
2/Taực phaồm: Vaờn baỷn “ Choự soựi La – Phoõng ten” trớch tửứ chửụng II, phaàn II cuỷa taực phaồm
GV hửụựng daón ủoùc, tỡm hieồu
chuự thớch
- GV ủoùc maóu – 03 HS ủoùc
- Boỏ cuùc vaờn baỷn ủửụùc chia
laứm maỏy phaàn ? Nhaọn xeựt
caựch laọp luaọn ?
3/ ẹoùc, tỡm hieồu chuự thớch:
a/ ẹoùc: Gioùng khuực chieỏt, roừ raứng, theồ hieọngioùng ủieọu laọp luaọn
b/Chuự thớch: SGKc/ Boỏ cuùc vaứ caựch laọp luaọn: Chia laứm 2 ủoaùn:
-ẹoaùn 1: Tửứ ủaàu ủeỏn “toỏt buùng nhử theỏ” –Hỡnh tửụùng cửứu trong thụ La – Phoõng ten
- ẹoaùn 2: phaàn coứn laùi Hỡnh tửụùng choự soựitrong thụ La- Phoõng Ten
+ ủeồ laứm noồi baọt hỡnh tửụùng cửứu vaứ choự soựi => t/
g ủaừ laọp luaọn baống caựch daón ra nhửừng doứng vieỏtveà hai con vaọt cuỷa nhaứ khoa hoùc Buy – phoõngủeồ so saựnh
- taực giaỷ trieồn khai maùch laọp luaọn theo traọt tửù 3bửụực: dửụựi ngoứi buựt cuỷa La phoõng ten – dửụựi
Trang 36ngoứi buựt cuỷa Buy – phoõng – dửụựi ngoứi buựt cuỷa
La phoõng ten
5/ E Cuỷng coỏ – daởn doứ :
+ Cuỷng coỏ : GV choỏt laùi noọi dung baứi hoùc vaứ phaàn ghi nhụự; Hửụựng daón hoùc sinh thửùc hieọn phaàn
Luyeọn taọp ụỷ SGK, HS tửù hỡn nhaọn baỷn thaõn mỡnh ủeồ sửỷa chửừa
+ Daởn doứ : Veà nhaứ chuaồn bũ : Caực thaứnh phaàn bieọt laọp.
* Ruựt kinh nghieọm :
LA-PHOÂNG TEN (H TEN)
I MUẽC TIEÂU CAÀN ẹAẽT :Giuựp hoùc sinh :
- Taực giaỷ ủoaùn NLVH ủaừ duứng bieọn phaựp so saựnh hai hỡnh tửụùng con cửứu vaứ choự soựi trong thụ nguùngoõn La -phoõng –ten vụựi nhửừng doứng vieỏt cuỷa nhaứ ủoọng vaọt hoùc Buy-phoõng cuừng vieỏt veà hai con vaọtaỏy nhaốm laứm noồi baọt ủaởc trửng cuỷa saựng taực vaờn chửụng ngheọ thuaọt: in ủaọm daỏu aỏn, caựch nhỡn, caựchnghú rieõng cuỷa nhaứ ngheọ sú - Tớch hụùp TV ụỷ baứi Caực thaứnh phaàn bieọt laọp vaứ baứi TLV Nghũ luaọn veàmoọt tử tửụỷng ủaùo lớ
- Reứn kú naờng ủoùc hieồu vaờn baỷn, tỡm phaõn tớch caực luaọn ủieồm, luaọn chửựng trong vaờn nghũ luaọn, so saựnhcaựch vieỏt cuỷa nhaứ vaờn vaứ cuỷa nhaứ khoa hoùc
BOẹoùc dieón caỷm, gụùi mụỷ, phaõn tớch,phaựt vaỏn, thaỷo luaọn – trao ủoồi.
II CHUAÅN Bề: - Thaày: Giaựo aựn, maựy chieỏu, tử lieọu, baỷng phuù
-Troứ: SGK,Baứi soaùn, nghieõn cửựu taứi lieọu
III TIEÁN TRèNH LEÂN LễÙP:
1 / 1 ổn định tổ chức: (1 phút)- Lụựp 9A:
- Lụựp 9B:
Trang 375 / 2 Bài cũ: : Suy nghĩ của em về sự chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới ?
3 Bài mới:
1/ *) Giới thiệu bài :
Thời
gian
-GV: Em cảm nhận 2 con vật
dưới cách nhìn của mấy
người ? Nhà khoa học
Buy-phông nhận xét về loài cừu,
loìa chó sói căn cứ vào đâu ?
Nhận xét đó có đúng không ?
Tại sao ông không nhắc dến sự
thân thương và nỗi bất hạnh
của loìa cừu và chó sói ?
1 ) Hai con vật dưới ngòi bút của nhà khoa học:
- Buy – phông viết về loài cừu và chó sói bằngngòi bút chính xác của nhà khoa học:
nêu đặc tính cơ bản của chúng
- Chó sói: “Chó sói vô dụng
- Cừu: “ngu ngốâc và sợ sệt xua đi”
- Không nhắc đến nỗi bất hạnh của loài cừu vìkhông chỉ loài cừu mới có
- Nỗi bất hạnh của sói không phải là mọi nơi,mọi lúc
Để xây dựng hình tượng con
cừu trong bài “chó sói và cừu
non” nhà thơ La phông ten đã
lựa chọn những khía cạnh chân
thực nào của loài vật này,
đồng thời có những sáng tạo
nào ?
2/ Hình tượng cừu trong thơ ngụ ngôn:
- Con cừu ở đây là một con cừu cụ thể Nhà thơlưạ chọn 01 chú cừu non bé bỏng, hiền lành vàđặt chú cừu non ấy vào một hoàn cảnh đặcbiệt, đối mặt với chó sói ở bên dòng suối: chúcừu nhút nhát, hiền lành, chẳng bao giờ làmhại ai
- Với ngòi bút phong khoáng, vận dụng đặctrưng thơ ngụ ngôn,La phông ten còn nhâncách hoá con cừu: nó biết suy nghĩ, nói năng,hành động như chính con người => Cừu non tộinghiệp
Tác giả nhận xét về chó sói
trong thơ ngụ ngôn như thế
nào ?
3/ Hình tượng chó sói trong thơ ngụ ngôn:
- Chú chó sói trong hoàn cảnh cụ thể đói meo,gầy giơ xương đi kiếm mồi, bắt gặp cừu non
Hắn muốn ăn thịt cừu non nhưng ce dâu tâmđịa của mình, kiếm cớ bắt tội để gọi là trừngphạt cừu => đại diện cái ác
- Chó sói được nhân cách hoá như con người
- Xây dựng hình tượng chó sói La phông tenkhông tuỳ tiện mà dựa vào đặc tính vốn có củaloài sói là săn mồi và ăn tươi nuốt sống nhữngvật ốm yếu hơn nó
Trang 38- trong thụ La phoõng ten, soựi xuaỏt hieọn nhieàu,nhaọn ủũnh cuỷa H Ten bao quaựt ủửụùc hỡnh tửụùng
soựi Choự soựi coự maởt ủanựg cửụứi (bi kũch cuỷa sửù
ngu ngoỏc); gian xaỷo, hoỏng haựch, baột naùt keỷ yeỏu(bi kũch cuỷa sửù ủoọc aực)
5/ E Cuỷng coỏ – daởn doứ :
+ Cuỷng coỏ : GV choỏt laùi noọi dung baứi hoùc vaứ phaàn ghi nhụự; Hửụựng daón hoùc sinh thửùc hieọn phaàn
Luyeọn taọp ụỷ SGK , phaàn ủoùc theõm
+ Daởn doứ : Veà nhaứ chuaồn bũ : Con coứ.
* Ruựt kinh nghieọm :
I MUẽC TIEÂU CAÀN ẹAẽT :Giuựp hoùc sinh :
- Naộm ủửụùc moọt kieồu baứi vaờn nghũ luaọn xaừ hoọi: nghũ luaọn veà moọt tử tửụỷng ủaùo lớ vaứ coự nhửừng thaựi ủoọủuựng ủaộn trửụực vaỏn ủeà ủoự
- Tớch hụùp vụựi phaàn Vaờn ụỷ baứi Chuaồn bũ haứnh trang vaứo theỏ kổ mụựi vaứ phaàn TV ụỷ Caực thaứnh phaàn bieọtlaọp
- Reứn kú naờng vieỏt vaờn baỷn nghũ luaọn veà moọt tử rửụỷng, ủaùo lớ
BONhaọn dieọn, khaựi quaựt, phaựt vaỏn, Gụùi mụỷ thaỷo luaọn – trao ủoồi.
II CHUAÅN Bề: - Thaày: Giaựo aựn, maựy chieỏu, tử lieọu, baỷng phuù
-Troứ: SGK,Baứi soaùn, nghieõn cửựu taứi lieọu
III TIEÁN TRèNH LEÂN LễÙP:
1 / 1 ổn định tổ chức: (1 phút)- Lụựp 9A:
- Lụựp 9B:
5 / 2 Baứi cuừ: : Nghũ luaọn veà moọt sửù vieọc, hieọn tửụùng xaừ hoọi laứ caựch nghũ luaọn ntn ?
3 Baứi mụựi:
1/ *) Giụựi thieọu baứi : Nghũ luaọn veà moọt tử tửụỷng ủaùo lớ laứ baứn veà moọt vaỏn ủeà thuoọc lúnh vửùc tử tửụỷng,
ủaùo ủửực loỏi soỏng cuỷa con ngửụứi ẹeồ tỡm hieồu caựch laứm baứi veà vaỏn ủeà naứy, trửụực heỏt ta tỡm hieồu vaỏnủeà chung
Thụứi
tửụỷng, ủaùo lớ
- HS ủoùc vaờn baỷn “Tri thửực laứ - VD : Vaờn baỷn “Tri thửực laứ sửực maùnh”
Trang 39sức mạnh”.
Văn bản trên bàn về vấn đề
gì ?
- VB có thể chia làm mấy
phần ? MQH giữa chúng ?
Hãy đánh dấu các câu mang
luận điểm chính trong bài Các
luận điểm đó đã diễn đạt dứt
khoát ý kiến của người viết
ntn ?
VB sử dụng phép lập luận
nào ? Cách lập luận có thuyết
phục hay không ?
Phân biệt NLHTSVHTĐS và
2/VB được chia làm 3 phần:
+ MB (đoạn 1): nêu vấn đề cần bàn luận
+ TB (2đoạn tiếp): nêu 2 VD chứng minh trithức là sức mạnh:
- Tri thức cứu 01 cái máy thoát khỏi số phậnphế liệu
KB: còn lại: phê phán một số người không biếtquý trọng tri thức, sử dụng không đúng
+ MQH: chặt chẽ, cụ thể
MB: nêu vấn đề
TB: lập luận CM vấn đề
KB: mở rộng vấn đề bàn luận
3/Các câu mang luận điểm chính:
+ Câu: “Nhà khoa học sứ mạnh”
+ Câu: Sau này Lê nin sức mạnh
+ Câu: Tri thức đúng là sức mạnh
+ Câu: rõ ràng làm nổi
+ Câu: Tri thức cách mnạg
+ Câu: Tri thức có tri thức
+ Họ không biết lĩnh vực
=> Diễn đạt dứt khoát, rõ ràng
+ Tri thức là sức mạnh
+ Vai trò to lớn của tri thức trên mọi lĩnh vựcđời sống
4/Phép lập luận chính: Chưíng minh =>thuyếtphục => giúp người đọc nhận thức đựơc vai tròtri thức
* Ghi nhớ (SGK)
5/ E Củng cố – dặn dò :
Trang 404 Cuỷng coỏ: - GV choỏt laùi phaàn ghi nhụự ụỷ SGK , Goùi Hs ủoùc
5 Daởn doứ: - Veà nhaứ ủoùc kú, hoùc phaàn Ghi nhụự;
- Chuaồn bũ baứi: Chuaồn bũ baứi Caựch laứm baứi nghũ luaọn veà moọt sửù vieọc hieọn tửụùng xaừ hoọi
Ngaứy soaùn:………/…… /2007 Ngaứy daùy: 9A…… /……./2007 9B…… /……./2007
LIEÂN KEÁT CAÂU VAỉ LIEÂN KEÁT ẹOAẽN VAấN
I MUẽC TIEÂU CAÀN ẹAẽT :Giuựp hoùc sinh :
- Naõng cao hieồu bieỏt vaứ kú naờng sửỷ duùng pheựp lieõn keỏt ủaừ hoùc tửứ baọc Tieồu hoùc Nhaọn bieỏt lieõnkeỏt noọi dung vaứ lieõn keỏt hỡnh thửực veà caõu vaứ ủoaùn Naộm vửừng moọt soỏ bieọn phaựp lieõn keỏt thửụứng duứng
- Reứn kú naờng vaọn duùng toỏt vaứo vieỏt vaờn baỷn nghũ luaọn
- Giaựo duùc yự thửực hoùc taọp nghieõm tuực yeõu thớch boọ moõn
BONeõu vaỏn ủeà, nghieõn cửựu ngoõn ngửừ, luyeọn taọp toồng hụùp.
II CHUAÅN Bề: - Thaày : ẹoùc, tỡm hieồu taứi liaọu coự lieõn quan ủeỏn noọi dung baứi hoùc Baỷng phuù, vớ duù
maóu
-Troứ : ẹoùc vớ duù maóu,nghieõn cửựu taứi lieọu,heọ thoỏng baứi taọp
III TIEÁN TRèNH LEÂN LễÙP:
1 / 1 ổn định tổ chức: (1 phút)- Lụựp 9A:
- Lụựp 9B:
5 / 2 Baứi cuừ: : Em ủaừ ủửụùc tieỏp caọn vụựi nhửừng pheựp lieõn keỏt naứo? Vai troứ cuỷa noự ? Vớ duù?
3 Baứi mụựi:
1/ *) Giụựi thieọu baứi : Lieõn keỏt raỏt phong phuự ủa daùng, goựp phaàn taùo neõn sửù lieàn maùch, sửù meàm maùi
cho vaờn baỷn
TG
10 / Hoaùt ủoọng cuỷa thaày vaứ troứ
Hoaùt ủoọng 1 : Cho HS ủoùc ủoaùn vaờn
trong SGK vaứ thaỷo luaọn, sau ủoự traỷ lụứi
caực caõu hoỷi
GV coự theồ ủửa ủoaùn vaờn leõn maựy
chieỏu ủeồ HS deó daứng quan saựt vaứ
nhaọn dieọn sửù lieõn keỏt roừ hụn
ẹoaùn vaờn treõn baứn veà vaỏn ủeà gỡ? Chuỷ
ủeà aỏy coự lieõn quan nhử theỏ naứo vụựi
chuỷ ủeà chung cuỷa vaờn baỷn?
Noọi dung kieỏn thửực
1 Khaựi nieọm lieõn keỏt.
a Lieõn keỏt noọi dung :
*) Vớ duù : Taực phaồm ngheọ thuaọt naứo
cuừng xaõy dửùng baống nhửừng vaọt lieọumửụùn ụỷ thửùc taùi (1) Nhửng ngheọ súkhoõng nhửừng ghi laùi caựi ủaừ coự roài maứcoứn muoỏn noựi moọt ủieàu gỡ mụựi meỷ (2)
Anh gửỷi vaứo taực phaồm moọt laự thử, moọtlụứi nhaộn nhuỷ, anh muoỏn noựi moọt phaàncuỷa mỡnh goựp vaứo ủụứi soỏng xung quanh(3)