Bài Tổng quan văn học Việt Nam giúp chúng ta có cái nhìn tổng quan nhất về lịch sửvăn học nước nhà, đồng thời bồi dưỡng lòng yêu nước và tìm hiểu tâm hồn của các thế hệcha ông ta thể hiệ
Trang 1Ngày soạn
Tuần giảng tiết 1;2
TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM
A Mục tiêu bài dạy:
Giúp học sinh
+ Kiến thức:nắm được kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về hai bộ phận của vănhọc Việt Nam và quá trình phát triển của văn học Nắm vững thể loại của văn học , conngười trong văn học
+ Kĩ năng: tìm hiểu văn học sử
+ Thái độ: Bồi dưỡng niềm tự hàovề truyền thống văn hóa của dân tộc qua di sảnvăn học Từ đó có lòng say mê yêu mến văn học Việt Nam
II Kiểm tra bài cũ: GV kiểm ttra sách vở đầu năm học
III Nội dung bài mới
Vào bài:Lịch sử của bất cứ dân tộc nào cũng là tấm gương phản chiếu tâm hồn của dân tộc
ấy Bài Tổng quan văn học Việt Nam giúp chúng ta có cái nhìn tổng quan nhất về lịch sửvăn học nước nhà, đồng thời bồi dưỡng lòng yêu nước và tìm hiểu tâm hồn của các thế hệcha ông ta thể hiện trong văn học
Hoạt động của Gv và Hs Yêu cầu cần đạt
GV goị Hs đọc phần 1 Tóm
tắt ý chính của bài Em hiểu
thế nào là Tổng quan văn học
I Các bộ phận hợp thành văn học Việt Nam
Văn học Việt Nam gồm hai bộ phận lớn:
+ Văn học dân gian+Văn học viết
1.Văn học dân gian
- Khái niệm: văn học dân gian là sáng tác tập thể truyền
miệng của nhân dân lao động Cũng có trường hợp ngườitrí thức tham gia sáng tác văn học dân gian nhưng cácsáng tác đó phải tuân thủ đặc trưng của văn học dân gian
và là tiếng nói chung của nhân dân
+ Tính thực hành: Gắn với các sịnh hoạt khác nhau trongđời sống cộng đồng
Trang 2Em hiểu thế nào là văn học
viết?
Văn học Việt Nam sử dụng
các kiểu chữ viết nào? Kiểu
chữ viết nào dược sử dụng
sớm nhất?
Nêu sơ bộ hệ thống thể loại
của văn học viết?
Nhìn tổng quát văn học Việt
Namg trải qua mấy thời kì?
Thời kì nào đ ược gọi là văn
học trung đại, và hiện đại?
Vì sao thời kì này có sự ảnh
hưởng của văn học Trung
Quốc?
Kể tên những tác giả tiêu biểu
của văn học thời kì này?
2 Văn học viết -Khái niệm: văn học viết là sáng tác của trí thức ghi lại
bằng chữ viết, là sáng tạo của cá nhân, tác phẩm văn họcviết mang đậm dấu ấn cuả tác giả
- Chữ viết: Hình thức văn tự ghi lại bằng chữ Hán, Nôm,Quốc ngữ, một số ít viết bằng chữ Pháp Chữ hán được sửdụg sớm nhất
- Hệ thống thể loại:
+ Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX:
Văn học chữ Hán có ba thể loại chính:
* Văn xuôi: Truyện kí, tiểu thuyết chương hồi
*Thơ : Thơ cổ phong, thơ Đường luật, từ khúc
*Văn biền ngẫu: phú, cáo, tế
II:Quá trình hình thành văn học Việt Nam
Hai thời kì phát triển+ Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX: phát triển trong bối cảnhvăn hóa văn họcn Đông Á và Đông Nam Á, có quan hệgiao lưu với nhiều nền văn học trong khu vực đặc biệt làTrung Quốc
+ Từ thế kỉ XX đến nay: Nó phát triển trong mối quan hệgiao lưu ảnh hưởng của văn học Âu Mĩ
+ Những nét lớn về truyền thống thể hiện trong văn họcViệt Nam là chủ nghĩa nhân đạo và chủ nghĩa yêu nước
1 Văn học trung đại(Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX)
-Đây là nền văn học viết bằng chữ Hán và chữ Nôm
- Thời kì này có sự ảnh hưởng của văn học Trung Quốc vìcác triều đại phong kiến phương Bắc lần lượt sang xâmlược nước ta
- Văn học chữ Hán có nhiều thành tựu đáng chú ý ( SGK)
- Tên tác giả tiêu biểu: nguyễn Trãi, Nguyễn Du, cao báQuát, Nguyễn Công Trứ…
- Văn học chữ Nôm xuất hiện hiện từ lâu nhưng mã i thế
kỉ XV mới phát triển và đến thế kỉ XVIII mới dạt đến đỉnh cao : Truyện Kiều, Thơ Của Hồ Xuân Hương, Bà huyện Thanh Quan… Sự phát triển của văn học chữ Nômgắn liền với sự trưởng thành và những nét truyền thống vàhiện đại Đó là tinh thần nhân đạo và lòng yêu nước, phánánh hiện thực, thể hiện tinh thần ý thức dân tộc phát triển cao
Trang 3vì sao văn học viết từ thế kỉ
XX đến nay gọi là văn học
hiện đại? Nó khác với văn học
trung đại ở điểm nào?
Văn học thời kì này chia làm
mấy giai đoạn và có đặc điểm
gì?
Nhìn một cách khái quát ta
nhận ra quy luật gì về văn học
Việt Nam?
Mối quan hệ gữa con người
và thiên nhiên được thể hiện
như thế nào ?
2 Văn học hiện đại(Từ thế kỉ XX đến nay)
- Văn học viết từ thế kỉ XX đến nay gọi là văn học hiện đại vì nó chịu ảnh hưởng của văn học phương Tâynên dã làm thay đổi cách cảm cách nghĩ của người Việt Nam -Nó khác với văn học trung đại ở điểm:
+ Chữ viết: chữ quốc ngữ+ tác giả: xuất hiện đội ngũ nhà văn chuyên nghiệp+ Đời sống văn học: nhờ có báo chí và kĩ thuật in ấn hiện đại nên văn học đi sâu vào đời sống hơn
+ Thể loại: thơ mới, tiểu thuyết, kịch nói dần thay thế thể loại cũ
+ Thi pháp: Đề cao cái tôi cá nhân, đề cao cá tính sáng tạo Lối viết ước lệ, sùng cổ, phi ngã của nền văn học phi ngã của văn học cổ không còn nữa
- Đặc điểm của văn học Việt Nam từng thời kì có khác nhau:
+ Từ thế kỉ XX- 1945: ghi lại không khí ngột ngạt của xã hội lúc bấy giờ dự báo cuộc các mạng sắp nổ ra Văn học lãng mạn khám phá đề cao cái tôi cá nhân
+ Từ 1945-1975:Văn học hiện thực XHCN đã đi sâu phảnánh sự nghiệp cách mạng và xây dựng cuộc sống mới.+ Từ 1975- đến nay: các nhà văn phản ánh sâu sắc công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước và những vấn đề mới mẻ thời đại mở cửa
- Nhìn chung văn học Việt Nam đạt được những thành tựulớn với những tác giả có tên tuổi và nhiều tác phẩm có giátrị được dịch ra tiếng nước ngoài Với những khả năng sáng tạo của mình, dân tộc Việt Nam đã xây dựng cho mình một vị trí trong văn học nhân loại
III Con người Việt Nam qua văn học
1 Con người Việt Nam trong quan hệ với thế giới tự nhiên
- Văn học dân gan với tư duy thần thoại đã kể lại quá trìnhông cha ta nhận thức, cải taọ, chinh phục thiên nhiênhoang dã để xây dựng non sông đất nước tươi đẹp
+Trong ca dao tục ngữ con người thể hiện tình yêu mếnvới dồng lúa, núi sông, cánh cò, vầng trăng, cây đa bến
nước→các vùng miền khác nhau có những nét đặc trưng
riêng của mình
- Văn học trung đại: hình ánh thiên nhiên gắn với lí tưởngđạo đức thẩm mĩ Tùng, cúc, trúc, mai: tượng trưng chongười quân tử, nhân cách cao thượng Ngư , tiều, canh,mục: thường thể hiện lí tưởng thanh cao, ản dật, khôngmàng danh lợi của nhà Nho
- Văn học hiện đại: thiên nhiên thể hiện tình cảm yêu quê hương đất nước, yêu cuộc sống, đặc biệt là tình yêu lứa
Trang 4Mối quan hệ giữa con người,
quốc gia, dân tộc được thể
hiện như thế nào?
Văn học Việt Nam đã phản
ánh mối quan hệ xã hội như
thế nào?
Văn học Việt Nam thể hiện ý
thức bản thân như thế nào?
đôi
2 Con người Việt Nam trong quan hệ quốc gia dân tộc
- Một đặc điểm lớn của lịch sử Việt Nam là lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm Vì thế, văn học phản ánh lòng yêu nước , có giá trị nhân văn sâu sắc
- Văn học dân gian: là tình yêu làng xóm , quê cha đát tổ,
sự căm ghét những thế lực giày xéo quê hương: truyện Thánh Gióng, An DươngVương và Mị Châu, Trọng Thủy
- Trong văn học trung đại: thể hiện chủ yếu qua ý thức sâusắc về quốc gia, dân tộc và truyền thống văn hiến lâu đời của dân tộc: nam quốc sơn hà, Bình Ngô đại cáo, Văn tế nghĩa sĩ Cần Guộc …
-Trong văn học hiện đại: Chủ nghĩa yêu nước trong văn học cách mạng gắn liền với đấu tranh giai cấp vì lí tưởng XHCN : Tuyên ngôn độc lập, Thơ Tố Hữu
3 Con người Việt Nam trong quan hệ xã hội
- Trong xã hội có giai cấp đối kháng, văn học Việt Mam
đã tốcáo những thế lực chuyên quyền, bạo ngược, thể hiện
sự cảm thông chia sẻ với người bị áp bức, đau khổ
- Văn họ dân gian: Ứoc mơ có ông tiên ông bụtcứu người.Truyện cổ tích, truyện cười, ca dao, tục ngữ phê phán thế lục thống trị ức hiếp nhân dân:
Con ơi nhớ lấy câu nàyCướp đêm là giặc cứop ngày là quan( Ca dao)
- Văn học trung đại: ước mơ về một thời đại xã hội Nghiêu Thuấn, là tiếng nói phản ánh về thế lực đen tối của giai cấp thống trị
-Văn học giai đoạn 1930- 1945: Là tiếng nói chống thực dân, phong kiến
-Giai đoạn từ 1945 đến nay: lí tưởng XHCN là một động lực quan trọng to lớn đói với sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng cuộc sống mới
→ Cảm hứng xã hội sâu đậm là một tiền đề quan trọng cho sự hình thành chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa nhân đạo trong văn học
4 Con người Việt Nam và ý thức về bản thân
- Văn học Việt Nam ghi lại quá trình tìm kiếm lựa chọn các giá trị để hình thành đạo lí làm người của dân tộc ViệtNam Tư tưởng Nho, Phật, Lão và tư tưởng dân gian có ánh hưởng sâu sắc đến quá trình này
- Hoàn cảnh lịch sử đặc biệt: đấu tranh chống giặc ngoại xâm nên văn học thường đề cao ý thức cộng đồng hi sinh cái tôi cá nhân đến khắc kỉ
- Giai đoạn cuối thể kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XIX, giai đoạn 30-45, từ 1968 đến nay: có ý thức về quyền sống cái tôi cá nhân rõ nét Thơ Hồ Xuân Hương, Truyện Kiều, Văn xuôi tự lực văn đoàn, Thơ mới
Trang 5IV Củng cố
Nắm được các bộ phận và quá trình phát triển của văn học Việt Nam
V Hướng dẫn chuẩn bị bài mới
E Rút kinh nghiệm
Trang 6Ngày soạn
Tuần giảng tiết 3
HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ
A Mục tiêu bài dạy:
+ Kiến thức:nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngônngữ, về các nhân tố giao tiếp, về hai quá trình trong hoạt động giao tiếp
+ Kĩ năng: biết xác định nhân tố giao tiếp trong một hoạt động giao tiếp,nâng cao năng lục giao tiếp khi nói và khi viết và năng lục phân tích lĩnh hộigiao tiếp
+ Thái độ: có thái độ hành vi phù hợp với hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
B Phương tiện:
+ SGK, SGV, thiết kế bài soạn
C Cách thức tiến hành:
Giáo viên kết hợp phương pháp giảng bình, đàm thoại pháp vấn
D Tiến trình bài dạy:
I.Ổn định tổ chức
II Kiểm tra bài cũ
III Nội dung bài mới
Vào bài:Ngôn ngữ là phương tiện quan trọng cho sự giao tiếp hàng ngày của con người
Vì vậy, bài hôm nay, chúng ta tìm hiểu về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
Hoạt động của Gv và Hs Yêu cầu cần đạt
Theo dõi phần văn bản trong
SGK
Các nhân vật nào tham gia
hoạt động giao tiếp? hai bên
có cương vị và quan hệ với
nhâu như thế nào?
Trong HĐGT trên các nhân
vật giao tiếp lần lượt đổi vai
như thế nào ? người nói tiến
Mục đích của cuộc giao tiếp
là gì? Cuộc giao tiếp đó có đạt
được được mục đích không?
Qua văn bản hoạt động giao
tiếp diễn ra giữa nhân vật giao
tiếp nào?
I Tác giả - tác phẩm 1.Ngữ liệu
- Vua và các bô lão là nhân vật giao tiếp
- vua cai quản đất nước, các bô lão là những người đã cótuổi đã từng giữ những trọng trách nay đã về hưu dượcvua mời dự hội nghị
- các nhân vật giao tiếp phải xem người nói nói những gì
để lĩnh hội nội dung người nói phát ra
- các bô lão nghe vua Trần hỏi : Liệu tính thế nào khiquân Mông Cổ tràn đến ?
- Hai bên lần lượt đổi vai giao tiếp Các bô lão tranhnnhau hỏi lúc đó Vua lại là người nghe
- Hoạt động giao tiếp diễn ra ở điện Diên Hồng Lúc nàyquân Nguyên Mông kéo 50 vạn quân ồ ạt sang xâm lượcnước ta
-HĐGT đó hướng vào nội dung hòa hay đánh, nó dề cậpdến vấn đề hệ trọng của dân tộc
- Mục đích lấy ý kiến của mọi người, thăm dò lòng dân để
hạ lệnh quyết tâm giữ gìn đất nước.Cuộc giao tiếp đó đãđạt mục đích
2 Ngữ liệu 2: bài tổng quan văn học Việt Nam
- Người viết SGK, học sinh và những người quan tâm đếnvăn học Việt Nam Họ là những người có độ tuổi từ 15 trởlên Trình độ GS, TS , học sinh lớp 10
Trang 7HĐGT đó được diễn ra trong
hoàn cảnh nào?
Nội dung giao tiếp thuộc lĩnh
vực nào? Đề tài? Bao gồm
+ Con người trong văn học
- Người viết muốn cung cấp cho người đọc những kiếnthức tổng quát về vănhọc Việt nam Còn người đọc lĩnhhội những kiến thức này
- sử dụng niều thuật ngữ thuộc chuyên ngành KHXH, ngữvăn Bố cục mạch lạc hợp lí, rõ ràng , lí lé dẫn chứng tiêubiểu
3 Ghi nhớ-HĐGT là hoạt động trao đổi thông tin của con ngưởitrong xã hội được tiến hành chủ yếu bằng hoạt động ngônngữ nhằm thực hiện những hoạt dộng nhận thức về tìnhcảm về hành động
- mỗi hoạt động giao tiếp gồm hai quá trình : tạo lập vănbản và lĩnh hội văn bản Hai quá trình này diễn ra trongquan hệ tương tác
- Nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, nội dung giaotiếp, mục đích giao tiếp, phương tiện và cách thức giaotiếp
IV Củng cố
Nắm được khái niệm từ đó xác định khi giao tiếp phải đảm bảo yêu cầu
V Hướng dẫn chuẩn bị bài mới
Khái quát văn học dân gian
E Rút kinh nghiệm
Trang 8Ngày soạn
Tuần giảng tiết 4
KH I QU T V ÁI QUÁT V ÁI QUÁT V ĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
A Mục tiêu bài dạy:
+ Kiến thức: giúp học sinh nắm được khái niệm văn học dân gian, các dặc trưng cơbản, thể loại, vai trò vị trí của văn học dân gian,
+ Kĩ năng: hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu
+ Thái độ: yeeu mến văn học dân tộc
B Phương tiện:
+ SGK, SGV, thiết kế bài soạn
C Cách thức tiến hành:
Giáo viên kết hợp phương pháp giảng bình, đàm thoại pháp vấn
D Tiến trình bài dạy:
I.Ổn định tổ chức
II Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Em háy tìm những câu tục ngữ nói về đạo lí làm người của nhân dân Việt Nam?Trả lời:- Tiên học lễ hậu hgọc văn
- uống nước nhớ ngồn
- ăn quả nhớ kể trồng cây
- Giấy rách phải giữ lấy lề
- Lá lành đùm lá rách
- Việc nước trước việc nhà
III Nội dung bài mới
Vào bài: Văn học dân gianlà một bộ phận cấu thành lên nền văn học dân tộc Vì vậy tìmhiểu về văn học dân gian là việc cần thiết để thấy được cội nguồn của văn học Việt Nam
Hoạt động của Gv và Hs Yêu cầu cần đạt
Nhắc lại khái niệm VHDG?
Thế nào là tác phẩm ngôn từ
nghệ thuật?
Thế nào là tính truyền miệng?
vì sao văn học dân gian còn
được gọi là văn học truyền
miệng?
Khái niệm:Văn học dân gian là mhữmg tác phẩm nghệ
thuật ngôn tử truyền miệng, sản phẩm của quá trình sángtác tập thể nhằm mục đích phục vụ các sinh hoạt khácnhau trong đời sống cộng đồng
I Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian
1 Văn học dân gian là mhữmg tác phẩm nghệ thuật ngôn tử truyền miệng( tính truyền miệng)
- Chất liệu xây dựng tác phẩm bằng ngôn từ nghệ thuật-Lưu hành không phải bằng chữ viết mà bằng truyềnmiệng, lưu truyền trong thời gian và từ nơi này đến nơikhác Cả khi có chữ viết quá trình truyền miệng vẫn tiếptục
- Truyền miệng thể hện trong quá tình diễn xướng: nói,
Trang 9nào, đặc trưng của từng thể
loại? Thế nào là thần thoại?
Thế nào là sử thi?
Thế nào là truyền thuyết?
Thế nào là cổ tích?
Thế nào là truyện cười?
Thế nào là truyện ngụ ngôn?
Thế nào là tục ngữ?
kể, hát, ngâm, diễn…
2 Văn học dân gian là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể( tính tập thể)
- Văn học dân gian là do tập thể sáng tác
- Lúc đầu một người khởi xướng, tác phẩm hình thành vàmọi người tiếp nhận Sau đó những người khác tiếp nhậnlưu truyền sáng tác lại, sửa chữa một cách tự phát lại→ Dịbản
- Đời sống gia đình: hát du, ca dáo tình cảm
- Đời sống nghi lễ:thờ cúng tang ma, cưới hỏi, sử thi,truyện thơ, khan, mo…
- Lễ hội: hội làng Gióng, hội lim
- Đời sống vui chơi giải trí: hát đối, hát ghẹo, vè…
II Hệ thống thể loại 1.Thần thoại:thường kể về các vị thần, nhằm giải thích
thế giới tự nhiên, thể hiện khát vọng chinh phục tự nhiên ,phản ánh quá trình sáng tạo văn hóa thời cổ đại
2 Sử thi: có quy mô lớn, sử dụng ngôn ngữ có vần nhịp,
xây dựng những hình tượng nghệ thuật hoành tráng hàohùng, kể về một hoạc nhiều biế cố diẽn ra trong đời sốngcộng đồngcủa ngừoi cổ
3 Truyền thuyết:là tácphẩm tự sự dân gian kể về sự
kiện, nhân vật lịch sử( hoặc lên quan đến lịch sử) theo xuhướng lí tưởng hóa thể hiện sự ngưỡng mộ và tôn vinhcủa nhân dân đối với những người có công với đất nướcdân tộc
4 Truyện cổ tích :có cốt truyện và hình tượng dược hư
cấu có chủ định kể về số phận của con người bình thuờngtrong xã hội, thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan củanhân dân lao động
5 Truyện cười:có kết cấu chặt chẽ và kết thúc bất ngờ,
kể về những sự việc xấu trái với lẽ tự nhiên trong cuộcsống có tác dụng gây cười
6 Truyên ngôn:Có kết cấu chặt ché, thô0ng qua các ẩn
dụđể kể về những sự việc liên quan đến con ngươi Từ đónêu lên những bài học kinh nghiện, triết lí nhân sinh
7 Tục ngữ: là những câu nói ngắn gọn , hàm súc, phàn
lớn có hình ảnh, vần, nhịp, đúc kết kinh nghiệm thực tiễn,
Trang 109 Ca dao; là lời thơ trữ tỡnh dõn gianthường kết hợp với
õm nhạc khi diễn xướng, được sỏng tạo nhằm diễn tả thếgiới nọi tõm của con người
10 Vố:cú lời kể mộc mạc , phần lớn núi về cỏc sự việc, sự
kiện của làng của nước
11 Truyện thơ:Giàu chất trữ tỡnh, phản ỏnh số phận và
khỏt vọng của con người khi hạnh phỳc lứa đụi và sự cụngbằng bị tước đoạt
12 Chốo: ( sõn khấu dõn gian) kết hợp cỏc yếu tố trữ tỡnh
và trào lộng để vừa ca ngợi những tấm gương đạo đức vừaphờ phỏn đả kớch cỏi xấu trong xó hộị
II Những giỏ trị cơ bản của Văn học Việt Nam
1 văn học dõn gian là kho trớ thức vụ cựng phong phỳ
về đời sống dõn tộc
- Văn học dõn gian là kho trớ thức vụ cựng phong phỳtrong mọi lĩnh vực đời sống: tụ nhiờn, xó hộivà con ngườicủa nhõn dõn lao động nờn nú khỏc biệt so với nhận thứccủa giai cấp thống trị
- Việt Nam cú 54 dõn tộc , mỗi dõn tộc cú một kho tàngVHDG riờng
2 Văn học dõn gian cú giỏ giỏo dục đạo lớ làm người
- Tinh thần nhõn đaọ lạc quan
- Hnh thành phẩm chất tốt đẹp: lũng yờu nước, tinh thầnbất khuất, đức kiờn trung và vị tha
3.Văn học dõn gian cú giỏ trị thẩm mĩ to lớn gúp phần quan trọng tạo len bản sắc riờng cho nền văn học dõn tộc
- Nhiều tỏc phẩm trở thành mẫu mực nghệ thuật
- Đúng vai trũ chủ đạo khi văn học viết chưa hỡnh thành
- Cỏc nhà văn học được rất nhiều ở ca dao tục ngữ
IV Củng cố
Nắm dược những đặ trưng cơ bản của văn học dõn gian khỏi niệm cỏc thể loại
Lập bảng so sỏnh văn học dõn gian với văn học viết
Sự rađời và phát
triển
Ra đời khi cha có chữ viết và tiếp tục phát triểnkhi chữ viết xuất hiện, tồn tại song song với vănhọc viết
Ra đời khi cha có chữ viết
Bối cảnh xã hội Ra đời trong xó hội cú giai cấp, chủ yếu thuộc
về tầng
Ra đời trong xó hội cú giaicấp
Trang 11V Hướng dẫn chuẩn bị bài mới.
Luyện tập về hoạt động giao tiêp bằng ngôn ngữ
E Rút kinh nghiệm
Ngày soạn
Tuần giảng tiết
HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ
A Mục tiêu bài dạy:
Trang 12+ Kiến thức: củng cố các khái niệm HĐGT và các nhân tố của HĐGT Tích hợp vớivăn trong bài Khái quát văn học dân gianvà bài viết số 1
+ Kĩ năng: Vận dụng lí thuyết vào những tình huống giao tiếp cụ thể
+ Thái độ: thái độ trong giao tiếp trong ứng xử sinh hoạt hàng ngày
B Phương tiện:
+ SGK, SGV, thiết kế bài soạn
C Cách thức tiến hành:
Giáo viên kết hợp phương pháp giảng bình, đàm thoại pháp vấn
D.Tiến trình bài dạy:
I.Ổn định tổ chức
II Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: những yếu tố chi phối hoạt động giao tiếp?
Trả lời: Nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, nội dung gao tiếp, mục đích giao tiếp,phương tiện giao tiếpvà cách thức giao tiếp
III Nội dung bài mới
Vào bài: vận dụng phần lí thuyết đã học, hôm nay chúng ta sẽ luện tập qua những bài tập
cụ thể
Hoạt động của Gv và Hs Yêu cầu cần đạt
Nhân vật giao tiếp là người
như thế nào?
Hoạt động giao tiếp này diễn
ra trong vào thời điểm nào ?
thời điểm đó thích hựp với
những cuộc trò chuyện như
thế nào?
Nhân vật anh nói về điều gì?
Nhằm mục đích gì?
Cách nói của nhân vật anh
hợp với nội dung của mục
đích giao tiếp không?
Tr ong cuộc giao tiếp
trên các nhân vật giao tiếp
thực hiện những hành động
giao tiếp nào, nhằm mục đích
gì?
Cả ba câu hình thức là câu hỏi
nhưng có phải các câu đó để
hỏi không hay để thực hiện
Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng
Tre non đủ lá đan sàng nên chăng?
- Chàng trai xưng hô là anh
- Cô được gọi là nàng Cả hai người đang ở độ tuổi thanhxuân
- Hoạt động giao tiếp diễn ra vào buổi tối, một đêm trăngthanh Đó là thời điểm thích hợp cho những buổi hò hẹnđôi lứa tâm tình, bày tỏ tình cảm
- Nhân vật anh nói về chuyện tre để đan sàng nhưng ngụ ý
là để tính chuyện kết duyên Chàng trai tỏ tình với cô gái
- Cách nói của nhân vật anh hợp với nội dung của mụcđích giao tiếp Đây là lời tỏ tình kín đáo và tế nhị dễ đivào lòng người
2 Đọc đoạn đối thoại
- Chào: cháu chào ông ạ!
-Đáp: A Cổ à?
- Khen: Lớn tướng rồi nhỉ
- Hỏi: Bố cháu có gửi pin đài cho ông không?
- Trả lời: Thư ông có ạ!
- Chỉ có câu Bố cháu có gửi pin đài cho ông không? Làcâu hỏi con lại là câu chào câu khen
- Lời nói các nhân vật bộc lộ tình cảm thái độ và quan hệtrong giao tiếp là tình cảm ông cháu Cháu kính mến ôngcòn ông yêu thương cháu
Trang 13tình cảm thái độ và quan hệ
trong giao tiếp như thế nào?
Khi làm bài thơ này nhà thơ
muốn giao tiếp với người đọc
về vấn đề gì? Nhằm mục đích
gì, bằng phương tiện nào?
người đọc căn cứ vào đâu để
lĩnh hội bài thơ?
Viết một thông báo cho các
bạn học sinh toàn trường biết
về hoạt dộng làm sạch môi
trường trong ngày môi trường
thế giới?
Thư viết cho ai? Người viết
có quan hệ như thế nào với
Viết như thế nào
3 Đọc bài thơ bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương
-Hồ Xuân Hương đã miêu tả giới thiệu bánh trôi nước vớimọi người Nhưng mục đích chính lại nói về thân phậncủa người phụ nữ trong xã hội phong kiến Họ là nhữngngười phải chịu nhiều bất công qua đó lên án xã hội vànhắc nhở những người khác giới
-Phương tiện là những từ ngữ hình ảnh: trắng, tròn, bảynổi ba chìm,rắn nát, lòng son
-Người đọc phải dựa vào vốn sống, ttri thức và một chútnăng khiếu để cảm nhận bài thơ Căn cứ vào cuộc đời HồHương
4 Viết thông báo
- Yêu cầu viết thông báo phải ngắn, song phải có mở đầukết thúc
- Đối tượng giao tiếp là học sinh toàn trường
- Nội dung giao tiếp là làm sạch mổi tường
- Hoàn cảnh giao tiếp là hàn cảnh nhà trường và ngày môitrường thế giới
5 Bức thư bác Hồ gửi cho học sinh cả nước nhân ngày khai trường
- bác Hồ với tư cách là chủ tịch nước viết thư cho họcsinh cả nước Người nhận học sinh là thế hệ tương lai củanước nhà
- Đất nước mới giành được độc lập, học sinh đựoc nhậnmột nền giáo dục mới Vì vậy người viết thư để giaoquyền lợi và nghĩa vụ cho học sinh
- Bác bộc lộ niềm vui sướng vì học sinh thế hệ tương laiđược hưởng tự do độc lập
- Nhiệm vụ và trách nhiệm của học sinh đối với đất nước.sau cùng là lời chúc của Bác
- Thư viết để chúc mừng ngày khai trường đầu tiên củanước Việt nam DCCH Từ đõ xác định nhiệm vụ nặng nề
Trang 14+ Kiến thức:nắm được khái niệm văn bản và các đặc điểm cơ bản của văn bản
+ Kĩ năng: Tích hợp với bài khái quát văn học dân gian Rèn kĩ năng nhận diện vănbản, phân tích văn bản và tạo lập văn bản
+ Thái độ: giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
B Phương tiện:
+ SGK, SGV, thiết kế bài soạn
C Cách thức tiến hành:
Giáo viên kết hợp phương pháp giảng bình, đàm thoại pháp vấn
D Tiến trình bài dạy:
I.Ổn định tổ chức
II Kiểm tra bài cũ
III Nội dung bài mới
Vào bài: Văn bản là một khái niệm đối với các em còn rát khó hiểu Hôm nay chúng tacùng tìm hiểu về văn bản
Hoạt động của Gv và Hs Yêu cầu cần đạt
Mỗi văn bản trên người nói
tạo ra trong hoạt động nào?
Mỗi văn bản trên đến vấn đề
gì ? vấn đề đó có được triển
khai nhất quán không?
Văn bản 2, 3 nôị dung được
triển khai mạch lạc qua từng
câu từng đoạn như thế nào?
sẽ ảnh hưởng cái tốt còn ngược lại quan hệ với điều xấu
sẽ ảnh hưởng cái xấu
- Văn bản 2: tạo ra trong hoạt động giữa cô gái và mọingười, là lời than thân
- văn bản 3: tạo ra trong hoạt động chủ tịch nước và nhândân kêu gọi đồng bào kháng chiến( 15 câu)
*-Văn bản 1đề cập đến mối quan hệ giữa người với ngườitrong cuộc sống
- Văn bản 2 đề cập đến số phận của người phụ nữ trong xãhội phong kiến không tự quyết định dược số phận cuảmình
- Văn bản 3 đềgcập đến vần đề: lập trường chính nghĩacủa ta và dã tâm của pháp Nêu chân líu chính nghĩa củadân tộc thà hi sinh tất cả chứ không chịu maats nướckhông chịu làm nô lệ kêu gọi nhân dân đứng lên Khẳngđịnh nươvs Việt Nam độc lập
-Các văn bản triển khai nhất quán vấn đề
* Văn bản 3 gồm ba phần
- Mở bài: Từ đầu đến nhất định không chụi làm nô lệ Nêu
lí do của lời kêu gọi
- Thân bài: tiếp đến cứu nước: nêu nhiệm vụ cụ thể
- Kết bài: Còn lại Khẳng định quyết tâm chiến đấu của ta
và sự tất thắng của cuộc chiến đấu chính nghĩa
- Mở đầu là lời kêu goik toàn quốc kháng chiến
- Kết thúc là ngắt câu !
Trang 15Mỗi văn bản trên tạo ra nhằm
Từ ngữ được dùng trong mỗi
văn bản thuộc lĩnh vực nào?
So sánh văn bản1, 2 với một
bài học trong SGK và đopưn
xin nghỉ học, giấy khai sinh
Lớp từ riêng được sử dụng ?
- Văn bản 1:Nhắc nhở một kinh ngjhiệm sống
- Văn bản 2: Nêu một hiện tượng đời sống để mọi ngườicùng suy ngẫm
- Văn bản 3 kêu gọi sự quyết tâm
3 Ghi nhớ( SGK)
II Các loại văn bản -Văn bản 1truyền một kinh nghiệm sống, thuộc quan hẹ
của con người với môi trường sỗng xã hội
- Văn bản 2 đề cập đến than phận người phụ nữ.Thuộc lĩnh vực tình cảm
- Văn bản 3 đề cập đến vấn đề chính trị thuộc lĩnh vực tư tưởng
- Văn bản 1, 2 dùng từ ngữ thông thường( lớp từ trong giao tiếp xã hội)
- Văn bản 3 phương thức thể hiện qua lậpu luận chặt chẽ
- Văn bản bài học trong SGK là văn bản khoa họcthừong dùng nhiều thuật ngữ khoa học
- Văn bản Đơn xin ngỉ học là văn bản hành chính có mẫu sẵn
-Văn bản 2 là văn bản nghệ thuật -Văn bản 3chính luận
-Lớp từ giao tiếp, lớp từ nghệ thuật, lớp từ chính trị, lớp
Nắm được khái niệm và các đặc điểm của các loại văn bản
Nâng cao năng lực phân tích và thực hành tạo lập văn bản
V Hướng dẫn chuẩn bị bài mới
Bài viết siố 1
E Rút kinh nghiệm
Ngày soạn tiết 7
Viết bài làm văn số 1
A Mục tiêu bài dạy:
+ Kiến thức:Ôn tập củng cố kiến thức về văn biểu cảm và văn nghị luận Tích hợp
Trang 16+ Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản có đủ bố cục ba phần có lieen kết vềhình thức và nội dung
+ Thái độ: thấy rõ hơn nữ trình độ làm văn vcủa bản thân từ đó rút ra được nhữngkinh nghiệm cầ thiết để làm những bài văn sau tốt hơn
B Phương tiện:
+ SGK, SGV, thiết kế bài soạn
C Cách thức tiến hành:
Giáo viên kết hợp phương pháp giảng bình, đàm thoại pháp vấn
D Tiến trình bài dạy:
I.Ổn định tổ chức
II Kiểm tra bài cũ
III Nội dung bài mới
1 Ôn tập kĩ năng tập làm văn đã được học ở chương trình THCS
2 Ôn luyện ngững kiến thức kĩ năng tiếng Việt
3 Tìm hiểu và tìm những cách thức diễn đạt cảm xúc suy ngẫm về
những hiện tượng đời sống quen tghuộc trong đời sống
4 Đọc lại những tác phẩm yêu thích trong chương trình ngữ văn 9
II Gợi ý đè tài
- Viết một bài văn để bộc lộ những tình cảm chân thật của bản thân
về một đề tài gần gũi quen thuộc
- Cảm nghĩ về một hiện tượng đời sống
Đề bài 1: cảm nghĩ về thời khắc chuyển mùa từ hạ sang thu
Đề bài 2: Cảm nghĩ của em về người mà em thương yêu nhất
IV Củng cố
V Hướng dẫn chuẩn bị bài mới
E Rút kinh nghiệm
Ngày soạn
Tuần giảng tiết8; 9
E M ụ c tiêu b i d ài d ạ y:
Trang 17+ Kiến thức: NẮm được đặc điểm sử thi anh hùng trong việc xây dựng kiểunhânvật anh hùng
+ Kĩ năng: đọc diễn cảm phân tich
+ Thái độ: lẽ sống cao đẹp cho mỗi cá nhân là hi sinh phấn đấu cho danh dự củacộng đồng dân tộc
F Phương tiện:
+ SGK, SGV, thiết kế bài soạn
G Cách thức tiến hành:
Giáo viên kết hợp phương pháp giảng bình, đàm thoại pháp vấn
H Tiến trình bài dạy:
I.Ổn định tổ chức
II Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:Những giá trị cơ bản của văn học dân gian Việt Nam?
Trả lời: VHDG Việt Nam là kho trí thức vô cùng phong phú về đời sống dân tộc
- VHDG có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lí làm người
- VHDG có giá trị thẩm mĩ to lớn góp phần quan trọng tạo lên bản sắc riệng cho nền văn học dân tộc
III Nội dung bài mới
Vào bài:Tây Nguyên là mảnh đất giàu truyền thống văn học dân gian trong đó có sử thi Người dân tộc Êđê tự hào có sử thi Đăn Săn ca ngợi vị anh hùng của bộ tộc thị lạc hômnay chúng ta cùng tìm hiểu về cuốn sử thi này thông qua đoạn trích Chiến thắng MtaoMxây
Hoạt động của Gv và Hs Yêu cầu cần đạt
- Sử thi là thành tựu của các dân tộc thiểu số Việt Nam ( Sử thi của người Kinh đã vỡ vụn thành truyền thuyết và thần thoại
- Có hai loại sử thi:
+ Sử thi thần thoại kể về sự hình thành thế giới muôn loài ,con người bộ tộc thời cổ đại
+ Sử thi anh hùng kể về cuộc đời và những chiến công của những anh hùng
2 Tác phẩm
- về làm chồng hai chị em Hơ Nhị và Hơ Bhị , Đăm săn trởthành một tù trưởng giàu mạnh lừng lẫy các tù trưởng MtaoMxây cướp phá buôn làng và bắt Hơ Nhị về làm vợ ĐĂmSăn đã đánh trả quyết liệt và chiến thắng và bộ tộc của chàngcàng thêm lừng lẫy và hùng mạnh hơn Đăm săm chặt câythần khiến cả hai vợ đều chết Chàng đã lên trời xin thuốc cứu
vợ và thành công Đăm Săn lên hỏi cưới nữ thần mặt trời vàbịtừ chối Trên đường trở về chàng đã bị chết trong khu rừngsáp đen Hồn chàng biến thành con ruồi bay vào mồm chị gái
và sinh ra Đăm Săm cháu tiếp tục nối nghiệp cậu
Trang 18Đọc phân vai Vị trí của
đoạn trích?
Bố cục đoạn trích?
Trong trận chiến với Mtao
mxây Đăm Săn đã khiêu
chiến như thế nào( lời nói,
được miêu tả như thế
nào?So sánh Đăm Săn và
Mtao Mxây để cảm nhận
vẻ đẹp của hình tượng
người anh hùng?
Vì sao miếng trầu khiến
Đăm Săn khỏe lên gấp bội
?
- Đoạn trích nằm ở phần đầu
3 Đọc – chú thích
II Phân tích tác phẩm 1.Bố cục
- Phần 1: Từ đầu đến không thèm đâm nữa à?” : tả cảnh nhàMtao Mxâ, Đăm săn thách đấu
- Phần 2: Tiếp theo đến đêm bêu ngoài đường:Trận đánh giữaMtao Mxây và Đăm Săn
- Phần 3: Tiếp đến như mừng mùa khô năm mới của ta vậy: Đăm săn và tôi tớ ăn mừng
- Phần bốn : còn lại Hình ảnh dũng mãnh hào hùng của Đămsăn
- Mtao Mxây ban đầu còn ngạo nghễ : “ ta không xuống đâu
Diêng ơi tay ta còn bận ôm vợ chúng ta trên này cơ mà→ Ý
định chêu tức Dăm Săn nhưng sau đó thì sợ hãi không dắmxuống thang sợ bị đánh bất ngờ
- Hình dáng tao Mxây được miêu tả dữ tợn và hung hãn Khiên hắn tròn như đầu cú, gươm hắn óng ánh như cái cầuvòng Trông hắn dữ tợn nhưng lại ngồi tần ngần do dự , mỗibước mỗi đắn đo→ Chứng tỏ sự sợ sệt
* Lúc giao tranh
- Cả hai bên đều múa khiên :+ Mtao Mxây múa trước tỏ ra kếm cỏi : Khiên hắn kêu lạchsạch như quả mướp khô Hắn chủ quan tự xem mình là tướngquen đánh trăm trận , quen xéo mát đất đai thiên hạ lên ngạomạn Nhưng sau bước cao bước thấp chém trượt rồi chạy+ Còn Đăm Săn múa khiên vừa khỏe vừa đẹp, vượt đồi tranhvựot đồi lồ ô, chạy vun vút qua phía đông phía tây Cây giáothần đâm trúng chân Mtao Mxây mà không thủng , chàngthấm mệt Nhờ ăn miếng trầu của vợ ném cho mà chàng cóthêm sức mạnh
+ Ông trời mách kế lấy chày mòn ném vào tai Mtao Mxây Hắn ngã lăn ra và van xin tha mạng nhưng cuối cùng đã bịgiết Ông trời là nhân vạt phù trợ nhưng quýêt định chiếnthắng lại là Đăm Săn
- Đăm săn mang vẻ đẹp dũng mãnh, kì vĩ sức mạnh siêu phàmhội tụ sức mạnh của thần linh và cộng đồng Chiến thắng củaĐăm Săn là ước mơ khát vọng thắng moih thế lực kẻ thù cỏacộng đồng
- Ngôn ngữ giầu hình ảnh, từ ngữ có ấn tượng mạnh, nhip
Trang 19cảm nhận về vẻ đẹp của
Đăm Săn?
nhận xé về nghệ thuật của
đoạn ?
chiến thắng của Đăm Săn
mang lại những điều gì?
sau chiến thắng đoàn
người của bộ tộc Mtao
mxây theo Đăm Săn về
Chàng đã mở tiệc ăn
mừng Trong lời nói với
các tôi tớ Đăm Săn tỏ ra
là người như thế nào?
Vì sao Đăm Săn sai người
đi đấnh cồng chiêng ? Ý
nghĩa của tiếng cồng
chiêng là gì?
Hình ảnh Đăm Săn được
miêu tả như thế nào?
Em có nhận xét gì về
nghệ thuật miêu tả vẻ đẹp
của Đăm Săn ?
Qua đoạn trích hãy nêu
nhận thức của em về vẻ
đẹp nghệ thuật và tư
tưởng trong đoạn trích,
cũng như sử thi Đăm săn
- Thái độ của cộng đồng đối chiến thắng của người anhhùng : tất cả nô lệ tự nguyện đi theo mang theo tất cả của cải Sau cuộc chiến, họ sống trong cùng một nhóm đông hơn, giàumạnh hơn
b Đăm Săn trong tiệc mừng chiến thắng
- Trong lời nói của Đăm săn với các tôi tớ thể hiện sự tự hào
tự tin vào sức mạnh và sự giàu có của thị tộc chàng hiệu triệu , chỉ huy, ra lệnh, chàng sai tôi rớ giết trâu, giết bò để mởtiệc ăn mừng Khách khứa đến đông vui tiệc tùng linh đình kéo dài suốt cả mùa khô
- Niềm vui lớn thể hiện bằng tiếng cồng chiêng vì đây là biểu hiện của sự giàu có sung túc, sang trọng, sức khỏe, vẻ đẹp vật chất và tinh thần của thị tộc và tù trưởng
- Đăm Săn được miêu tả bằng cái nhìn ngưỡng mộ, tự hào” chàng nằm trên võng tóc thả trên sàn hứng tóc chàng ở dưới đất là một cái ong hoa
- Chàng ăn không biết no, uống không biết say, chuyện trò không biết chán
- Dân làng khâm phục Đăm Săn là một dũng tướng chắc chết mười mươi cũng không lùi bước
- Ngọai hình : Ngực quán chéo một tấm mền chiến, mình khoắc một tấm áo chiến, tai đeo nụ, đôi mắt long lanh như mắtchim ghếch, bắp chân chàng to như câu sà ngang, báp đùi to bằng ống bễ, sức ngang sức voi đực, hơi thở chàng vẫn ầm ầmnhư sấm dậy → Vẻ đẹp đó so sánh vói những hình tượng rất hoang sơ, mộc mạc của con người miền núi rừng Tây Nguyên.Ngôn ngữ so sánh độc đáo phóng đại, hoành tráng hào hùng
ca ngợi người anh hùng của thị tộc
III Tổng kết
1 Nghệ thuật
Ngôn ngữ trang trọng giầu hình ảnh, giàu nhịp điệu với phép
so sánh và phóng đại được sử dụng có hiệu quả cao
2 Nội dung
Trọng danh dự, gắn ó với hạnh phúc gia đình và thiết tha vớicuộc sống bình yên, phồn vinh của dân tộc – đó là những tìnhcảm cao cả nhất thôi thúc Đăm Săn chiến thắng kẻ thù
IV Củng cố
Nắm được hình tượng người anh hùng và nghệ thuật xây dựng
Bài luyện tập trang 36
Trang 20- Đề cao vai trò của thần linh trợ giúp con người trong buổi đầu xây dựng bờ quan niệm của người xưa Cũng chính là đề cao con người có trí tuệ sức mạnh như thầnlinh
cõi-V Hướng dẫn chuẩn bị bài mới
Luyện tập bài Văn bản
Trang 21+ Kiến thức:Giúp HS luyện tập thực hành về văn bản để củng cố kiến thức.
+ Kĩ năng: Nhận diện phân tích văn bản
+ Thái độ: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
B Phương tiện:
+ SGK, SGV, thiết kế bài soạn
C Cách thức tiến hành:
Giáo viên kết hợp phương pháp giảng bình, đàm thoại pháp vấn
D Tiến trình bài dạy:
I.Ổn định tổ chức
II Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:theo lính vực mục đích giao tiếp người ta chia thành những loại văn bản nào/Trả lời: văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
văn bản thuộc phong cách ngôn ngữnghệ thuật
văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học
văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính công vụ
văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận
văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí
III Nội dung bài mới
Vào bài: Hôm nay chúng ta cùng luyện tập về văn bản
Hoạt động của Gv và Hs Yêu cầu cần đạt
Đoạn văn có một chủ đề
thống nhất như thế nào?
Phân tích sự phát triển chủ đề
của đoạn văn?
Đặt tên nhan đề cho đoạn
1 Đọc đoạn văn trong SGK
- Cu chốt đứng ở đầu câu Câu chốt được làm rõ nghĩa ởnhững câu tiếp theo: giữa cơ thể và môi trường có sự ảnhhưởng qua lại với nhau
+ Môi trường có ảnh hưởng đến mọi đặc điểm của cơ thể + So sánh lá mọc trong các môi trường khác nhau
- Câu 1 và 2 là hai câu thuộc hai luận cứ
- Bốn câu sau là luận chứngMôi trường và cơ thể
2 Sáp xếp các câu sau thành một văn bản mạch lạc
a-c-e-b-d
- Hoàn cảnh ra dời bài thơ Việt Bắc
3 Viết một số câu nối tiếp câu cho trước
Môi trường ngày nay đang bị hủy hoại nghiêm trọng.Rừng đầu nguồn bị chạt phá buiừa bãi dẫn đến lũ lụt, sạt
nở đất, hạn hán kéo dài, sông suối biển hồ bị ô nhiễm dochất thải, chất hóa học Các nhà máy xí nghiệp thải chấtđộc hại làm ô nhiễm bầu jkhí quyển và nguồn nước Môitrường đang đến mức báo động kêu cứu con người chúng
ta phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường
- Môi trường đang kêu cứu
4 Đơn xin phép nghỉ học
- Đơn ngửi các thầy cô giáo Người viết đơn ở cương vịhọc sinh
Trang 22-Tiêu ngữ : Đơn xin nghỉ học
- Ngày tháng năm và địa chỉ người nhận, nội dung đơn và
kí tên
IV Củng cố
V Hướng dẫn chuẩn bị bài mới
E Rút kinh nghiệm
Ngày soạn tiết11;12
TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU TRỌNG THỦY
A Mục tiêu bài dạy: