Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức ngữ pháp vào việc nói, viết trong giao tiếp xã hội.

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo án Ngữ Văn 9 kỳ II (Trang 126 - 129)

II. Cách làm hợp đồng

2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức ngữ pháp vào việc nói, viết trong giao tiếp xã hội.

xã hội.

3. Giáo dục: HS ý thức học tập bộ môn.B. Chuẩn bị của thầy và trò: B. Chuẩn bị của thầy và trò:

- Thầy: Hệ thống hoá kiến thức. - Trò: Ôn bài.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

HĐ1: Khởi động (5’)

GV kiểm tra xen kẽ trong giờ học. . 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra 3. Giới thiệu B. Cụm từ GV chiếu VD Y/c HS xác định và phân tích các cụm từ. 1. Xác định và phân tích các cụm danh từ, động từ, tính từ. *VD1 cụm DT: những từ in đậm là phần trung tâm của các cụm DT.

GV gợi ý: Xđ danh từ và dấu hiệu nhận biết.

GV đa BT tham khảo → Y/c HS các nhóm.

Làm BT

HĐ3. Củng cố – Dặn dò (5’) - GV hệ thống lại bài.

- Về học bài + Soạn bài mới.

Dấu hiệu từ “những” ở phía trớc.

*VD2 cụm ĐT: những từ in đậm là phần trung tâm của cụm ĐT.

*VD3 cụm TT: những từ in đậm là phần trung tâm của cụm TT và có từ VN, Phơng Đông, Dấu…

hiệu có thể thêm từ “rất”…

Soạn:………

Giảng:………..

A. Mục tiêu bài học

- Qua giờ giúp HS ôn tập, củng cố về lí thuyết và cách viết biên bản.

- Rèn kĩ năng lập biên bản theo những yêu cầu về hình thức và nội dung nhất định.

B. Chuẩn bị của thầy và trò: - Thầy: Biên bản mẫu. - Trò: Đọc + Ôn bài.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

HĐ1: Khởi động

GV kiểm tra xen kẽ trong giờ học.

1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra

3. Bài mới (giới thiệu ) HĐ2: Ôn tập lý thuyết (10’) I. Ôn tập lí thuyết

GV: Biên bản là gì? Đặc điểm của biên bản? Cách viết biên bản.

1. Biên bản là loại VB ghi chép.. HS trả lời.

GV: Biên bản viết ra nhằm mục đích gì? - Biên bản nhằm chứng cứ, làm cơ sở cho các nhận định, kết luận và các quyết định xử lí.

GV: Ngời ghi biên bản cần phải có trách nhiệm và thái độ ntn?

Ngời viết biên bản phải chịu trách nhiệm về tính xác thực, khách quan của biên bản.

GV: Nêu bố cục phổ biến của biên bản? * Bố cục của biên bản

HS nhắc lại bố cục. + Phần mở đầu:

- Quốc hiệu và tiêu ngữ - Tên biên bản

- Thời gian địa điể, - Thành phần.

+ Phần ND: Ghi lại diễn biến và kết quả của sự việc.

+ Phần kết thúc. - Thời gian kết thúc

- Ký và ghi rõ họ tên của ngời ghi biên bản.

GV: Lời văn và cách trình bày một biên bản?

* Lời văn của biên bản cần ngắn gọn, chính xác, tránh mập mờ, tối nghĩa.

HĐ3: Luyện tập (30’) II. Hớng dẫn thực hành

GV: Nội dung ghi chép nh vậy đã cung cấp đầy đủ dữ liệu dễ lập một biên bản cha? Cần thêm, bớt những gì?

- Phần mở đầu - Phần kết thúc

Cần thay đổi các mục a, b1, d, c, e, g,h, b2.

GV y/c HS ghi lại biên bản HS lớp trong tuần vừa qua.

2) Ghi lại bìa biên bản sinh hoạt lớp tuần vừa qua.

HS ghi lại biên bản rồi trình bày. 3) Biên bản bàn giao nhiệm vụ trực tuần. GV nhận xét, bổ sung.

HĐ4. Củng cố – Dặn dò (5’) - GV: Hệ thống lại bài.

Tuần:…….

Soạn:………

Giảng:………..

Tiết 151: Bố của xi mông–

(Trích) Mô - pa xăng

A. Mục tiêu cần đạt:

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo án Ngữ Văn 9 kỳ II (Trang 126 - 129)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w