Giáo dục:HS tình yêu thơng con ngời * Trọng tâm: Phân tích

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo án Ngữ Văn 9 kỳ II (Trang 129 - 131)

II. Cách làm hợp đồng

3. Giáo dục:HS tình yêu thơng con ngời * Trọng tâm: Phân tích

* Trọng tâm: Phân tích

B. Chuẩn bị của thầy và trò: - Thầy: Tài liệu tham khảo - Trò: Đọc + Soạn bài.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

HĐ1: Khởi động (5’)

GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.

GVgth: H/c’ của những đứa trẻ trong truyện ngắn: “Những đứa trẻ” học ở học kì 1, dẫn dắt vào bài. .

1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra

3. Giới thiệu

HĐ2: Đọc – Hiểu văn bản (30’) I. Đọc Tìm hiểu chú thích

GVHD cách đọc: Chú ý phân biệt lời kể chuyện với lời đối thoại.

GV đọc mẫu → 2 HS đọc tiếp VB.

1. Đọc

2. Chú thích GV: Nêu một vài hiểu biết của em

về tác giả - tác phẩm.

* Tác giả - Tác phẩm

- Mô pa – xăng (1850 – 1893) là nhà văn Pháp.

HS dựa vào chú thích SGK.

GV bổ sung. - VB “Bố của xi- mông” trích từ truyện ngắn

cùng tên.

* Một số từ khó.

GV: Bố cục của đoạn trích? 3. Bố cục: 4 phần – kể theo ngôi thứ 3 HS phân chia bố cục

GV khái quát.

- P1 từ đầu → “Khóc hoài”: Tâm trạng tuyệt vọng của Xi-mông.

- P2 tiếp đến →“một ông bố”: Xi-mông gặp bác Philíp.

GV: Truyện đợc kể theo ngôi nào? HS xác định.

- P3 tiếp: “bỏ đi rất nhanh”: Philip đa Xi-mông về nhà và bác gặp mẹ của Xi-mông”.

- P4 còn lại: Câu chuyện ở trờng sáng hôm sau. GV: Kể tóm tắt ND truyện? 4. Tóm tắt cốt truyện

HS tóm tắt → nhận xét.

II. Đọc Hiểu văn bản

GV dẫn dắt: Xi- mông là một bé trai độ 7 – 8 tuổi, con chị Blăng – sôt…

1. Nhân vật Xi-mông a) Tâm trạng ở bờ sông.

GV gọi HS đọc đoạn 1.

GV: Đoạn văn kể, tả lại chuyện gì? - Đau khổ đến tuyệt vọng, định nhảy xuống sông tự tử.

GV: Vì sao em lại bỏ ý định nhảy xuống sông tự tử?

- Trớc cảnh đẹp, em quên chuyện đau khổ và muốn ngủ, muốn chơi đùa.

HS trả lời.

GV diễn giải: Hành động của Xi- mông.

GV: Tâm trạng Xi-mông lại diễn ra ntn?

- Nhớ đến nhà, đến mẹ, nỗi khổ tâm lại trở về trong em.

HS trả lời.

GV: Qua đoạn miêu tả tâm trạng của Xi-mông em có nhận xét gì?

→ Miêu tả trực tiếp suy nghĩ và hành động, phù hợp với tâm lí của trẻ em.

HS trả lời → GV chốt.

HĐ3: Củng cố – Dặn dò (5’) - GV hệ thống lại bài.

Tuần:…….

Soạn:……… Giảng:………..

Tiết 152: Bố của xi mông (Tiếp)

A. Mục tiêu bài học

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo án Ngữ Văn 9 kỳ II (Trang 129 - 131)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w