Rèn kĩ năng đọc:Cảm thụ, phân tích bài thơ.

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo án Ngữ Văn 9 kỳ II (Trang 37 - 40)

III. Tổng kết Ghi nhớ –

2. Rèn kĩ năng đọc:Cảm thụ, phân tích bài thơ.

3. Giáo dục: HS ý thức học tập bộ môn. * Trọng tâm: Phân tích * Trọng tâm: Phân tích

B. Chuẩn bị của thầy và trò: - Thầy: Tài liệu tham khảo - Trò: Đọc + Soạn bài.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

HĐ1: Khởi động (5” )

GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.

GV gth: Viết về đề tài mùa xuân có rất nhiều nhà thơ…

HĐ2: Đọc – Hiểu văn bản (35” ) GVHD: Đọc giọng vui tơi…

GV đọc mẫu → 2 HS đọc lại văn bản.

1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra 3. Giới thiệu I. Đọc Tìm hiểu chú thích– 1. Đọc 2. Chú thích GV: Nêu một vài hiểu biết của em về nhà thơ

Thanh Hải?

* Tác giả: Thanh Hải (1930 – 1980), quê ở Phong Điền – Thừa Thiên Huế.

- H/đ văn nghệ từ cuối những năm kháng chiến chống Pháp…

GV: Nêu xuất xứ bài thơ? * Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” đợc

viết tháng 11/80 khi nhà thơ đang nằm trên giờng bệnh.

GV lu ý các chú thích trong SGK. GV: Xác định thể loại của bài thơ

* Một số từ khó.

3. Thể loại: Thơ trữ tình, 5 chữ. HS xác định:

GV: Bố cục của bài thơ? Nội dung mỗi phần? HS xác định bố cục.

GV trực quan bố cục

4. Bố cục: 4 phần

- 6 câu đầu: Mùa xuân trong thiên nhiên.

ớc.

- 8 câu tiếp: Suy nghĩ và ớc nguyện của nhà thơ trớc mùa xuân đất nớc. GV: Bài thơ đợc viết theo mạch cảm xúc - 4 câu cuối: lời ca quê hơng đ/n

qua điệu dân ca xứ Huế. Vậy PTBĐ chính của bài thơ là gì?

HS: BC (ngoài ra MT khổ 1. L2 khổ 3)

II. Đọc Hiểu văn bản

HS đọc 6 câu thơ đầu. 1) 16 câu thơ đầu: Hình ảnh mùa

xuân của thiên nhiên, đất n ớc. GV: 6 câu thơ đầu nh tiếng hót reo vui đón

chào mùa xuân đẹp đẽ đã về. Em hãy cho biết xúc cảm về mùa xuân đợc thể hiện qua những hình ảnh, màu sắc âm thanh nào?

HS trả lời.

- Hình ảnh: dòng sông xanh, bông hoa tím biếc.

- Âm thanh: tiếng chim hót.

GV: Cấu tạo NP của 2 câu thơ đầu có gì đặc biệt? T/d của NT đó?

HS trả lời

→ Đảo vị ngữ, tạo ấn tợng đột ngột, bất ngờ mới lạ.

GV: Em có nhận xét gì về không gian, sự phối kết hợp màu sắc và âm thanh?

→ Không gian cao, rộng, màu sắc hài hoà sống động làm say lòng ng- ời.

HS bộc lộ

GV: Tại sao tác giả không viết bông hoa, vàng, đỏ, hồng mà lại viết bông hoa tím biếc? …

HS: Đặc trng của xứ Huế

GV diễn giải: Màu xanh của nớc, màu tím của hoa hợp thành bức tranh xuân chấm phá đằm thắm cùng với tiếng chim hót đã tạo lên sự sống động hài hoà làm say đắm lòng ngời. Ngắm dòng sông, nhìn hoa đẹp, nghe chim hót nhà thơ bồi hồi sung sớng.

Từng giọt ..…

Tôi đa .. hứng…

GV: Giọt ở đây là giọt gì? HS: Giọt ma xuân (giọt sơng) Giọt âm thanh của tiếng chim Giọt thời gian

GVdg’: Giọt âm thanh: sự chuyển đổi cảm giác. Từ AT cảm nhận = thính giác → cảm nhận = xúc giác (đa tay hứng) giọt: có hình

khối → Sự liên tởng câu thơ giàu chất tạo hình. GV: 6 câu thơ đầu tác giả muốn ngời đọc thấy khung cảnh gì của mùa xuân.

HĐ3: Củng cố – dặn dò (5” ) - GV hệ thống lại bài. - HS đọc, soạn tiếp bài.

→ Khung cảnh tơi đẹp, sáng sủa, rộn rã, vui tơi, đáng yêu vô cùng

Tuần:22

Soạn: 14/02/2008 Giảng: 20/02/2008

Tiết 108: Mùa xuân nho nhỏ (Tiếp)

Thanh Hải

A. Mục tiêu bài học

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo án Ngữ Văn 9 kỳ II (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w