1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 9 (tuần 1- tuần 18)

70 1K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 876 KB

Nội dung

Giáo án ngữ văn 9 Năm học 2007 - 2008 GV: Nguyễn Thị Một - 1 Tuần:1 Tiết: 1, 2 VĂN BẢN PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Tác giả: Lê Anh Trà Ngày giảng: 5 / 9 / 07 I. Mục tiêu bài học: Giúp HS: -Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị. -Từ lòng kính yêu tự hào về Bác, HS có những ý thức tu dưỡng, học tập rèn luyện theo gương Bác. II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh về Bác. - Những mẫu chuyện kể về phong cách sống của Bác. III. Tiến trình hoạt động: 1. Ổn định – kiểm tra: Kiểm tra vở, sách đầu năm 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ PHẦN GHI BẢNG HĐ1: HĐ2 HĐ3 Giới thiệu bài: Chủ Tịch Hồ Chí Minh không chỉ là nhà yêu nước, nhà hoạt động CM mà còn là danh nhân văn hóa thế giới. Vẻ đẹp văn hóa chính là phẩm chất nổi bật ở HCM. Bài học hôm nay sẽ giúp ta hiểu thêm về phong cách sống của Người . -GV giới thiệu về văn bản trước HS theo SGK. Hướng dẫn HS đọc, tìm hiểu các chú thích(SGK) Đọc đúng, diễn cảm, thể hiện sự kính trọng đối với Bác. - Tìm hiểu các chú thích (SGK) - Hướng dẫn HS tìm bố cục: 2 phần Phần 1: HCM với sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. Phần 2: Nét đẹp trong lối sống của HCM Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản: H: Những tinh hoa văn hóa nhân loại đến với HCM trong hoàn cảnh nào? ( HS Suy nghĩ độc lập dựa trên văn bản trả lời ) H: Bằng cách nào HCM có được vốn tri thức văn hóa đó? (HS Thảo luận nhóm, tìm ý đúng.) H: Theo em điều kì diệu nhất tạo nên P/Cách HCM là gì? Câu văn nào nói lên điều đó? Đọc câu văn, nhận xét cách lập luận? - GV chốt lại kiến thức phần 1: TIẾT 2 - Hướng dẫn HS tìm hiểu phần 2 của V Bản: H: Lối sống rất bình dị, rất VN, rất phương đông của Bác được biểu hiện như thế nào? (nơi ở, làm việc, ăn uống) (HS Dựa vào văn bản, thảo luận với các bạn cùng I. Giới thiệu văn bản: II. Đọc- tìm hiểu chung: III. Tìm hiểu văn bản: 1. Sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại của HCM: - Đi qua nhiều nơi, tiếp xúc nhiều nền VH. - Nắm vững ph/tiện giao tiếp là ngôn ngữ, nói viết thành thạo nhiều thứ tiếng. + Học hỏi qua công việc, lao động. + Học hỏi, tìm hiểu đến mức uyên sâu. - Tiếp thu một cách chọn lọc. + Không thụ động * Hồ Chí Minh tiếp thu văn hóa nhân loại trên nền tảng văn hóa dân tộc. 2. Nét đẹp trong lối sống HCM: - Lối sống giản dị: + Nơi ở, làm việc: nhà sàn nhỏ + Trang phục giản dị, tư trang ít ỏi Giáo án ngữ văn 9 Năm học 2007 - 2008 GV: Nguyễn Thị Một - 2 HĐ4: HĐ5: HĐ6: bàn tìm ND trả lời.) H: Tác giả so sánh Bác với các vị hiền triết như Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, theo em ở Bác có điểm nào giống và khác các vị hiền triết đó? (giống: giản dị, thanh cao; khác:gắn bó chia sẻ cùng nhân dân) -GV bình cho HS hiểu thêm. H: Nhắc lại những điểm chính của nghệ thuật văn bản. Hướng dẫn tổng kết bài: Học sinh nhắc lại những điểm cần chú ý nghệ thuật, nội dung văn bản. Luyện tập: Hướng dẫn HS thực hiện theo yêu cầu BT1 (SGK)- GV bổ sung Củng cố - dặn dò: - 2 HS nhắc lại ND bài học theo ghi nhớ. - Chuẩn bị: Các phương châm hội thoại - Ăn uống đạm bạc, món ăn dân dã, bình dị - Lối sống rất VN. - Không khắc khổ. - Không tự thần thánh hóa. - Giản dị, tự nhiên. 3. Tìm hiểu nghệ thuật: - Kết hợp kể, bình - Chi tiết tiêu biểu - Đan xen thơ NBK, từ H-V - Nghệ thuật đối lập: Vĩ nhân mà giản dị. IV. Tổng kết: 1. Nội dung 2. Nghệ thuật V. Luyện tập: 1. Tìm đọc và kể những câu chuyện về lối sống giản dị mà cao đẹp của chủ tịch HCM? Tuần:1 Tiết: 3 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI Ngày giảng: 6 / 9 / 07 I. Mục tiêu bài học: Giúp HS: -Nắm được nội dung, phương châm về lượng và phương châm về chất. -Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi đoạn thoại, ghi nhớ. - Học sinh chuẩn bị bài, đọc các truyện cười. III. Tiến trình hoạt động: 1. Ổn định – kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ PHẦN GHI BẢNG HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu phương châm về lượng: - Gọi HS đọc đoạn đối thoại (1) H: Câu trả lời của Ba đã đáp ứng đầy đủ nội dung mà An cần biết không? Ba cần trả lời như thế nào? (bơi ở bể, sông, hồ .) H: Từ đó có thể rút ra điều gì trong giao tiếp? ( khi nói câu phải có nội dung đúng với yêu cầu giao tiếp). -HS kể lại truyện cười “ lợn cưới áo mới ” H: Vì sao truyện gây cười? (Vì các nhân vật nói nhiều hơn những điều cần nói ). H: Anh “lợn cưới” và anh “áo mới” phải hỏi và trả I. Phương châm về lượng: 1. Tìm hiểu đoạn thoại: * Cần nói đúng nội dung yêu cầu giao tiếp. 2. Đọc truyện cười “ Lợn cưới áo mới” Giáo án ngữ văn 9 Năm học 2007 - 2008 GV: Nguyễn Thị Một - 3 HĐ2: HĐ3: HĐ4: lời như thế nào để người nghe đủ biết? (Bỏ đi từ “cưới”, “áo mới” ). H: Như vậy khi giao tiếp cần phải tuân thủ điều gì? ( Khi giao tiếp không nên nói nhiều hơn những gì cần nói ). GV hệ thống lại kiến thức, HS đọc ghi nhớ Hướng dẫn HS tìm hiểu phương châm về chất: - HS kể lại truyện “Quả bí khổng lồ” H: Truyện cười này phê phán điều gì? (Phê phán tính nói khoác). H: Như vậy trong giao tiếp, điều gì cần tránh? (Không nên nói những điều mà mình cho là không đúng sự thật). GV chốt lại kiến thức, cho HS đọc ghi nhớ (SGK) Luyện tập: Hướng dẫn HS làm bài tập (SGK) BT1: Vận dụng phương châm về lượng để phân tích lỗi trong những câu a,b. ( HS trả lời cá nhân ) BT2: HS đọc yêu cầu, GV gọi 2 HS lên bảng điền vào chỗ trống, lớp nhận xét. H : Các từ ngữ trên đều chỉ cách nói liên quan đến PCHT nào? BT3: HS đọc truyện cười “ có nuôi được không” và cho biết PCHT nào đã không được tuấn thủ? BT4: HS đọc yêu cầu BT4, thảo luận với các bạn trong bàn, GV gọi đại diện mỗi bàn trả lời. BT5 : HS đọc yêu cầu, giải thích nghĩa các từ ngữ in nghiêng và cho biết phương châm hội thoại có liên quan? Cho HS làm theo nhóm,các nhóm nhận xét cho nhau – GV sửa chữa, bổ sung. Củng cố dặn dò: HS nhắc lại 2 PC hội thoại vừa học - Nắm vững 2 phương châm hội thoại, hoàn thành BT SGK - Chuẩn bị: Sử dụng một số BPNT trong VBTM. * Không nên nói nhiều hơn những điều cần nói. Ghi nhớ( SGK) II. Phương châm về chất: *Ghi nhớ( SGK) III. Luyện tập: 1.a/Thừa cụm từ “nuôi ở nhà” b/ Thừa : “ hai cánh ” 2. Điền từ: a/ Nói có sách, mách có chứng. b/ Nói dối. c/ Nói mò. d/ Nói nhăng, nói cuội e/ Nói trạng.  Vi phạm phương châm về chất 3. Người nói không tuân thủ phương châm về lượng. 4. a/ Khi chưa có bằng chứng chắc chắn phải dùng cách nói trên để tuân thủ phương châm về chất. b/ Dùng cách nói trên để nhấn mạnh hoặc chuyển ý. 5. Giải thích nghĩa: + Ăn đơm nói đặt: Vu khống, bịa chuyện. + Ăn ốc nói mò: Không căn cứ. + Ăn không nói có: Vu khống, bịa đặt. + Cãi chày, cãi cối: Cãi nhưng không có lý lẽ. + Khua môi múa mếp: Ba hoa, khoác lác. + Nói dơi, nói chuột: Nói lăng nhăng, linh tinh,không xác thực. + Hứa hươu, hứa vượn: Hứa nhưng không thực hiện lời hứa.  Không tuân thủ phương châm về chất. Giáo án ngữ văn 9 Năm học 2007 - 2008 GV: Nguyễn Thị Một - 4 Tuần:1 Tiết: 4 SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH Ngày giảng: 7 / 9 / 07 I. Mục tiêu bài học: Giúp HS: - Hiểu được việc sử dụng một số BPNT trong VBTM làm cho VBTM thêm sinh động và hấp dẫn. -Biết cách sử dụng một số BP nghệ thuật vào VBTM. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, nhắc HS ôn VBTM ở lớp 8 - HS: Chuẩn bị bài, ôn bài trước. III. Tiến trình hoạt động: 1. Ổn định – kiểm tra: - Văn bản TM có những tính chất gì? Mục đích? Các phương pháp TM thường dùng? 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ PHẦN GHI BẢNG HĐ1 HĐ2 HĐ3 Hướng dẫn h/s ôn lại VBTM đã học ở lớp 8 Hướng dẫn HS tìm hiểu VB thuyết minh có sử dụng một số BPNT: - H/s đọc VBTM “ Hạ Long- đá và nước.” và trả lời câu hỏi SGK. H: Văn bản thuyết minh đặc điểm của đối tượng nào? VB có cung cấp được tri thức khách quan về đối tượng không? (đối tượng là thắng cảnh Hạ Long, VB coscung cấp tri thức khách quan về đối tượng). H: Các PP thuyết minh được sử dụng chủ yếu? (giải thích, liệt kê). H: Để cho VB sinh động tác giả còn sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? (tưởng tượng, nhân hóa) H: Đ 2 đó có dễ dàng TM bằng cách đo đếm, liệt kê không? ở đây t/giả TM bằng cách nào? GV:TM bằng phương pháp tưởng tượng, liên tưởng. + Tưởng tượng: Những cuộc dạo chơi . + Nước: Tạo sự di chuyển . + Nhân hóa: Thập loại chúng sinh . GV: chốt lại kiến thức, HS đọc ghi nhớ. 3. Luyện tập: BT1: HS đọc yêu cầu BT: Đọc VB, trả lời câu hỏi. + HS thảo luận nhóm, trả lời: H: Bài thuyết minh có nét gì đặc biệt? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của các BPNT đó? BT2: - HS đọc đoạn trích, nhận xét BPNT được sử dụng. I. Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp NT trong VB thuyết minh: 1. Ôn tập VB thuyết minh. 2. Viết VB thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật. * Văn bản: Hạ Long – đá và nước. - Đối tượng: Thắng cảnh Hạ Long. - Đặc điểm: Sự kì lạ đến vô tận do đá và nước tạo nên. => Thuyết minh kết hợp với liên tưởng, tưởng tượng và nghệ thuật nhân hóa. * Ghi nhớ: ( SGK ) II. Luyện tập: 1.Văn bản: Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh. - VB là truyện vui, thuộc kiểu VB thuyết minh có sử dụng một số BPNT, yếu tố thuyết minh và yếu tố nghệ thuật kết hợp chặt chẽ. BPNT nhân hóa => gây hứng thú làm nổi bật đối tượng thuyết minh 2. Nhận xét các BPNT: => Lấy sự ngộ nhận tuổi thơ làm đầu Giáo án ngữ văn 9 Năm học 2007 - 2008 GV: Nguyễn Thị Một - 5 HĐ4: HĐ5: 4. Củng cố: HS đọc ghi nhớ. 5. Dặn dò: Hiểu được việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong VBTM. - Chuẩn bị: Luyện tập sử dụng một số biện pháp NT trong VB thuyết minh. mối cho câu chuyện. Tuần:1 Tiết: 5 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH Ngày giảng: 7 / 9 / 07 I. Mục tiêu bài học: Giúp HS: - Biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào VBTM. II. Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị dàn ý ở bảng phụ - HS: Chuẩn bị dàn ý bài thuyết minh trước ở nhà. III. Tiến trình hoạt động: 1. Ổn định – kiểm tra: - Các biện pháp nghệ thuật có thể sử dụng trong VBTM? Tác dụng? - Yêu cầu: HS nêu các BPNT: Kể chuyện, tự thuật, đối thoại, ẩn dụ,nhân hóa .Công dụng làm nổi bật đặc điểm, đối tượng và gây hứng thú người đọc. - GV: Văn bản “ Ngọc hoàng ” gây hứng thú cho người đọc vì sao? - HS: Vì VB sử dụng BPNT nhân hóa , TM làm nổi bật đối tượng 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ PHẦN GHI BẢNG HĐ1 HĐ2 Hướng dẫn HS luyện tập việc sử dụng các BPNT trong VB thuyết minh. - Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị dàn ý 1 đề thuyết minh. GV: Nhắc lại yêu cầu: Lập dàn ý chi tiết bài TM, có sử dụng BPNT để bài TM thêm sinh động. - Đại diện nhóm lên trình bày dàn ý trước lớp ( mỗi nhóm 1 HS khá, 1 HS trung bình). Cả lớp thảo luận để dàn ý được hoàn chỉnh . 3. Luyện tập: Trình bày dàn ý 4. Củng cố: Giáo viên nhận xét bổ sung 5. Dặn dò: Mỗi HS hoàn chỉnh các đề còn lại. Chuẩn bị: Đấu tranh cho 1 thế giới hòa bình. I. Chuẩn bị : Thuyết minh 1 trong các đồ dùng sau: Cái quạt, cái bút, cái kéo, chiếc nón II. Luyện tập trên lớp: 1. Trình bày dàn ý theo 3 phần. 2. Thảo luận. Tuần: 2 Tiết: 6,7 ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH Tác giả: GG.Mác-Két Ngày giảng: 10 / 9 / 07 I. Mục tiêu bài học: Giúp HS: Giáo án ngữ văn 9 Năm học 2007 - 2008 GV: Nguyễn Thị Một - 6 -Hiểu được nội dung vấn đề được đặt ra trong văn bản: Nguy cơ chiến trang hạt nhân đang đe dọa toàn bộ sự sống trên trái đất; nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho một thế giới hòa bình. II. Chuẩn bị: - GV: Tìm hiểu các tin tức thời sự, xung đột ở các nước, các khu vực trên thế giới để giới thiệu với HS. - HS:Đọc kĩ VB,chuẩn bị bài ở nhà. III. Tiến trình hoạt động: 1. Ổn định – kiểm tra: -Hồ Chí Minh đã tiếp thu tinh hoa VH nhân loại ntn ? Kể một mẩu chuyện về HCM mà em biết ? -Nét đẹp trong phong cách sống của HCM được thể hiện như thế nào? Em có suy nghĩ gì về phong cách sống của Bác? * Yêu cầu:- HS nêu đủ các ý về con đường tiếp thu VH của HCM (6đ) ; Kể một mẩu chuyện (4đ ) - HS nêu 3 ý về phong cách sống của HCM (6đ ),nêu cảm nghĩ (4đ ). 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ PHẦN GHI BẢNG HĐ1: HĐ2 HĐ3 Vào bài: GV nhăc lại một tin tức vê c/t thế giới để dẫn vào bài.Giới thiệu về tác giả GGMac-két. Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu chung về VB: - HS dựa vào chú thích (*)để giới thiệu tác giả. - Văn bản viết theo phương thức biểu đạt nào? Tìm hệ thống luận điểm, luận cứ? (PT nghị luận ) +Luận điểm: Chiến tranh hạt nhân là hiểm họa khủng khiếp đang đe dọa toàn thể loài người và mọi sự sống trên trái đất- Đấu tranh loại bỏ nguy cơ ấy là n/vụ của toàn nhân loại. +Luận cứ: ( HS thảo luận rút ra ) . Kho vũ khí hạt nhân đang được tàng trữ có khả năng hủy diệt cả trái đất và các hành tinh khác trong hệ mặt trời. . Cuộc chạy đua vũ trang đang làm mất đi khả năng cải thiện đời sống cho hàng tỉ người. . Chiến tranh hạt nhân không chỉ đi ngược lại lí trí loài người mà còn đi ngược lại lí trí của tự nhiên, phản lại sự tiến hóa. . Chúng ta phải có nhiệm vụ ngăn chặn cuộc chiến tranh hạt nhân, đấu tranh cho một thế giới hòa bình. Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản: H: Vào đầu VB, tác giả đã xác định cụ thể thời gian và số lượng đầu đạn hạt nhân với sức tàn phá khủng khiếp như thế nào? (HS dựa vào phần đầu văn bản nêu thời gian, số lượng, sức hủy hại .) H: Em có nhận xét gì về cách vào đề và những chứng cứ mà tác giả đưa ra? GV: Chốt lại kiến thức phần 1. TIẾT 2 I. Giới thiệu văn bản: ( SGK ) II. Đọc- tìm hiểu chung: III. Tìm hiểu văn bản: 1. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân: - Thời gian cụ thể: 8/8/1986 - Số lượng cụ thể: 50.000 đầu đạn hạt nhân, sức tàn phá khủng khiếp, xóa mọi dấu vết . - Tiêu diệt tất cả các hành tinh xoay quanh hệ mặt trời, cộng thêm 4 hành tinh . => Cách vào đề trực tiếp, chứng cứ xác thực, rõ ràng, thu hút người đọc, gây ấn tượng mạnh. 2. Cuộc chạy đua vũ trang làm mất đi khả Giáo án ngữ văn 9 Năm học 2007 - 2008 GV: Nguyễn Thị Một - 7 HĐ4: HĐ5: HĐ6: HĐ7: Hướng dẫn HS đọc văn bản, phân tích phần 2: - HS thảo luận, nêu lên bảng các dẫn chứng, VD so sánh về các lĩnh vực: Xã hội, y tế, tiếp tế thực phẩm, giáo dục ( HS dựa vào VB nêu các số liệu cụ thể ) H: Em có đồng ý với nhận xét của tác giả: Việc bảo tồn sự sống trên trái đất ít tốn kém hơn là “dịch” “hạch hạt nhân” ? H: Nhận xét về cách lập luận của tác giả ở đoạn này? ( lập luận đơn giản, sức thuyết phục cao). GV: Chiến tranh hạt nhân không chỉ tiêu diệt mọi sự sống trên trái đất mà còn phản lại sự tiến hóa, phản lí trí của tự nhiên, để làm rõ luận cứ này tác giả đã đưa ra những chứng cứ khoa học nào? Nhận xét về cách lập luận của tác giả? H: Đọc phần kết bài, cho biết phần kết bài nêu vấn đề gì? + Thái độ của tác giả? + Phần kết tác giả đưa ra lời đề nghị. Em hiểu ý nghĩa của đề nghị đó như thế nào? Hướng dẫn tổng kết: H: Cảm nghĩ của em về văn bản? Nghệ thuật lập luận trong văn bản giúp em học tập được gì? Luyện tập: Theo em, vì sao VB này được đặt tên là: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình Củng cố Dặn dò: HS đọc ghi nhớ SGK, GV chốt kiến thức và dặn dò. -Chuẩn bị : Các phương châm hội thoại (TT) năng để con người sống tốt đẹp hơn: Không thực hiện Đã, sẽ thực hiện Đầu tư cho nước nghèo -100 tỉ đôla ~ 100 máy bay 7000 tên lửa -phòng bệnh 14 năm ~ 10 tàu sân bay cứu 14 triệu trẻ em -Calo cho 575 triệu ~149 tên lửa MX người thiếu dinh dưỡng -Xóa nạn mù chữ cả ~2 chiếc tàu ngầm thế giới. * Tính chất phi lí, sự tốn kém ghê gớm, của cuộc chạy đua vũ trang. 3. Chiến tranh hạt nhân đi ngược lại lí trí của con người, phản lại sự tiến hóa của tự nhiên. - Dẫn chứng khoa học về địa chất và cổ sinh học, về nguồn gốc và sự tiến hóa của sự sống trên trái đất. - Chiến tranh hạt nhân đẩy lùi sự tiến hóa, tiêu biểu mọi thành quả của quá trình tiến hóa. => Phản tư. nhiên, phản tiến hóa 4. Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân cho một thế giới hòa bình. - Nhận thức về nguy cơ chiến tranh. - Đề nghị của G.G.Mác-Két: Lên án thế lực hiếu chiến, đẩy nhân loại vào thảm họa hạt nhân. IV. Tổng kết: - ND: Nguy cơ chiến tranh đe dọa loài người, sự sống trên trái đất đấu tranh choa ta hòa bình là nhiệm vụ cấp bách. - NT: Lập luận chặt chẽ, xác thực, giàu cảm xúc. Tuần:2 Tiết: 8 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (Tiếp theo ) Ngày giảng: 11 / 9 / 07 I. Mục tiêu bài học: Giúp HS: -Nắm được nội dung, phương châm quan hệ, phương châm cách thức. -Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp. II. Chuẩn bị: Giáo án ngữ văn 9 Năm học 2007 - 2008 GV: Nguyễn Thị Một - 8 G/v: Giáo án, bảng phụ ghi các bài tập. H/s: Soạn bài, chuẩn bị bài tập. III. Tiến trình hoạt động: 1. Ổn định – kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ PHẦN GHI BẢNG HĐ1: HĐ2: HĐ3: HĐ4: Hướng dẫn tìm hiểu phương châm quan hệB: -HS đọc mục (I): Thành ngữ Ông nói gà bà nói gà bà nói vịt để chỉ những tình huống hội thoại nào? (Mỗi người nói một đằng, không khớp nhau, không hiểu nhau). H: Em thử tưởng tượng điều gi xảy ra sau những tình huống như vậy? Qua đó chúng ta rút ra được bài học gì khi giao tiếp? * GV: Chốt lại kiến thức, gọi HS đọc ghi nhớ (SGK) Hướng dẫn tìm hiểu phương châm cách thức : H: HS đọc hai thành ngữ và cho biêt ý nghĩa của hai thành ngữ ?. - dây cà ra dây muống: nói dài dòng rườm rà . - lúng búng như ngậm hột thị: nói không thành lời, không rành mạch . H: Những cách nói đó ảnh hưởng như thế nào đến giao tiêp? Từ đó ta rút ra được bài học gì khi giao tiếp? GV Chốt lại kiến thức, h/s đọc ghi nhớ. Tìm hiểu phương châm lịch sự: -H/s đọc truyện: “ Người ăn xin” H: Vì sao ông lão ăn xin và cậu bé đều cảm thấy như mình đã nhận được từ người kia một cái gì đó? (Cả hai đều nhận được tình cảm mà người kia dành cho mình). H: Có thể rút ra bài học gì từ câu chuyện? -Khi giao tiếp cần tế nhị tôn trọng người khác. -Chốt lại kiến thức, gọi học sinh đọc ghi nhớ (SGK). Luyện tập: BT1: H/s đọc bài tập 1 H: Ông cha ta khuyên dạy điều gì? BT2: Phép từ vựng nào liên quan đến p/c lịch sự BT3: Chọn từ ngữ thích hợp BT4: HS thảo luận, GV gọi cá nhân trả lời các câu hỏi a,b,c BT5: Gọi 2 nhóm lên bảng thi giải thích các thành I. Phương châm quan hệ: 1. VD: Tìm hiểu thành ngữ ông nói gà, bà nói vịt => Khi giao tiêp cần nói đúng đề tài, tránh lạc đề. 2. Ghi nhớ: (SGK) II. Phương châm cách thức: 1. VD: Tìm hiểu các thành ngữ => Khi giao tiếp cần nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ. 2. Ghi nhớ: (SGK) III. Phương châm lịch sự: 1. Truyện “ người ăn xin ” => Trong giao tiếp cần phải tôn trọng lời lẽ lịch sự, tế nhị 2. Ghi nhớ: (SGK) IV. Luyện tập: 1. Khi giới thiệu nên dùng những lời lẽ lịch sự, nhã nhặn. 2. Phép tu từ nói giảm, nói tránh. 3. a- Nói mát ; b- Nói hớt c- Nói móc ; d- Nói leo => Phương châm lịch sự. đ. Nói ra đầu ra đũa ( cách thức ) 4. a- Tránh để người nghe hiểu mình không tuân thủ PC quan hệ. b- Giảm nhẹ sự đụng chạm đến người nghe => tuân thủ PC lịch sự. c- Báo hiệu cho người nghe là người đó đã vi phạm PC lịch sự. 5. Giải thích nghĩa các thành ngữ: Giáo án ngữ văn 9 Năm học 2007 - 2008 GV: Nguyễn Thị Một - 9 HĐ5: ngữ, 2 nhóm dưới lớp theo dõi và nhận xét. Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại 3PC hội thoại - Hoàn thành bài tập, nắm vững 3 phương châm hội thoại, - Chuẩn bị: Sử dụng yếu tố miêu tả trong VBTM - Nói băm nói bổ: nói bóp chát, xỉa xói, thô bạo ( PC lịch sự ) - Nói như đấm vào tai: Nói mạnh, bảo thủ, trái ý người khác ( PC lịch sự ). - Điều nặng tiếng nhẹ: Nói trách móc, chì chiết ( PC lịch sự ). - Nửa úp nửa mở: Nói mập mờ, không hết ý ( PC cách thức ). - Mồm loa mép giải: Lắm lời đanh đá, nói át người khác ( PC lịch sự ). - Đánh trống lãng: Né tránh, không muốn đề cập đến vấn đề mà người đối thoại đang trao đổi ( PC quan hệ ). - Nói như dùi đục chấm mắm cáy: Nói không khéo, thô cộc, thiếu tế nhị ( PC lịch sự ) Tuần:2 Tiết: 9 SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH Ngày giảng: 11 / 9 / 07 I. Mục tiêu bài học: Giúp HS: - HS hiểu được VBTM có khi phải kết hợp với yếu tố miêu tả thì bài thuyết minh mới hay. II. Chuẩn bị: G/v: Một số văn bản thuyết minh. H/s: Soạn bài, đọc các bài thuyết minh. III. Tiến trình hoạt động: 1. Ổn định – kiểm tra: Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong VBTM ? Vai trò ? Đọc một đoạn VBTM có yếu tố nghệ thuật? * Yêu cầu: Nêu các biện pháp NT (5 đ ); Tác dụng (3 đ ) ; Đọc đoạn văn ( 2 đ ) 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ PHẦN GHI BẢNG HĐ1: HĐ2: Hướng dẫn HS đọc , tìm hiểu văn bản: H: Giải thích nhan đề của văn bản? (Nhan đề: Cây chuối trong . đã miêu tả cây chuối nói chung chứ không miêu tả cây chuối cụ thể). - HS đọc đoạn 1: Chú ý câu đầu và 2 câu cuối . - HS đọc đoạn 2: Chú ý những câu nói về công dụng cây chuối. - HS đọc đoạn 3: Giới thiệu về quả chuối ( chuối chín, chuối xanh, chuối thờ cúng .) H: Chỉ ra những câu văn có yếu tố miêu tả ? Hướng dẫn HS tìm hiểu đoạn đầu chuối vươn lên những trụ cột . I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh: 1. Đọc, tìm hiểu văn bản: Cây chuối trong đời sống Việt nam Giáo án ngữ văn 9 Năm học 2007 - 2008 GV: Nguyễn Thị Một - 10 HĐ3: HĐ4: H: Tác dụng của yếu tố miêu tả trong việc thuyết minh cây chuối? (Làm cho đối tượng thuyết minh được nổi bật, gây ấn tượng). GV: Rút ra ghi nhớ, HS đọc ghi nhớ (SGK). Luyện tập: BT1: Thuyết minh toàn diện các mặt của cây chuối: - Thân chuối có hình dáng . - Lá chuối tươi - Lá chuối khô - Nõn chuối . - Bắp chuối - Quả chuối BT2: HS đọc đoạn trích chỉ ra yếu tố miêu tả trong văn bản BT3: Đọc văn bản “ trò chơi ngày xuân” chỉ ra những câu văn miêu tả ( HS dùng bút chì đánh dấu các câu miêu tả sau đó đọc lên trước lớp). Củng cố Dặn dò: - Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. - Đọc lại các văn bản thuyết minh có yếu tố miêu tả. Chuẩn bị: Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả . => Miêu tả trong thuyết minh làm cho đối tượng sinh động, sự vật được tái hiện cụ thể. 2. Ghi nhớ: ( SGK ) II. Luyện tập: 1. Bổ sung yếu tố miêu tả vào các chi tiết thuyết minh. - Thân chuối có hình tròn, gồm nhiều bẹ màu xanh ghép lại, dùng làm thức ăn cho gia súc. - Lá chuối tươi, có màu xanh đậm dùng để gói bánh trong các dịp lễ tết . - Bắp chuối dùng để ăn rau sống, bóp gỏi . 2. Chỉ ra yếu tố miêu tả trong đoạn trích. 3. Các câu miêu tả: - Lân được trang trí công phu . - Những người tham gia . - Những tướng của từng bên đều mặc trang phục thời xưa lộng lẫy. - Sau hiệu lệnh những con thuyền lao vun vút trong tiếng reo hò cổ vũ và chiêng trống rộn rã đôi bờ sông. Tuần:2 Tiết: 10 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH Ngày giảng: 12 / 9 / 07 I. Mục tiêu bài học: Giúp HS: - Rèn luyện kỹ năng sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. II. Chuẩn bị: - GV: Ghi dàn ý ở bảng phụ. - HS: Đọc các văn bản thuyết minh, chuẩn bị bài trước ở nhà. III. Tiến trình hoạt động: 1. Ổn định – kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của mỗi nhóm. 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ PHẦN GHI BẢNG [...]... thương 2 .Văn học -Sáng tác chữ Hán và chữ Nôm + chữ Hán: Thanh Hiên thi tập +Chữ nôm: Truyện Kiều, văn chiêu hồn  Thiên tài văn học II Truyện Kiều: 1 Nguồn gốc:(SGK) 2.Tóm tắt: 3 phần -Phần 1: Gặp gỡ và đính ước -Phần 2: Gia biến và lưu lạc -Phần 3: Đoàn tụ 3 Giá trị ND & NT a.Giá trị ND - Giá trị hiện thực: Phản ánh sâu sắc XH đương thời với bô mặt tàn bộ của Tầng lớp thống trị Giáo án ngữ văn 9 GV:... Viết văn bản tóm tắt ( 20 dòng ) viết một văn bản tóm tắt về Chuyện người con gái 3 Rút gọn văn bản tóm tắt Nam Xương ( khoảng 20 dòng ) - Cho HS tiếp tục tóm tắt văn bản một cách ngắn gọn hơn nhưng vẫn đảm bảo nội dung chính của HĐ3: truyện * Ghi nhớ: (SGK) Giáo án ngữ văn 9 GV: Nguyễn Thị Một Củng cố: HĐ4: - GV chốt lại kiến thức, HS đọc ghi nhớ Hướng dẫn luyện tập: BT1 Cho HS viết tóm tắt 2 văn bản:... lâm tặc,tin tặc 2 Tìm 5 từ ngữ mới phổ biến: - Cầu truyền hình, siêu sao ca nhạc, đường cao tốc 3.Tiếng Hán NN châu Âu - Mãng xà -Xà phòng Giáo án ngữ văn 9 GV: Nguyễn Thị Một - Biên phòng - Phê phán - Nô lệ Năm học 2007 - 2008 - 25 - Ra-đi-ô -Ô-tô -cà- phê,ca nô HĐ4: Củng cố- dặn dò: Hiểu nội dung bài học, tìm 5 từ gốc hán, 5 từ gốc âu - Chuẩn bị : Truyện Kiều Nguyễn Du Tuần: 6 Tiết: 26 TRUYỆN KIỀU... của em 2 Đọc thơ Lê Thánh Tông Giáo án ngữ văn 9 GV: Nguyễn Thị Một Chuẩn bị: Xưng hô trong hội thoại Tuần: 4 Tiết: 18 Năm học 2007 - 2008 - 17 XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI Ngày giảng: 25 / 9 / 07 I Mục tiêu bài học: Giúp HS: - Hiểu được sự phong phú tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm của hệ thống các từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt - Hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hô với tình... điểm của thuật ngữ: 1 VD: a Muối: Thuật ngữ => không có sắc thái biểu cảm b Muối: Ca dao => có sắc thái biểu cảm 2 Kết luận: - Mỗi thuật ngữ biểu thị một khái niệm và ngược lại - Thuật ngữ không có tính biểu cảm * Ghi nhớ: SGK III Luyện tập: 1 Tìm thuật ngữ thích hợp: - Lực - Lưu lượng - Xâm thực - Trọng lực - Hiện tượng hóa học - Khí áp - Trường từ vựng - Đơn chất Giáo án ngữ văn 9 GV: Nguyễn Thị... Dàn ý: 3 Đáp án: II Đánh giá bài làm: 1 Ưu điểm: - Nắm được nội dung, phương pháp thuyết minh - Bố cục: 3 phần rõ ràng - Nêu được đặc điểm của cây lúa 2 Khuyết điểm: - Diễn đạt còn vụng - Một số bài làm sơ sài - Lỗi diễn đạt câu, dùng từ III Đánh giá cụ thể: IV Đọc bài mẫu: V Phát bài : Giáo án ngữ văn 9 GV: Nguyễn Thị Một HĐ5: Dặn dò: Nắm vững đặc điểm của văn thuyết minh, đọc thêm các bài văn thuyết... dụng lời BT3: Sử dụng cách dẫn gián tiếp ( thêm rằng ) vào dẫn trực tiếp và dẫn gián tiếp đoạn văn, GV gọi 2 em đọc 3 Hôm sau đưa cho chàng Trương và HĐ4: Củng cố - dặn dò: nói rằng: nhờ nói hộ với chàng Trương - Nắm vững hai cách dẫn: trực tiếp và gián tiếp - Chuẩn bị: Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự Tuần: 4 Tiết: 20 LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ Ngày giảng: 29 / 9 / 07 I Mục tiêu bài học: Giúp... II Chuẩn bị: Giáo án ngữ văn 9 Năm học 2007 - 2008 GV: Nguyễn Thị Một - 12 - GV: Bảng phụ ghi các phần, các mục, ghi nhớ - HS: Đọc văn bản, chuẩn bị bài trước ở nhà III Tiến trình hoạt động: 1 Ổn định – kiểm tra: - Cảm nhận về nội dung và nghệ thuật của văn bản “ Đấu trang cho một thế giới hòa bình ” 2 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ PHẦN GHI BẢNG HĐ1: Giới thiệu văn bản I Giới thiệu văn bản: - HS... tác phẩm: I Giới thiệu văn bản: (SGK) H: Dựa vào chú thích SGK hãy giới thiệu đôi nét về tác giả Phạm Đình Hảo và xuất xứ của VB ? Giáo án ngữ văn 9 GV: Nguyễn Thị Một HĐ2: Hướng dẫn đọc – hiểu văn bản: - GV đọc VB, hướng dẫn cách đọc và gọi 2 HS đọc tiếp H: Trò ăn chơi xa xỉ của chúa Trịnh và các quan lại hầu cận được miêu tả qua những chi tiết nào? H: Em có nhận xét gì về lời văn ghi chép của tác giả... HS: Đọc trước văn bản ở nhà, tóm tắt ngắn gọn tác phẩm III Tiến trình hoạt động: Giáo án ngữ văn 9 Năm học 2007 - 2008 GV: Nguyễn Thị Một - 23 1 Ổn định – kiểm tra : Thói ăn chơi xa xỉ của chúa Trịnh và bọn quan lại hầu cận? Đọc đoạn văn viết ở nhà 2 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ HĐ1: HĐ2: HĐ3: HĐ4: HĐ5: HĐ6: PHẦN GHI BẢNG Hướng dẫn tìm hiểu tác giả, tác phẩm: Tác giả: Nhóm Ngô Gia Văn Phái ( Ngô . Giáo án ngữ văn 9 Năm học 2007 - 2008 GV: Nguyễn Thị Một - 1 Tuần: 1 Tiết: 1, 2 VĂN BẢN PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Tác giả: Lê Anh Trà Ngày giảng: 5 / 9 /. lịch sự. 5. Giải thích nghĩa các thành ngữ: Giáo án ngữ văn 9 Năm học 2007 - 2008 GV: Nguyễn Thị Một - 9 HĐ5: ngữ, 2 nhóm dưới lớp theo dõi và nhận xét.

Ngày đăng: 19/09/2013, 12:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ PHẦN GHI BẢNG - Giáo án Ngữ văn 9 (tuần 1- tuần 18)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ PHẦN GHI BẢNG (Trang 2)
- Bảng phụ ghi đoạn thoại, ghi nhớ. - Giáo án Ngữ văn 9 (tuần 1- tuần 18)
Bảng ph ụ ghi đoạn thoại, ghi nhớ (Trang 2)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ PHẦN GHI BẢNG - Giáo án Ngữ văn 9 (tuần 1- tuần 18)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ PHẦN GHI BẢNG (Trang 8)
- GV chép đề lên bảng, HS theo dõi tìm hiểu. - Giáo án Ngữ văn 9 (tuần 1- tuần 18)
ch ép đề lên bảng, HS theo dõi tìm hiểu (Trang 11)
- GV:Bảng phụ ghi bài tâp, ghi nhớ. - Giáo án Ngữ văn 9 (tuần 1- tuần 18)
Bảng ph ụ ghi bài tâp, ghi nhớ (Trang 13)
- GV:Bảng phụ ghi BT - Giáo án Ngữ văn 9 (tuần 1- tuần 18)
Bảng ph ụ ghi BT (Trang 20)
BT2: Gọi 2 HS lên bảng trình bày, lớp nhận xét bổ sung. - Giáo án Ngữ văn 9 (tuần 1- tuần 18)
2 Gọi 2 HS lên bảng trình bày, lớp nhận xét bổ sung (Trang 21)
bằng những hình ảnh nào? - Giáo án Ngữ văn 9 (tuần 1- tuần 18)
b ằng những hình ảnh nào? (Trang 26)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ PHẦN GHI BẢNG - Giáo án Ngữ văn 9 (tuần 1- tuần 18)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ PHẦN GHI BẢNG (Trang 28)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ PHẦN GHI BẢNG - Giáo án Ngữ văn 9 (tuần 1- tuần 18)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ PHẦN GHI BẢNG (Trang 29)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ PHẦN GHI BẢNG - Giáo án Ngữ văn 9 (tuần 1- tuần 18)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ PHẦN GHI BẢNG (Trang 31)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ PHẦN GHI BẢNG - Giáo án Ngữ văn 9 (tuần 1- tuần 18)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ PHẦN GHI BẢNG (Trang 33)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ PHẦN GHI BẢNG - Giáo án Ngữ văn 9 (tuần 1- tuần 18)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ PHẦN GHI BẢNG (Trang 35)
hình ảnh nào? NT miêu tả? Phân tích từ ngữ xưng hô cách nói năng của Kiều Nguyệt Nga?  - Giáo án Ngữ văn 9 (tuần 1- tuần 18)
h ình ảnh nào? NT miêu tả? Phân tích từ ngữ xưng hô cách nói năng của Kiều Nguyệt Nga? (Trang 36)
- Gọi 2 HS lên bảng ghi các cặp từ trái nghĩa. - Gọi 3 HS lên bảng xếp những cặp từ trái nghĩa thành 2 nhóm - Giáo án Ngữ văn 9 (tuần 1- tuần 18)
i 2 HS lên bảng ghi các cặp từ trái nghĩa. - Gọi 3 HS lên bảng xếp những cặp từ trái nghĩa thành 2 nhóm (Trang 39)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ PHẦN GHI BẢNG - Giáo án Ngữ văn 9 (tuần 1- tuần 18)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ PHẦN GHI BẢNG (Trang 40)
H: Phân tích hình ảnh “Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”? - Giáo án Ngữ văn 9 (tuần 1- tuần 18)
h ân tích hình ảnh “Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”? (Trang 41)
H: Hình ảnh những chiếc xe không kính được tác - Giáo án Ngữ văn 9 (tuần 1- tuần 18)
nh ảnh những chiếc xe không kính được tác (Trang 42)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ PHẦN GHI BẢNG - Giáo án Ngữ văn 9 (tuần 1- tuần 18)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ PHẦN GHI BẢNG (Trang 47)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ PHẦN GHI BẢNG - Giáo án Ngữ văn 9 (tuần 1- tuần 18)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ PHẦN GHI BẢNG (Trang 48)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ PHẦN GHI BẢNG - Giáo án Ngữ văn 9 (tuần 1- tuần 18)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ PHẦN GHI BẢNG (Trang 49)
GV:Bảng phụ ghi các đoạn văn mẫu. HS: Soan bài ở nhà  - Giáo án Ngữ văn 9 (tuần 1- tuần 18)
Bảng ph ụ ghi các đoạn văn mẫu. HS: Soan bài ở nhà (Trang 52)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ PHẦN GHI BẢNG - Giáo án Ngữ văn 9 (tuần 1- tuần 18)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ PHẦN GHI BẢNG (Trang 55)
- GV: ghi dàn ýở bảng phụ -  HS: lập dàn ý ở nhà III. Tiến trình hoạt động: - Giáo án Ngữ văn 9 (tuần 1- tuần 18)
ghi dàn ýở bảng phụ - HS: lập dàn ý ở nhà III. Tiến trình hoạt động: (Trang 56)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ PHẦN GHI BẢNG - Giáo án Ngữ văn 9 (tuần 1- tuần 18)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ PHẦN GHI BẢNG (Trang 57)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ PHẦN GHI BẢNG - Giáo án Ngữ văn 9 (tuần 1- tuần 18)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ PHẦN GHI BẢNG (Trang 61)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ PHẦN GHI BẢNG - Giáo án Ngữ văn 9 (tuần 1- tuần 18)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ PHẦN GHI BẢNG (Trang 62)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ PHẦN GHI BẢNG - Giáo án Ngữ văn 9 (tuần 1- tuần 18)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ PHẦN GHI BẢNG (Trang 63)
Hình ảnh nhuận thảo hiện tại có gì khác so với nhuận thổ của 20 năm về trước . - Giáo án Ngữ văn 9 (tuần 1- tuần 18)
nh ảnh nhuận thảo hiện tại có gì khác so với nhuận thổ của 20 năm về trước (Trang 64)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ PHẦN GHI BẢNG - Giáo án Ngữ văn 9 (tuần 1- tuần 18)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ PHẦN GHI BẢNG (Trang 65)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w