Kiến thức: Giúp HS hiểu đợc sức mạnh, khả năng kì diệu của văn nghệ đối với đời sống con ngời qua tác phẩm nghị luận, ngắn gọn, chặt chẽ và giàu hình ảnhcủa Nguyễn Đình Thi.. Kiến thức:
Trang 1A Mục tiêu bài học
1 Kiến thức: Giúp HS hiểu đợc sức mạnh, khả năng kì diệu của văn nghệ đối
với đời sống con ngời qua tác phẩm nghị luận, ngắn gọn, chặt chẽ và giàu hình ảnhcủa Nguyễn Đình Thi Hiểu thêm cách viết một bài văn nghị luận
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc – hiểu và phân tích văn bản nghị luận.
3 Giáo dục: HS yêu văn nghệ trong đời sống.
* Trọng tâm: Phân tích
B Chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: Tài liệu tham khảo
giả Nguyễn Đình Thi và bài viết
“Tiếng nói văn nghệ” của ông
HĐ2: Đọc – Hiểu văn bản (35’)
GVHD đọc giọng mạch lạc, rõ ràng
GV đọc mẫu 1 đoạn HS đọc bài
GV: Nêu một vài hiểu biết của em về
tác giả Nguyễn Đình Thi
HS dựa vào chú thích SGK khái
quát vài nét về tác giả
đối với đ/s con ngời Hãy tóm tắt hệ
thống luận điểm và nhận xét về bố cục
* Tiểu luận “Tiếng nói của văn nghệ” đợcviết năm 1948, in trong cuốn “mấy vấn đềvăn học” (1956)
* Một số từ khó
3 Kiểu loại:Nghị luận về một vấn đề
- Lập luận giải thích và chứng minh
4 Bố cục: - Hệ thống luận điểm:
- Nội dung của văn nghệ: “Từ đầu mộtcách sống của tâm hồn”
- Sức mạnh và ý nghĩa kì diệu của văn nghệ:Tiếp đến “mắt không rời trang giấy” (Đoạncòn lại)
Trang 2GV y/c HS đọc từ đầu đời sống
chung quanh
GV dẫn dắt: Luận điểm đầu tiên mà
tác giả muốn nêu: Văn nghệ không chỉ
phản ánh cái khách quan mà còn biểu
hiện cái chủ quan của ngời sáng tạo
GV: Vì sao t/ giả viết lời gửi của nghệ
sĩ cho nhân loại, cho đời sau phức tạp
hơn, phong phú và sâu sắc hơn, những
bài học luân lí, triết lí đời ngời…?
HS thảo luận phát biểu ý kiến
GV bổ sung chốt lại nội dung
TKBG/33
T/g’ muốn nhấn mạnh và lu ý ngời đọc
chính ở cái nội dung này để đừ đó bàn
về ý nghĩa và sức mạnh kì diệu của
văn nghệ đối với đời sống XH và với
mỗi con ngời tiếp nhận văn nghệ
ời sáng tạo Tác giả đa ra 2 dẫn chứng tiêubiểu:
+ Hai câu thơ miêu tả cảnh mùa xuân tơi
đẹp của Nguyễn Du
+ Cái chết thảm khốc của An-na-ca-rê-nhi-a
Cách nêu và dẫn rất cụ thể
- T tởng tình cảm của nghệ sĩ gửi gắm trongtác phẩm say sa, vui buồn, yêu ghét…
Nội dung văn nghệ khác với nội dung củacác KHXH khác : Lịch sử địa lí, văn học….Những KH này khám phá, miêu tả đúc kếtcác hiện tợng TN-XH Còn ND văn nghệtập trung miêu tả khám phá chiều sâu tínhcách số phận con ngời
Tuần: 19
Soạn:18/1/2008
Giảng: 22/1/2008
Tiết 92: Tiếng nói của văn nghệ (Tiếp theo)
A Mục tiêu bài học
1 Kiến thức: Tiếp tục giúp HS hiểu đợc sức mạnh kì diệu của văn nghệ đối với đời
sống của con ngời qua đoạn trích nghị luận ngắn, chặt chẽ, giàu hình ảnh của Nguyễn
Đình Thi
2 Kĩ năng : Tiếp tục rèn kĩ năng phân tích văn bản nghị luận
3 Giáo dục : HS yêu văn nghệ trong đời sống.
* Trọng tâm: - Phân tích
B Chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: Tài liệu tham khảo
- Trò: Đọc + Soạn bài
C Tiến trình tổ chức các hoạt động
Trang 3tác giả đa ra qua niệm của mình về bản
chất của nghệ thuật Bản chất đó là gì?
HS thảo luận Trả lời
GV: Từ bản chất ấy, tác giả diễn giải và
làm rõ con đờng đến với ngời tiếp nhận
– tạo nên sức mạnh kì diệu của NT là
gì?
HS thảo luận trình bày
GV bổ sung TKBG/35
GV: Nhận xét về con đờng của văn nghệ
đến với ngời tiếp nhận?
II Đọc – Hiểu văn bản (tiếp)
2 Sức mạnh và ý nghĩa kì diệu của vănnghệ
- Văn nghệ giúp ta tự nhận thức chínhbản thân mình, giúp ta sống đầy đủ,phong phú hơn cuộc sống của chínhmình
+ Mỗi tác phẩm rọi vào bên trong chúng
ta 1 ás’riêng không bao giờ nhoà đi
- Văn nghệ đ với đ/s quần chúng n dân.+ Với số đông những ngời cần lao,những ngời bị tù chung thân, những ngờinhà quê lam lũ… khi thởng thức tiếpnhận VN thì họ hình nh bđổi hẳn
+ VN không thể xa rời c/s nhất là c/cnhd LĐ làm cho đ/c trở nên tơi mát, làmón ăn tinh thần bổ ích không thể thiếu
đợc
3 Con đ ờng riêng của văn nghệ đến vớing
ời tiếp nhận
- Nghệ thuật là tiếng nói của t/c’:
+ Chỗ đứng của ngời nghệ sĩ là chỗ giaonhau, giữa tâm hồn con ngời với c/s sảnxuất và chiến đấu là ở t/y ghét, nỗi buồnvui
+ Nghệ thuật là t tởng, nhng là t tởng đã
đợc nghệ thuật hoá (không trừu tợng)
Con đờng của văn nghệ đến với ngờitiếp nhận là con đờng độc đáo
- Văn nghệ là kết tinh tâm hồn ngời sángtác vừa là sợi dây truyền sự sống mànghệ sĩ mang trong lòng
- Văn nghệ giúp con ngời tự nhận thức,
tự xây dựng nhân cách và cách sống củabản thân
Khả năng và sức mạnh kì diệu củavăn nghệ
Trang 4A Mục tiêu bài học
1 Kiến thức: Giúp HS nắm đợc đặc điểm và công dụng của các thành phần
biệt lập tình thái, cảm thán trong câu
- Biết đặt câu có thành phần tình thái, thành phần cảm thán
2 Kĩ năng : Rèn kĩ năng nhận diện và sử dụng thành phần biệt lập trong câu.
3 Giáo dục: HS ý thức học tập bộ môn.
* Trọng tâm: Hình thành kiến thức mới
B Chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: BT mẫu + Bảng phụ
- Trò: Tìm hiểu bài
C Tiến trình tổ chức các hoạt động
HĐ1: Khởi động (5’)
GV: Khởi ngữ là gì? Công dụng của
khởi ngữ trong câu? Đặt câu có chứa
khởi ngữ? HS trả lời, đặt câu
GV dẫn dắt: Những thành phần (TP)
không tham gia vào diễn đạt nghĩa sự
việc của câu thì ngời ta gọi đó là TP biệt
lập Để tìm hiểu rõ vấn đề này hôm nay
thể hiện thái độ gì của ngời nói?
HS thảo luận trả lời
* Các từ in đậm:
- Thể hiện thái độ tin cậy cao (a)
- Thể hiện thái độ tin cậy cha cao (b)
- Nếu không có từ ngữ in đậm thì ý nghĩa
Trang 5GV: Nhờ những từ ngữ nào trong câu
mà chúng ta hiểu đợc tại sao ngời nói
kêu “ồ” hoặc kêu “trời ơi”?
HS: Trả lời (Đó là phần câu tiếp theo
của các từ ngữ in đậm, phần câu này đã
giới thiệu cho ngời nghe biết tại sao ngời
những bộ phận không tham gia vào việc
diễn đạt nghĩa sự việc của câu nên đợc
đối với sự việc đợc nói đến trong câu
2 Thành phần cảm thán
a) Ví dụb) Nhận xét
* Các từ in đậm:
- Không chỉ các sự vật hay sự việc, chúngchỉ biểu lộ cảm xúc của câu
- Cung cấp cho ngời nghe một thông tinphụ, đó là trạng thái tâm lí, tình cảm củangời nói
c) Ghi nhớ 2: Thành phần cảm thán đợcdùng để bộc lộ tâm lí của ngời nói (buồn,vui, mừng, giận ….)
II Luyện tập
Bài 1: Tìm thành phần tình thái, cảm thána) Thành phần tình thái: có lẽ
b) TPCT: chao ôi c) TPTT: hình nhd) TPTT: chả nhẽ
Bài 2: Xếp từ ngữ theo trình tự tăng dài độtin cậy
- Dờng nh, hình nh, có vẻ nh, có lẽ, chắc
là, chắc hẳn, chắc chắn
Bài 3:
Trong nhóm từ “chắc, hình nh, chắc chắn”thì “ chắc chắn” có độ tin cậy cao nhất
“hình nh” có độ tin cậy thấp nhất Tác giả
Trang 6GVHD viết đoạn trình bày.
Giúp HS: - Nắm đợc khái niệm phân tích và tổng hợp
- Biết vận dụng các phép lập luận phân tích, tổng hợp trong văn nghị luận
2 Rèn kĩ năng phân tích và tổng hợp: Tổng hợp khi nói, viết
3 Giáo dục : HS ý thức học tập bộ môn.
* Trọng tâm: Hình thành kiến thức mới
B Chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: Bảng phụ + BT mẫu
- Trò: Tìm hiểu bài
C Tiến trình tổ chức các hoạt động
Trang 7GV: Luận đề này đợc triển khai bằng
mấy luận điểm?
GV bổ sung: - LĐ1: Trang phục phải
phù hợp với hoàn cảnh, tức là tuân thủ
những “quy tắc ngầm” mang tính
VHXH
- LĐ2: Trang phục phải phù
hợp với đạo đức, tức là giản dị và hài
hoà với môi trờng sống xung quanh
GV: Để xác lập hai luận điểm trên, tác
giả đã dùng phép lập luận nào?
HS suy nghĩ trả lời
GV: Để chốt lại vấn đề, t/giả dùng phép
lập luận nào? Phép lập luận này thờng
GV: Vậy từ việc tìm hiểu văn bản
“Trang phục” trên Em hiểu thế nào là
- Sự đồng bộhài hoà giữa quần áo vớigiày tất… trong trang phục của con ng-ời
- Hai luận điểm chính:
+ Trang phục phải phù hợp với h/c’.+ Trang phục phải phù hợp với đạo đức
T/giả dùng phép lập luận phân tích(dẫn chứng: (….))
Để chốt lại vấn đề, t/giả dùng phéplập luận tổng hợp, bằng một kết luận ởcuối văn bản
Vai trò:
- Phép lập luận phân tích giúp ta hiểusâu sắc các khía cạnh khác nhau củatrang phục đối với từng ngời, trong từnghoàn cảnh cụ thể
- Phép lập luận tổng hợp giúp ta hiểu ýnghĩa VH & Đ2 của cách ăn mặc
3 Ghi nhớ ( SGK/10)
II Luyện tập
Trang 8Nhóm 3: T/giả Chu Quang Tiềm phân
tích tầm quan trọng của việc đọc sách
- Đọc sách là hởng thụ thành quả về trithức và kinh nghiẹm hàng nghìn nămcủa nhân loại, đó là tiền đề cho sự pháttriển học thuật của mỗi ngời
2) Phân tích lí do phải chọn sách để đọc:
- Bất cứ lĩnh vực học vấn nào cũng cósách chất đầy th viện, do đó phải biếtchọn sách mà đọc
- Phải chọn những cuốn sách cơ bản,thiết thực để đọc, không nên đọc nhữngcuốn sách vô thởng vô phạt
- Đọc sách cũng nh đánh trận, cần phải
đánh vào thành trì kiên cố, đánh bạiquân địch tinh nhuệ (Phải đọc nhữngcái cơ bản nhất, cần thiết cho công việc
- Có 2 loại sách cần đọc là sách về kiếnthức PT và sách về k thức chuyên ngành4) Vai trò của phân tích trong lập luận
- Phân tích là một thao tác bắt buộcmang tính tất yếu bởi nếu không phântích thì không thể làm sáng tỏ đợc luận
điểm và không thể thuyết phục đợc ngời
đọc, ngời nghe
- Phân tích và tổng hợp giúp cho ngời
đọc, ngời nghe nhận thức đúng,hiểu
đúng vấn đề Do đo snếu đã phân tích thìphải tổng hợp P hân tích và tổng hợpluôn có mối quan hệ biện chứng để làmnên “cái hồn” cho văn bản nghị luận
Trang 9- Về học bài + Chuẩn bị bài “Luyện tập
A Mục tiêu bài học
Giúp HS có kĩ năng phân tích và tổng hợp trong lập luận, kĩ năng nhận dạng văn bản phân tích và tổng hợp, kĩ năng viết văn bản phân tích tổng hợp
* Trọng tâm: Thực hành một vấn đề
B Chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: Tài liệu tham khảo + Bảng phụ + BT mẫu
GV dẫn vấn đề Y/c HS trao
đổi thảo luận
GV: Thế nào là học qua loa, đối
- Do ng/nh chủ quan (đây là đk đủ): tinh thầnkiên trì phấn đấu, học tập không mệt mỏi vàkhông ngừng trau dồi phẩm chất đạo đức tốt
đẹp
II Thực hành
1 Phân tích một vấn đề: Lối học qua loa, đốiphó
* Học qua loa đối phó là:
+ Học không có đầu có đuôi, không đến nơi
đến chốn, cái gì cũng biết nhng chỉ biết rất ít,không có kiến thức cơ bản
+ Học cốt chỉ để khoe mẽ nhng đầu óc trống
Trang 10HS thảo luận trình bày.
GV nhận xét – bổ sung
GV phân tích bản chất của lối học
đối phó và nêu lên những tác hại
của nó?
HS thảo luận trình bày
GV bổ sung
GV nêu vấn đề: Tại sao phải đọc
sách? Y/c HS dựa vào VB “Bàn
về đọc sách” của Chu Quang
mới có hiệu quả
GV y/c HS viết đoạn văn tổng
- Không có thực chất: đầu óc rỗng tuếch
- Tri thức trong sách bao gồm những kiến thứckhoa học và kinh nghiệm thực tiễn đã đợc đúckết Do đó nếu không đọc sách sẽ bị lạc hậu,không thể tiến bộ đợc
- Càng đọc sách chúng ta mới càng thấy kiếnthức của nhân loại thì mênh mông nh đại d-
ơng, còn hiểu biết của chúng ta chỉ là vài bagiọt nớc nhỏ bé
III Viết đoạn văn
-A Mục tiêu bài học
1 Kiến thức: Giúp HS nhận thức đợc những cái mạnh, cái yếu trong tính cách,
lối sống và thói quen của con ngời Việt Nam khi đất nớc đi vào công nghiẹp hoá, hiện
đại hoá trong thế kỉ mới
- Nắm đợc trình tự lập luận và nghệ thuật nghị luận của tác giả
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc – hiểu, phân tích văn nghị luận về một vấn đề
con ngời, xã hội
3 Giáo dục: HS ý thức trau dồi kiến thức cho bản thân.
B Chuẩn bị của thầy và trò:
Trang 11C Tiến trình tổ chức các hoạt động.
HĐ1: Khởi động (5’)
GV: Theo tác giả Nguyễn Đình Thi, ta có
thể nói ntn về sức mạnh kì diệu của văn
nghệ Con đờng văn nghệ đến với ngời
GV: Tác giả viết bài này trong thời khắc
nào của lịch sử? Bài viết đã nêu vấn đề
gì? ý nghĩa thời sự và ý nghĩa lâu dài của
GV: Quan sát bố cục VB, xác định luận
điểm trung tâm và hệ thống luận cứ trong
+ Bối cảnh thế giới hiện nay và những
mục tiêu, nhiệm vụ nặng nề của đất nớc +
Cần nhận rõ những điểm mạnh, yếu của
con ngời Việt Nam khi bớc vào nền KT
mới trong TK XXI (L.cứ T2)
+ Việc làm qđ đầu tiên của thế hệ trẻ
GV: Nhận xét cách lập luận của t/giả
Trang 12GV: N xét cách nêu vấn đề của tác giả?
HS nhận xét
GV: Việc đặt vấn đề trong thời điểm bắt
đầu TK mới thiên niên TK mới có ý nghĩa
gì?
HS: thảo luận trả lời
GV: Luận cứ đầu tiên đợc triển khai là gì?
Tác giả đã luận chứng cho nó ntn?
dẫn đến luận cứ trung tâm của bài viết Đó
là chỉ rõ những cái mạnh, yếu của con
ng-ời Việt Nam
GV: Tác giả đã nêu những cái mạnh, yếu
của con ngời Việt Nam nh thế nào?
Chủ ý của ngời viết là gì?
HS trả lời:
GV đa lời khuyên SP: Nhanh chóng khắc
phục cái yếu thì mới có thể phát huy đợc
cái mạnh trong hoàn cảnh nền KT mới
chứa đầy những tri thức cơ bản và biến đổi
không ngừng
HS đọc đoạn nói về cái mạnh thứ hai
GV: So với đoạn trên, tác giả phân tích
những cái mạnh cái yếu của con ngời Việt
Nam nh thế nào?
HS trả lời
GV bổ sung (62)
HS đọc đoạn: “Trong một TG mạng…
kinh doanh và hội nhập” tiếp tục phát hiện
những cái mạnh, yếu của ngời Việt Nam
GV: Một trong những tính cách truyền
thống của con ngời Việt Nam trong lịch sử
đó là gì? Tuy nhiên, trong công việc LĐ
làm ăn hiện nay, trong TG hiện đại và hội
- Vấn đề đợc nêu một cách trực tiếp, rõràng và ngắn gọn
Đó là vấn đề của mọi ngời, của toàndân, toàn đất nớc
2 Giải quyết vấn đề:
- Sự chuẩn bị bản thân con ngời là quantrọng nhất
+ Con ngời là động lực p/triển của l/sử.+ Con ngời với t duy sáng tạo, tạo nênnền KT tri thức
Nớc ta đồng thời phải giải quyết 3nhiệm vụ:
+ Thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạchậu
+ Đẩy mạnh CN hoá, HĐ hoá đất nớc.+ Tiếp cận ngay với nền KT tri thức
* Cái mạnh, yếu của con ngời Việt Nam
* Cái mạnh 1: Con ngời VN đã đợc cả
TG thừa nhận: thông minh, nhạy bén vớicái mới (Đó là bản chất trời phú, có nòi,
di truyền)
* Cái yếu: + KT bị hổng (do chạy theonhững môn học thời thợng)
+ Hạn chế về khả năng thựchành sáng tạo (Do học chạy, học vẹtnặng nề)
* Cái mạnh 2: Cần cù sáng tạo tronglàm ăn, trong công việc
* Cái yếu: Thiếu tỉ mỉ (Do dựa vào tínhtháo vát)
+ Cha có thói quen tôn trọng kỉ luật+ Thích cải tiến vụn vặt, làm tắt…
* Cái mạnh 3: Đoàn kết, đùm bọc thơngyêu giúp đỡ lẫn nhau
+ Bản tính thích ứng nhanh
* Cái yếu: +Tính đố kị + Do lối sống thứ bậc, họ hàng + Kì thị kinh doanh
+ Thói quen vặt, láu cá, bóc ngắn
Trang 13GV: T/giả nêu lại mục đích và sự cần thiết
của khâu đầu tiên có ý nghĩa quyết định
khi bớc vào thế kỉ mới là gì? Vì sao?
HS trả lời
GV chốt lại bài (64)
HĐ3: Tổng kết - ghi nhớ (5’)
GV: Giá trị nghệ thuật của bài viết “Chuẩn
bị hành trang vào thế kỉ mới”?
HS khái quát mục Ghi nhớ SGK
GV y/c HS đọc ghi nhớ
HĐ4: Củng cố – Dặn dò (5’)
- GV hệ thống bài
- Về học bài + Soạn bài mới
- MĐ: sánh vai các cờng quốc năm châubằng con đờng lấp đầy điểm mạnh, vứt
bỏ những điểm yếu
N/vụ cụ thể, rõ ràng, giản dị
III Tổng kết – Ghi nhớ
Trang 14A Mục tiêu bài học
1 Kiến thức: Giúp HS nhận diện đợc kiểu bài nghị luận về một sự việc hiện
t-ợng đời sống và nắm đợc cách làm kiểu bài đó
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết văn bản nghị luận xã hội.
3 Giáo dục: HS ý thức học tập bộ môn.
* Trọng tâm: Hình thành kiến thức mới
B Chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: Tài liệu tham khảo + Bảng phụ ( (máy chiếu)
- Trò: Đọc + Tìm hiểu bài
C Tiến trình tổ chức các hoạt động
HĐ1: Khởi động (5’)
GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
GV giới thiệu: Trong đ/s hàng ngày
HĐ2: Hình thành kiến thức mới (20’)
GV y/c HS đọc văn bản “Bệnh lề mề”
GV: Trong văn bản trên, tác giả bàn
luận về hiện tợng gì trong đời sống? Bản
chất của hiện tợng đó là gì?
HS thảo luận trả lời
của bài viết
HS: Bố cục, cách lập luận chặt chẽ, rõ
đó là thói quen kém văn hoá của nhữngngời không có lòng tự trọng và không biếttôn trọng ngời khác
b) Nguyên nhân
- Không có lòng tự trọng và không biếttôn trọng ngời khác
- ích kỉ, vô trách nhiệm với công việc.c) Tác hại:
- Không bàn bạc đợc công việc
- Làm mất thời gian của ngời khác
- Tạo ra thói quen kém văn hoá
3) Ghi nhớ
* Nghị luận về một sự vật hiện tợng đời
Trang 15GV: Y/c ND của một bài NL về một sự
việc hiện tợng trong đời sống ntn?
GV: Hình thức của bài NL một sv hiện
GV: Đó có phải là hiện tợng đáng viết
một bài nghị luận không? Vì sao?
HS thảo luận trình bày
GV nhận xét, bổ sung
HĐ4: Củng cố – Dặn dò (5’)
- GV hệ thống bài
- Về học kĩ bài + Soạn bài mới
* Y/c về ND của bài NL phải nêu rõ đợc
sự việc, h/tợng có vấn đề: phân tích mặtsai, đúng, lợi, hại của nó, chỉ ra nguyênnhân và bày tỏ thái độ, ý kiến nhận địnhcủa ngời viết
* Hình thức bài viết phải có bố cục mạchlạc, có luận điểm rõ ràng, luận cứ xácthực, phép lập luận phù hợp, lời văn chínhxác, sống động
II Luyện tập
Bài 1:
- Giúp bạn học tốt
- Bảo vệ cây xanh trong nhà trờng
- Học và thi của các bạn học sinh
Bài 2:
* Hiện tợng hút thuốc lá và hậu quả củaviệc hút thuốc lá đáng để viết một bài NLvì:
- Nó liên quan đến vấn đề sức khoẻ củamỗi cá nhân ngời hút, đến sức khoẻ cộng
đồng và vấn đề nòi giống
- Nó liên quan đến vấn đề bảo vệ môi ờng
tr Nó gây tốn kém tiền bạc cho ngời hút
A Mục tiêu bài học
1 Kiến thức: Giúp HS nhận diện đợc các thành phần gọi - đáp và thành phần phụ chú
trong câu
2 Rèn kĩ năng: Phân tích và s/dụng các thành phần gọi - đáp và thành phần phụ chú.
3 Giáo dục: HS ý thức học tập bộ môn.
* Trọng tâm: Hình thành kiến thức mới
B Chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: BT mẫu + bảng phụ
Trang 16khác hay đáp lời ngời khác có tham gia
diễn đạt nghĩa sự việc của câu hay
không?
HS trả lời
GV: Trong những từ ngữ in đậm đó, từ
ngữ nào đợc dùng để tạo lập cuộc thoại,
từ ngữ nào đợc dùng để duy trì cuộc
thoại đang diễn ra?
HS trả lời?
GV: Những từ ngữ “này, tha ông” trong
VD trên, ngời ta gọi là thành phần gọi
GV: Trong câu (a) các từ ngữ in đậm
đ-ợc thêm vào để chú thích cho cụm từ
HS khái quát ghi nhớ 2 SGK/32
GV trực quan ghi nhớ HS đọc ghi
- Từ “này” dùng để tạo lập cuộc thoại,
mở đầu sự giao tiếp
- Cụm từ “tha ông” dùng để duy trì cuộcthoại, thể hiện sự hợp tác đối thoại
c) Ghi nhớ: Thành phần gọi - đáp đợcdùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệgiao tiếp
2 Thành phần phụ chúa) Ví dụ
b) Nhận xét
- Nếu lợc bỏ các từ ngữ in đậm, nghĩa svcủa mỗi câu không thay đổi vì nó khôngnằm trong cấu trúc của câu
- Từ ngữ in đậm trong câu (a) chú thíchcho cụm từ “đứa con gái đầu lòng”
- Cụm C-V in đậm trong câu (b) chúthích điều suy nghĩ riêng của n/v “tôi”
c) Ghi nhớ 2: Thành phần phụ chú đợcdùng để bổ sung một số chi tiết cho NDchính của câu TP phụ chú thờng đợc đặtgiữa 2 dấu gạch ngang, 2 dấu phẩy, 2dấu ngoặc đơn hoặc giữa 1 dấu gạchngang với 1 dấu phẩy Nhiều khi TPPCcòn đợc đặt sau dấu hai chấm
II Luyện tập
Bài tập 1: Tìm thành phần gọi -đáp
- Từ dùng để gọi “Này”
- Từ dùng để đáp “Vâng”
Trang 18Tuần: 20
Soạn: 26/ 1/2008
Giảng: 31/1/2008
Tiết 99: Cách làm bài nghị luận
về một sự việc hiện tợng đời sống
A Mục tiêu bài học
1 Kiến thức: Giúp HS nắm đợc cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời
sống
2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết bài nghị luận xã hội.
3 Giáo dục:HS ý thức học tập bộ môn.
* Trọng tâm: Cách làm bài
B Chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: BT mẫu + Bảng phụ
b) Đề nêu hiện tợng ngời tốt, việc tốt, cụ thểtấm gơng Phạm Văn Nghĩa ham học, chămlàm, có đầu óc sáng tạo và biết vận dụngnhững kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống
có hiệu quả
c) Đề y/c nêu suy nghĩ của mình về hiện tợngPhạm Văn Nghĩa
2 Tìm ýa) Những việc làm của Nghĩa cho thấy nếu
có ý thức sống có ích thì mỗi ngời hãy bắt
đầu cuộc sống của mình từ những việc làmbình thờng nhng có hiệu quả
Trang 19- Nghĩa là một h/s biết kết hợp học với hành.
- Nghĩa là h/s có đầu óc sáng tạo
Học tập Nghĩa là noi theo tấm gơng cóhiếu với cha mẹ, có ý thức học tập kết hợpvới thực hành, có đầu óc stạo Đó là nhữngviệc làm nhỏ nhng có ý nghĩa
c) Nếu mọi h/s đều làm đợc nh bạn Nghĩa thì
đ/s sẽ vô cùng tốt đẹp bởi sẽ không còn hs lờibiếng, h hỏng hay thậm chí là phạm tội
- H/c’ của Nguyễn Hiền: nhà rất nghèo
- Có tinh thần ham học, thấy thầy giảng kinh,nép bên cửa lắng nghe, cha hiểu thi hơi thầygiảng thêm
+ Không có giấy, lấy lá để viết
- Xin thầy cho đi thi, đỗ trạng nguyên
A Mục tiêu cần đạt
Giúp HS: - Tập suy nghĩ về một hiện tợng thực tế ở địa phơng
- Viết một bài văn trình bày vấn đề đó với suy nghĩ, kiến nghị của mình dới các hình thức thích hợp: tự sự, miêu tả, nghị luận, thuyết minh
B Chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: Tài liệu tham khảo
- Trò: Tìm hiểu y/c của bài
ơng
a) Vấn đề môi trờng
Trang 20GVHD: Vấn đề môi trờng hiện nay,
quyền trẻ em, xã hội
- Hậu quả của việc phá rừng…
- Hậu quả của rác thải khó tiêu huỷ gây ônhiễm môi trờng
b) Vấn đề quyền trẻ em
c) Vấn đề xã hội
GV nêu y/c về ND, cấu trúc
2) Xác định cách viếta) Y/c về nội dung
- Sự việc, hiện tợng đợc đề cập phải mang tính phổ biến trong XH
- ND bài viết phải giản dị, dễ hiểu
b) Yêu cầu về cấu trúc
GV đọc 1 số VB tham khảo - Bài viết phải đầy đủ 3 phần:MB, TB, KB
HĐ3: Củng cố – Dặn dò (4’)
- GV đánh giá lại h/đ của HS
- Về xem kĩ bài + Chuẩn bị bài mới
- Bài viết phải có luận điểm, luận cứ, lập luận
Trang 21Tuần: 21
Soạn: 4/2/2008
Giảng: 11/2/2008
Tiết 101: Chó sói và cừu trong thơ ngụ
ngôn của La- phông ten
Hi – Pô - lít - ten
A Mục tiêu bài học
1 Kiến thức: Giúp HS thấy đợc t/g’ đoạn nghị luận văn học đã dùng biện pháp
so sánh hai hình tợng con Cừu và con Chó sói trong thơ ngụ ngôn của La-phông-tenvới những dòng viết của nhà động vật học Buy-phông cũng viết về hai con vật ấynhằm làm nổi bật đặc trng sáng tác của văn chơng nghệ thuật: in đậm dấu ấn cáchnhìn, cách nghĩ riêng của nghệ sĩ
2 Kĩ năng: Đọc, phân tích luận điểm, luận chứng trong văn nghị luận.
3 Giáo dục: HS ý thức học tập bộ môn.
* Trọng tâm: Phân tích
B Chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: Tài liệu tham khảo + Bảng phụ
- Trò: Đọc + Soạn bài
C Tiến trình tổ chức các hoạt động
HĐ1: Khởi động (5’)
GV: Qua bài viết “Chuẩn bị hành trang vào
thế kỉ mới” T/g’ bài viết đã gửi tới ngời đọc
điều gì? Em có suy nghĩ gì về điều đó?
- Trích thơ ngụ ngôn của La-phông-ten: đọc
đúng nhịp, lời doạ dẫm của chó sói và tiếng
van xin tội phạm của cừu non
- Lời dẫn đoạn văn nghiên cứu của
Buy-phông: giọng rõ ràng, khúc triết
- Lời luận chứng của t/g’: giọng rõ ràng
GV đọc mẫu 1 đoạn HS đọc tiếp VB
1 Đọc
2 Chú thíchGV: Nêu một vài nét chính về t/g’?
HS dựa vào chú thích SGK
GV bổ sung
* Tác giả: Hi-pô-lít-ten (1828 – 1893) là triết gia, sử gia,nhà nghiên cứu văn học Pháp ở TKXIX
GV g/thiệu về La-phông-ten, Buy phông
- Là t/g’ của công trình n/cứu v họcnổi tiếng “La-phông –ten và thơngụ ngôn” của ông
GV: Nêu xuất xứ của văn bản?
HS nêu
GV bổ sung
* VB “Chó sói, cừu…” đợc trích từchơng II, phần I của công trình đó.GV: Xác định thể loại của VB?
Trang 22II Đọc – Hiểu văn bản
1) Hình t ợng con cừu
GV: Dới con mắt của nhà khoa
học Buy-phông cừu là con vật
- Cừu là con vật
đần độn, sợ hãi,thụ động khôngbiết trốn tránhhiểm nguy
Theo nhà thơ Laphông ten
- Cừu dịu dàng, tội nghiệp, đángthơng, tốt bụng, giàu tình cảm (Có
sợ sệt nhng không đần độn Sắp bịsói ăn thịt mà Cừu vẫn dịu dàng,rành mạnh đáp lời Sói Khôngphải Cừu không ý thức đợc tìnhhuống bất tiện của mình mà thểhiện tình mẫu tử cao đẹp, là sựchịu đựng tự nguyện, sự hi sinhcủa cừu mẹ cho con bất chấphiểm nguy)
Chủ quan, gửi gắm vào đó lòngthông cảm với loài vật của chínhmình
thơ? T/g’ sd NT gì? NT: so sánh, đối chiếu, (nhân hoá)
Trang 23Tuần: 21
Soạn: 5/2/2008
Giảng: 12/2/2008
Tiết 102: Chó sói và cừu trong thơ
ngụ ngôn của La – phông – ten (tiếp) phông – phông – ten (tiếp) ten (tiếp)
A Mục tiêu bài học
1 Kiến thức: Tiếp tục giúp HS hiểu đợc ý kiến của t/g’ về đặc trng sáng tác
nghệ thuật đợc trình bày trong bài viết về hình tợng nhân vật chó sói và cừu non trongthơ ngụ ngôn của La phông ten
- Biết đợc một cách lập luận theo lối so sánh trong nghị luận văn chơng
2 Rèn kĩ năng: phân tích luận điểm, luận chứng trong văn nghị luận.
3 Giáo dục: HS yêu thích nghiên cứu thế giới loài vật
* Trọng tâm: Phân tích
B Chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: Tài liệu tham khảo
GV: Theo nhà khoa học, chó sói hiện ra
ntn? Thái độ của ông đối với loài vật
GV bổ sung: Chó sói độc ác, gian xảo
muốn ăn thịt cừu non một cách hợp
pháp, nhng những lí do nó đa ra đều
vụng về, sơ hở, bị cừu non vạch trần, bị
dồn vào thế bí Cuối cùng sói đành cứ ăn
thịt cừu bất chấp mọi lí do
3 Giới thiệu
II Đọc – Hiểu văn bản (Tiếp)
2 Hình t ợng chó sóiTheo nhà khoahọc
- Chó sói là tênbạo chúa khátmáu, đáng ghét,sống gây hại, chếtvô dụng, bẩn thỉu,hôi hám, h hỏng
miêu tả chínhxác, khách quandựa trên sự quansát n.cứu pt để tìm
ra đặc điểm cơ
bản của từng loàivật
Theo nhà thơ
- Chó sói là loài
có tính cách phứctạp, độc ác màkhổ sở, trộm cớpbất bạnh, vụng về,gã vô lại, thờngxuyên đói meo, bị
ăn đòn, truy đuổi,
đáng ghét và đángthơng
quan sát tinh
tế, nhạy cảm cùngvới trí tởng tợngphong phú để ng-
ời đọc nghĩ về đốitợng và nghĩ thêm
đạo lí ở trên đời.(GV phân tích ở phần thơ) Chó sói vừa
là bi kịch độc ác vừa là hài kịch của sự
Trang 24vật này không? Vì sao?
HS: đáng tin cậy, vì dựa vào bản tính
của nó
GV: T/g; Hipôlítten đã sd nhng thao tác
nghị luận nào để làm nổi bật sự khác
nhau giữa 2 cách nhìn này? Nhận xét
cách LN?
HS: So sánh, đối chiếu, pt, CM
GV chốt: Bằng sự so sánh, đối chiếu,
t/g’ muốn nói với ngời đọc điều gì? (Bản
chất của s/tác nghệ thuật)
2 Nội dung
Trang 25Tuần: 21
Soạn: 5/2/2008
Giảng:13/2/2008
Tiết 103: liên kết câu và liên kết đoạn văn
A Mục tiêu bài học
1 Kiến thức: Giúp HS nắm đợc khái niệm liên kết và các phơng tiện liên kết
câu, liên kết đoạn văn
2 Rèn luyện kĩ năng: Sử dụng phơng tiện liên kết câu, liên kết đoạn văn khi
viết văn
3 Giáo dục: HS ý thức học tập bộ môn
* Trọng tâm: Hình thành kiến thức mới
B Chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: Bảng phụ + BT mẫu
- Trò: Tìm hiểu bài
C Tiến trình tổ chức các hoạt động
HĐ1: Khởi động (5’)
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
GV đa VD pt dẫn dắt vào bài
HS thảo luận trả lời
1 Khái niệm liên kếta) Ví dụ
GV: Những nội dung ấy có quan hệ
ntn với chủ đề của đoạn văn? Nêu
nhận xét về trình tự sắp xếp các câu
trong đoạn văn?
HS thảo luận Trả lời
ND của các câu hớng vào chủ đề của
đoạn văn là “cách phản ánh thực tại của
ng-ời nghệ sĩ”
Trình tự sắp xếp các câu hợp lí:
+ Tp’ nghệ thuật làm gì? (P/á thực tại)+ P/a thực tại ntn? (Tái hiện và sáng tạo)+ Tái hiện và sáng tạo thực tại để làm gì?(Để nhắn gửi 1 điều gì đó)
GV: Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung
giữa các câu trong đoạn văn đợc thể
hiện bằng những biện pháp nào ?
- Mqh chặt chẽ về ND giữa các câu:
+ Lặp từ vựng: tp’ – tp’
+ Dùng từ ngữ cùng trờng liên tởng: tácphẩm, nghệ sĩ (t/giả, nhà thơ, hoạ sĩ, nhạc
sĩ…)
Trang 26GV: Vậy từ việc tìm hiểu VD, em hiểu
thế nào là liên kết câu và liên kết đoạn
- Về ND: + Các đoạn văn phải phục vụ chủ
để chung của VB, các câu phải phục vụ chủ
đề của đoạn văn (liên kết chủ đề)
+ Các đoạn văn, các câu phải đợc sắp xếptheo một trình tự hợp lí (liên kết lô gíc)
- Về HT các câu và các đoạn văn có thể đợcliên kết với nhau bằng một số biện phápchính
+ Lặp lại ở câu đứng sau từ ngữ đã có ở câutrớc (phép lặp)
+ Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tácdụng thay thế từ ngữ đã có ở câu trớc (phépthế)
+ Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểuthị quan hệ với câu trớc (phép nối)
Chủ đề: KĐ điểm mạnh – yếu về năng lựctrí tuệ của ngời Việt Nam
- ND các câu đều tập trung vào việc phântích những điểm mạnh cần phát huy vànhững lỗ hổng cần nhanh chóng khắc phục.Trình tự của các câu sắp xếp hợp lí
C1: KĐ những điểm mạnh hiển nhiên củangời Việt Nam
C2: KĐ tính u việt của những điểm mạnhtrong sự phát triển chung
+ Câu 5 nối câu 4 = từ “lỗ hổng” (phép lặp
Trang 27- VÒ häc bµi + So¹n bµi míi.
Trang 28A Mục tiêu bài học
1 Kiến thức: Giúp HS ôn tập và củng cố các kiến thức đã học về liên kết câu và liên
kết đoạn văn
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích liên kết văn bản và sử dụng các phép liên kết khi
viết văn bản
3 Giáo dục: HS ý thức học tập bộ môn
* Trọng tâm: HS viết đoạn văn sử dụng các phép liên kết
B Chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: Bảng phụ + BT mẫu
- Trò: Ôn tập + Tìm hiểu bài
C Tiến trình tổ chức các hoạt động
HĐ1: Khởi động (5’)
GV kiểm tra xen kẽ trong giờ học
GV: giờ trớc… giờ này…
1
ổ n định tổ chức
2 Kiểm tra
3 Giới thiệu HĐ2: Hình thành KT mới (Ôn tập) (8’) I Ôn tập về liên kết câu và liên kết
GV: Có mấy loại liên kết và các dấu
hiệu để nhận biết các loại liên kết đó?
2) Các loại liên kết và dấu hiệu nhậnbiết
a) Liên kết nội dung
- Các câu trong đoạn văn phải tập trunglàm rõ chủ đề của cả đoạn văn
- Liên kết đoạn văn: thể bằng tổ hợp đại
từ (nh thế, thay thế cho câu “Về mọimặt… phong kiến”
b) – Liên kết câu: lặp từ vựng (vănnghệ – văn nghệ)
- Liên kết đoạn văn: lặp từ vựng (sự sống– sự sống, văn nghệ)
c) Liên kết câu: lặp từ vựng (thời gian –
Trang 29®uèi – m¹nh, hiÒn lµnh - ¸c)H§4 Cñng cè – DÆn dß (5’)
- GV hÖ thèng l¹i kiÕn thøc
- VÒ häc kÜ bµi + So¹n bµi míi
Trang 30A Mục tiêu bài học
1 Kiến thức: Giúp HS ôn tập và củng cố các kiến thức đã học về liên kết câu và liên
kết đoạn văn
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích liên kết văn bản và sử dụng các phép liên kết khi
viết văn bản
3 Giáo dục: HS ý thức học tập bộ môn
* Trọng tâm: HS viết đoạn văn sử dụng các phép liên kết
B Chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: Bảng phụ + BT mẫu
- Trò: Ôn tập + Tìm hiểu bài
C Tiến trình tổ chức các hoạt động
HĐ1: Khởi động (5’)
GV kiểm tra xen kẽ trong giờ học
GV: giờ trớc… giờ này…
- Liên kết đoạn văn: thể bằng tổ hợp đại
từ (nh thế, thay thế cho câu “Về mọimặt… phong kiến”
b) – Liên kết câu: lặp từ vựng (vănnghệ – văn nghệ)
- Liên kết đoạn văn: lặp từ vựng (sự sống– sự sống, văn nghệ)
c) Liên kết câu: lặp từ vựng (thời gian –thời gian – con ngời và con ngời – conngời)
d) Liên kết câu: dùng từ trái nghĩa (yếu
Bài tập 3:
GV y/c HS đọc kĩ BT3
Chỉ ra các lỗi về liên kết nội dung
Câu a: ý của các câu tản mạn, mỗi câunói đến một đối tợng khác nhau, khôngtập trung làm rõ chủ đề của đoạn văn
HS chỉ ra các lỗi liên kết câu b): Trình tự sắp xếp các sự việc
không hợp lí
Trang 32A Mục tiêu bài học
1 Kiến thức: Giúp HS cảm nhận đợc vẻ đẹp và ý nghĩa của hình tợng con cò
trong bài thơ đợc phát triển từ những câu ca dao để ngợi ca tình mẹ và những lời hát
ru đối với cuộc sống của con ngời Việt Nam
- Thấy đợc sự vận dụng sáng tạo ca dao của tác giả và những đặc điểm về hình
ảnh, thể thơ, giọng điệu của bài thơ
2 Rèn kĩ năng : Đọc, cảm thụ và phân tích thơ trữ tình tự do
3 Giáo dục : HS nhớ về cội nguồn yêu cha mẹ
B Chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: Tài liệu tham khảo
- Trò: Đọc + Soạn bài
C Tiến trình tổ chức các hoạt động
HĐ1: Khởi động (5’)
GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
Giới thiệu: Tình cảm mẹ con…
1 ổn định tổ chức
2 Kiểm tra
3 Giới thiệu HĐ2: Đọc – Hiểu văn bản : (30’)
GVHD: Đọc với giọng thủ thỉ, tâm tình
nh lời ru, chú ý những điệp từ, điệp ngữ,
câu cảm, câu hỏi nh là lời đối thoại
GV đọc mẫu 2 HS đọc lại VB
I Đọc – Tìm hiểu chú thích
1 Đọc
2 Chú thíchGV: Nêu một số nét chính về t/g’ Chế
GV: Nêu xuất xứ bài thơ “Con cò”
HS nêu xuất xứ
* Bài thơ “Con cò” sáng tác 1962 in trongtập “Hoa ngày thờng – Chim báo bão:(1967)
II Đọc – Hiểu văn bản
1) Hình ảnh biểu t ợng con cò
GV y/c HS đọc 4 câu đầu
GV: Em có nhận xét gì về lời vào bài
của tác giả? Qua đó tác giả muốn biểu
hiện điều gì?
HS thảo luận Trả lời
GV yêu cầu HS đọc “Con cò bay la
…
Cò sợ xáo măng”
G/thiệu: tự nhiên, hợp lí, thể hiện ý lời
ru con gắn với cánh cò bay Lời ru ấy dầndần thấm vào tâm hồn của con, tự nhiên
âu yếm, nh bắt đầu từ vô thức “Con cò bếtrên tay”:
GV: Em có nhận xét gì về cách vận
dụng sáng tạo của t/g’?
Vận dụng ca dao một cách sáng tạo,không trích nguyên văn mà chỉ trích một
Trang 33HS: Hình ảnh con ngời, ngời mẹ nhọc
nhằn, lam lũ, vất vả kiếm ăn nuôi con
GV y/c HS đọc diễn cảm đoạn II 2 Hình ảnh con cò trong đoạn thơ II
- GV: H/ả con cò trong đoạn thơ đợc
phát triển ntn trong mối quan hệ với em
bé, với tình mẹ?
HS thảo luận trả lời
- Cánh cò từ trong lời ru của mẹ đã đi vàonhận thức của tuổi thơ, trở lên gần gũi,thân thiết và sẽ theo con ngời trong suốtcuộc đời, trên mỗi chặng đờng đời
GV chốt
H/ả con cò mang ý nghĩa biểu tợng vềlòng mẹ, về sự chở che, bao dung, dìu dắt,nâng đỡ dịu dàng bền bỉ của mẹ hiền.GV: Cuộc đời mỗi con ngời, trải qua
tuổi nằm nôi, đến tuổi trởng thành đều
gắn với h/ả cánh cò trắng Điều này có ý
nghĩa gì?
HS thảo luận trả lời
Cánh cò với tuổi thơ, cánh cò và cuộc
đời con ngời, cánh cò và tình mẹ luôn có
sự hoà quyện
GV: Nhận xét về sự liên tởng và tởng
t-ợng của tác giả
Tởng tợng và liên tởng thật kì lạ đếnngỡ ngàng mà vẫn thật quen
HS đọc diễn cảm đoạn thơ III 3) Hình ảnh con cò trong đoạn thơ IIIGV: H/ả con cò trong đoạn thơ III có gì
phát triển so với 2 đoạn trên?
H/ả con cò tợng trng cho tấm lòng ngời
mẹ lúc nào cũng ở bên con cho đến suốt c/
đ
HS trả lời
GV: Trong đoạn thơ này, nhà thơ đã
khái quát quy luật gì của tình mẹ?
Cò mẹ cả đời đắm đuối vì con, quy luậtcủa t/c’ có ý nghĩa bền vững và sâu sắc
GV dg’: Từ cảm xúc mở ra những suy
t-ởng, khái quát thành triết lí, đó là cảnh
thờng gặp trong thơ Chế L an Viên và
cũng là một trong những điểm quan
cò” ?
HS khái quát
- Thể thơ tự do, ít vần, câu ngắn dài không
đều, bài thơ mang triết lí về c/đ, về lòng
mẹ đối với c/s tinh thần của con
GV: Giá trị nội dung của bài thơ con cò? 2 Nội dung
HS khái quát GV y/c HS đọc ghi nhớ
HĐ4: Củng cố – Dặn dò (5’)
- GV hệ thống lại bài: H/ả con cò trong
bài thơ
Trang 34- VÒ häc bµi + So¹n tiÕp bµi
Trang 35A Mục tiêu bài học
1 Kiến thức: Giúp HS cảm nhận đợc xúc cảm của tác giả trớc mùa xuân của
thiên nhiên, đất nớc và khát vọng đẹp đẽ muốn làm một mùa xuân nho nhỏ dâng hiếncho cuộc đời Từ đó mở ra những suy nghĩ về ý nghĩa, giá trị của cuộc sống, của cánhân là sống có ích, sống để cống hiến cho cuộc đời chung
2 Rèn kĩ năng đọc: Cảm thụ, phân tích bài thơ.
3 Giáo dục: HS ý thức học tập bộ môn
* Trọng tâm: Phân tích
B Chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: Tài liệu tham khảo
- Trò: Đọc + Soạn bài
C Tiến trình tổ chức các hoạt động
HĐ1: Khởi động (5” )
GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
GV gth: Viết về đề tài mùa xuân có rất nhiều
Thanh Hải?
* Tác giả: Thanh Hải (1930 –1980), quê ở Phong Điền – ThừaThiên Huế
- H/đ văn nghệ từ cuối những nămkháng chiến chống Pháp…
GV: Nêu xuất xứ bài thơ? * Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” đợc
viết tháng 11/80 khi nhà thơ đangnằm trên giờng bệnh
qua điệu dân ca xứ Huế
Vậy PTBĐ chính của bài thơ là gì?
HS: BC (ngoài ra MT khổ 1 L2 khổ 3)
II Đọc – Hiểu văn bản
Trang 36xuân của thiên nhiên, đất n ớc GV: 6 câu thơ đầu nh tiếng hót reo vui đón
chào mùa xuân đẹp đẽ đã về Em hãy cho biết
xúc cảm về mùa xuân đợc thể hiện qua những
hình ảnh, màu sắc âm thanh nào?
HS trả lời
- Hình ảnh: dòng sông xanh, bônghoa tím biếc
- Âm thanh: tiếng chim hót
GV: Cấu tạo NP của 2 câu thơ đầu có gì đặc
HS bộc lộ
GV: Tại sao tác giả không viết bông hoa,
vàng, đỏ, hồng … mà lại viết bông hoa tím
biếc?
HS: Đặc trng của xứ Huế
GV diễn giải: Màu xanh của nớc, màu tím của
hoa hợp thành bức tranh xuân chấm phá đằm
thắm cùng với tiếng chim hót đã tạo lên sự
sống động hài hoà làm say đắm lòng ngời
Ngắm dòng sông, nhìn hoa đẹp, nghe chim
hót nhà thơ bồi hồi sung sớng
Từng giọt …
Tôi đa… hứng
GV: Giọt ở đây là giọt gì?
HS: Giọt ma xuân (giọt sơng)
Giọt âm thanh của tiếng chim
Giọt thời gian
GVdg’: Giọt âm thanh: sự chuyển đổi cảm
giác Từ AT cảm nhận = thính giác cảm
nhận = xúc giác (đa tay hứng) giọt: có hình
khối Sự liên tởng câu thơ giàu chất tạo
hình
GV: 6 câu thơ đầu tác giả muốn ngời đọc thấy
khung cảnh gì của mùa xuân
HĐ3: Củng cố – dặn dò (5” )
- GV hệ thống lại bài
- HS đọc, soạn tiếp bài
Khung cảnh tơi đẹp, sáng sủa,rộn rã, vui tơi, đáng yêu vô cùng
Trang 37A Mục tiêu bài học
1 Kiến thức: Giúp HS cảm nhận đợc xúc cảm của tác giả trớc mùa xuân của thiên
nhiên, đất nớc và khát vọng đẹp đẽ muốn làm một mùa xuân nho nhỏ dâng hiến cho cuộc đời Từ đó mở ra những suy nghĩ về ý nghĩa, giá trị của cuộc sống, của cá nhân
là sống có ích, sống để cống hiến cho cuộc đời chung
2 Rèn kĩ năng đọc:Cảm thụ, phân tích bài thơ.
3 Giáo dục: HS ý thức học tập bộ môn
* Trọng tâm: Phân tích
B Chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: Tài liệu tham khảo
HS: Ghi tên bài
HĐ2: Đọc – Hiểu văn bản (35” )
GV: Từ mùa xuân của thiên nhiên đất
trời nhà thơ chuyển sang cảm nhận với
mùa xuân của đất nớc đợc diễn tả qua
những hình ảnh nào? Tại sao tác giả lại
GV: “Lộc” nghĩa là gì? (chồi non)
GV: Mối quan hệ giữa mùa xuân với
con ngời cầm súng, ngời ra đồng đợc thể
hiện nh thế nào?
HS: Mqh hữu cơ: Mùa xuân theo ngời
cầm súng ra trận để chở che cho họ, theo
ngời ra đồng để gieo lộc xuân góp phần
cùng với mùa xuân chung của đất trời
GV: Nhịp điệu của mùa xuân đợc thể
hiện ntn?
Tác giả sử dụng NT gì trong khổ thơ?
HS trả lời
Hối hả, xôn xao, khẩn trơng, náo nức
NT: Điệp từ, nhiều động từ, từ láy, sosánh
GV: Cảnh tợng mùa xuân hiện lên ntn?
HS bộc lộ
GVdg’: Trớc mùa xuân của thiên nhiên,
đất trời nhà thơ có tâm niệm gì? Tâm
niệm ấy đợc thể hiện ra sao? Chúng ta
chuyển sang Phần 2
Sôi động hứa hẹn nhiều điều tốt đẹp
2 Tâm niệm của tác giả
Trang 38GV: Trớc mùa xuân của TN, đ/n nhà thơ
có tâm niệm gì? Tâm niệm ấy đợc thể
hiện ntn? Tác giả sử dụng NT gì?
HS trả lời
- Ao ớc góp phần nhỏ bé của mình vàomùa xuân chung của đất nớc
Ta làm: + Con chim hót + Cành hoa + Một nốt trầm xao xuyến
GV: Em có nhận xét gì về cách dùng đại
từ xng hô của t/g’?
HS: Điệp từ “ta”: mang sắc thái trang
trọng vừa chỉ số ít, vừa chỉ số nhiều, vừa
riêng, vừa chung Tâm sự của tác giả
cũng là của nhiều ngời, 1 cuộc đời,
nhiều cuộc đời, nhiều lứa tuổi
Điệp ngữ, đại từ “ta”
GV: ý nguyện âm thầm nhng lớn nhất
của nhà thơ đợc bộc lộ ở câu thơ nào?
Một mùa xuân nho nhỏLặng lẽ tóc bạc
GV: Sự sáng tạo đặc sắc nhất của Thanh
Hải trong bài thơ này là gì?
(Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ + cành
hoa + con chim + nốt nhạc) mang vẻ đẹp
bình dị, khiêm nhờng
Tâm niệm của nhà thơ, mỗi ngời góp
phần nhỏ bé của mình với cuộc đời
chung của đất nớc…
HĐ3: Tổng kết – Ghi nhớ III Tổng kết – Ghi nhớ
Giá trị về NT của bài thơ? 1 Nghệ thuật
- Thể thơ 5 tiếng gần với cách điệu dân camiền Trung, xứ Huế
vừa nâng lên tầm biểu tợng, khái quát
- Giọng điệu có sự biến đổi phù hợpGV: Giá trị về ND của bài thơ? 2 Nội dung
HS khái quát
GV: Nêu cách hiểu của em về nhan đề
“Mùa xuân nho nhỏ”
HS bộc lộ
Bài thơ là tiếng lòng tha thiết yêu mến gắn
bó với đất nớc, với cuộc đời thể hiện ớcnguyện chân thành của nhà thơ đợc cốnghiến cho đất nớc góp một mùa xuân nhonhỏ của mình vào mùa xuân lớn của dântộc
GVy/c HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK
HĐ4: Củng cố – Dặn dò (5’)
- GV hệ thống bài
- Về học bài + Soạn bài mới
Trang 39A Mục tiêu bài học
1 Kiến thức: Giúp HS ôn tập và củng cố các kiến thức đã học về liên kết câu và liên
kết đoạn văn
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích liên kết văn bản và sử dụng các phép liên kết khi
viết văn bản
3 Giáo dục: HS ý thức viết bài
* Trọng tâm: HS viết đoạn văn sử dụng các phép liên kết
B Chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: Bảng phụ + BT mẫu
- Trò: Ôn tập + Tìm hiểu bài
C Tiến trình tổ chức các hoạt động
HĐ1: Khởi động (5’)
GV kiểm tra xen kẽ trong giờ học
GV: giờ trớc… giờ này…
1 ổn định tổ chức
2 Kiểm tra
3 Giới thiệu HĐ2: H ớng dẫn luyện tập (5’)
GV: Thế nào là liên kết câu và liên kết
GV: Có những loại kiên kết nào? Dấu
có nhan đề “ Hãy miêu tả đất trời lúc vào
xuân”
HS: - Đọc kĩ yêu cầu đề bài
- Viết bài dựa vào nội dung ôn lí
thuyết
II Thực hành
HS viết bài
GV: Gọi học sinh trình bày bài viết
- Cả lớp nghe bạn trình bày sửa chữa
những lỗi sai về nội dung và hình thức
GV: Nhận xét sửa chữa- Cho điểm
Trang 40A Mục tiêu bài học
1 Kiến thức: Giúp HS nắm đựơc kiểu bài nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo
lí
2 Rèn kĩ năng: Nhận diện văn bản nghị luận về một vấn đề t tởng, đạo lí.
3 Giáo dục: ý thức học tập bộ môn.
* Trọng tâm: Hình thành KT mới
B Chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: Tài liệu tham khảo
- Trò: Đọc + Soạn bài
C Tiến trình tổ chức các hoạt động
HĐ1: Khởi động (5’) 1 ổn định tổ chức