Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
743,5 KB
Nội dung
Giáoán Ngữ văn10 - CTC Trường THPT Gio Linh Tiết 1, 2. Ngày soạn: 20/8 /2010. Đọc văn: TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM A. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: Giúp Hs nắm được những kiến thức chung về hai bộ phận văn học viết và văn học dân gian, tìm hiểu về quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam. 2. Kĩ năng: Hs cần nắm được hệ thống thể loại, con người trong văn học Việt Nam. 3. Thái độ: Giáo dục, bồi dưỡng cho Hs niềm tự hào về truyền thống văn hóa dân tộc, lòng say mê đối với văn học nước nhà. B. Phương Pháp: -Tổ chức Hs đọc sáng tạo, Gv đặt câu hỏi nêu vấn đề, câu hỏi gợi tìm. C. Chuẩn Bị: - Gv: Bài giảng, tài liệu liên quan. - Hs: Đọc sách giáo khoa, soạn theo hướng dẫn. D.Tiến Trình Lên Lớp: 1.Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới. Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1: - Hs đọc mục I và trình bày các bộ phận chính của văn học VN. -Gv nêu câu hỏi. Các bộ phận này có quan hệ với nhau như thế nào? Văn học d/gian có mấy thể loại, đặc trưng của văn học d/gian là gì? Văn học viết ra đời khoảng thời kì nào, thế nào là văn học viết bằng Chữ Hán, Chữ Nôm. Hoạt động 2 : I. Các bộ phận hợp thành của nền văn học. 1.Văn học dân gian. - Là sáng tác tập thể và truyền miệng của nhân dân lao động. - Thể loại: gồm 12 thể loại. - Đặc trưng: Tính truyền miệng và tính tập thể. 2. Văn học viết. - Sáng tác của trí thức, ghi lại bằng chữ viết, là sáng tác mang dấu ấn của cá nhân. - Chữ viết: Chữ Hán, Chữ Nôm, Chữ Quốc Ngữ. - Thể loại: + Văn học trung đại; Thơ, Văn biền ngẫu, văn xuôi. + Văn học hiện đại; Các loại hình mới ra đời. II. Quá trình phát triển của văn học viết. 1.Văn học trung đại.( Thế kỉ X- Thế kỉ XIX) - Chữ viết: Chữ Hán, Chữ Nôm. - Chịu ảnh hưởng của các tư tưởng học thuyết phương Đông. - Tiếp nhận một hệ thống thi pháp văn học cổ Trung Quốc. - Văn học viết chữ Nôm ra đời đánh dấu sự phát triển của văn học dân tộc và đạt đỉnh cao ở thế kỉ XVIII, đầu thế kỉ XIX. - Thể hiện lòng yêu nước, nhân đạo, tính hiện thực. 2.Văn học hiện đại ( Đầu thế kỉ XX đến nay) Giáo viên: Hoàng Vũ Thuần Trang 1 Giáoán Ngữ văn 10 - CTC Trường THPT Gio Linh - Hs đọc, tìm hiểu quá trình phát triển của văn học viết VN. Nêu một số nét chính về văn học viết từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX. - Gv chốt lại các ý chính, nêu câu hỏi. Dựa vào những tiêu chí nào để phân chia sự khác nhau giữa văn học trung đại và văn học hiện đại? Hoạt động 3 : Gv phân nhóm cho Hs tìm hiểu mục III. Các nhóm cử đại dịên trình bày các vấn đề chính của các mục 1,2,3,4. Gv gọi Hs các nhóm nhận xét về vấn đề đó. Gv nhận xét chốt lại ý chính. - Kế thừa và phát huy truyền thống văn học trung đại văn học hiện đại có những bước phát triển mới. + Đội ngũ sáng tác đông đảo. + Đời sống văn học phong phú. + Thể loại đa dạng. + Thi pháp thay đổi. - Sau Cm t8 nền văn học mới ra đời . - Phản ánh hiện thực xã hội và chân dung con người Việt Nam. III. Con người Việt Nam qua văn học. 1. Con người VN trong quan hệ với thế giới tự nhiên. - Tình yêu thiên nhiên trong văn học dân gian: như núi sông, đồng lúa, cây đa, bến nước. - Tình yêu thiên nhiên trong văn học trung đại: gắn với các lý tưởng cao đẹp. - Tình yêu thiên nhiên trong văn học hiện đại: tình yêu quê hương, đất nước, cuộc sống, lứa đôi. 2. Con người VN trong quan hệ quốc gia dân tộc. - Vhọc dgian thể hiện tinh thần yêu nước qua tình yêu làng xóm, quê cha đất tổ, căm ghét kẻ thù. - Ý thức độc lập, chủ quyền thể hiện trong văn học trung đại. - Lòng yêu nước thể hiện qua tình yêu quê hương, niềm tự hào truyền thống văn hóa, lịch sử dựng, giữ nước, ý chí căm thù, tinh thần dám hy sinh 3. Con người VN trong quan hệ xã hội. - Ước mơ về một xã hội tốt đẹp, công bằng. - Tố cáo, phê phán sự áp bức bất công - Cảm hứng xã hội tạo tiền đề hình thành chủ nghĩa hiện thực, nhân đạo. - Phản ánh công cuộc xây dựng cuộc sống mới. 4. Con người VN ý thức về bản thân. - Đạo lí làm người, ý thức cộng đồng trách nhiệm công dân, tinh thần hi sinh. Coi cái chết nhẹ tựa lông hồng . - Đề cao quyền sống của con người của cá nhân nhưng không cực đoan. 4. Củng cố dặn dò. Gv hệ thống hóa lại bài học, yêu cầu Hs nắm nội dung trọng tâm của từng phần. Hs đọc phần ghi nhớ. Gv dặn Hs làm bài tập vẽ sơ đồ các bộ phận văn học VN, soạn bài “Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ”. Giáo viên: Hoàng Vũ Thuần Trang 2 Giáoán Ngữ văn10 - CTC Trường THPT Gio Linh Tiết 3. Ngày soạn: 20 /8 /2010 Tiếng Việt: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ A. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: Giúp Hs nắm được những kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, các nhân tố giao tiếp, quá trình giao tiếp. 2. Kĩ năng: Hs xác định các nhân tố giao tiếp, nâng cao năng lực giao tiếp khi nói, viết, khả năng phân tích, lĩnh hội. 3. Thái độ: Hs sử dụng ngôn ngữ đúng, chính xác, thái độ, hành vi đúng mực. B. Phương Pháp: - Gv đặt câu hỏi nêu vấn đề, câu hỏi gợi tìm, luyện tập theo mẫu câu. C. Chuẩn Bị: - Gv: Bài giảng, hệ thống câu hỏi, ví dụ. - Hs: Đọc sách giáo khoa, chuẩn bị các ví dụ. D. Tiến Trình Lên Lớp: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1 : - Hs đọc văn bản ở SGK, yêu cầu đọc đúng ngữ điệu, thích hợp với các vai.( Gv phân vai cho học sinh đọc nếu thích hợp với tình hình lớp) - Gv gợi ý, nêu các ví dụ, Hs rút ra khái niệm. Hoạt động 2 : - Hs làm vào giấy nháp các câu hỏi ở sgk, hs trả lời gv gọi học sinh khác nhận xét. Hoạt động 3 : - Gv hướng dẫn hs nêu quá trình và các nhân tố giao tiếp. - Hs đọc hệ thống câu hỏi tìm nhân tố giao tiếp ở câu hỏi số 2 sgk. - Gv chốt lại cho hs phần lý thuyết. I. Thế nào là hoạt đọng giao tiếp bằng ngôn ngữ. 1. Khái niệm. - Đây là hoạt động diễn ra thường xuyên của con người trong xã hội ở mọi lúc, mọi nơi, có thể ở dạng ngôn ngữ nói hoặc ngôn ngữ viết. 2. Quá trình của HĐGT. - Người nói, viết: tạo lập văn bản. - Người nghe, đọc: lĩnh hội văn bản. 3. Các nhân tố giao tiếp. - Mỗi nhân tố gồm các phương diện. + Nhân vật giao tiếp. + Hoàn cảnh giao tiếp. + Nội dung giao tiếp. + Mục đích giao tiếp. + Phương tiện và cách thức giao tiếp. 4. Củng cố, dặn dò. - Hs đọc phần ghi nhớ sgk, Gv ra bài tập giúp hs củng cố phần kiến thức đã học. - Bài tập: Phân tích các nhân tố giao tiếp trong HĐGT giữa Thầy và Trò. - Soạn bài: Khái quát văn học dân gian VN. Giáo viên: Hoàng Vũ Thuần Trang 3 Giáoán Ngữ văn10 - CTC Trường THPT Gio Linh - Tìm các ví dụ về các thể loại của văn học dân gian. Tiết 4. Ngày soạn: 26 /8 /2010. Đọc văn: KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM A. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: Giúp Hs nắm được những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian. 2. Kĩ năng:Hs tìm hiểu, nắm các khái niệm về thể loại, tìm ví dụ minh họa. 3. Thái độ: Giáo dục, bồi dưỡng cho Hs hiểu được các giá trị to lớn của văn học dân học dân gian, h/s có thái độ trân trọng đối với di sản văn hóa tinh thần của dân tộc. B. Phương Pháp: -Tổ chức Hs đọc sáng tạo, Gv đặt câu hỏi nêu vấn đề, câu hỏi gợi tìm. C. Chuẩn Bị: - Gv: Bài giảng, tài liệu liên quan. - Hs: Đọc sách giáo khoa, soạn theo hướng dẫn. D.Tiến Trình Lên Lớp: 1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra bài cũ: Nêu các bộ phận hợp thành của nền văn học VN, sự phát triển của văn học viết VN 3 Bài mới: Giáo viên giới thiệu lời vào bài. Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1: - Hs đọc các đặc trưng cơ bản của vhọc dgian, chuẩn bị giấy nháp những câu hỏi. Thế nào là tính truyền miệng? - Gv nhận xét bổ sung ý kiến, chốt lại vấn đề. Vai trò của vhọc dgian trong đời sống cộng đồng như thế nào? Hoạt động 2: - Học sinh đọc và nêu 12 khái niệm văn học dgian. Gv yêu cầu hs tìm ví dụ minh họa cho 12 thể loại đó. - Gv kể cho hs nghe câu chuyện cười về Trạng Quỳnh (Hs tìm một số câu chuyện khác hoặc I) Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian. 1 Vhọc dgian là những tác phẩm nghệ thuật truyền miệng. - Văn học dgian là tác phẩm nghệ thuật ngôn từ. - Văn học dgian phát triển và tồn tại nhờ truyền miệng. + Đó là kiểu ghi nhớ bằng lời . + Truyền theo không gian (vùng, miền), thời gian( thế hệ này, thế hệ khác). + Qua quá trình diễn xướng dgian. 2 Văn học dgian là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể. - Tập thể là một nhóm người, một cộng đồng. - Văn học dgian trở thành sản phảm chung. - Văn học dgian gắn bó phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng. II) Hệ thống thể loại của văn học dân gian VN. - Gồm có 12 thể loại; Thần thoại, Sử thi, Truyền thuyết, Truyện cổ tích, Truyện ngụ ngôn, Truyện cười, Tục ngữ, Câu đố, Ca dao, Truyện thơ, Chèo. Giáo viên: Hoàng Vũ Thuần Trang 4 Giáoán Ngữ văn10 - CTC Trường THPT Gio Linh câu đố). Hoạt động 3: - Hs thảo luận nhóm sau đó trình bày ý kiến của nhóm về các giá tri của văn học dân gian. - Gv bổ sung, nhận xét chốt lại các ý chính. III) Những giá trị cơ bản của văn học dân gian VN. 1Văn học dgian là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống của các dân tộc. - Bao gồm tri thức về tự nhiên, xã hội, con người. 2 Văn học dgian có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lý làm người. - Thể hiện tinh thần nhân đạo, lạc quan. - Hình thành những phẩm chất cao đẹp. 3 Văn học dgian có giá trị thẩm mỹ to lớn, góp phần tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học dân tộc. 4 Củng cố, dặn dò: - Học sinh đọc phần ghi nhớ. - Giáo viên củng cố lại hai đặc trưng của vhdg. - Yêu cầu hs học thuộc 12 thể loại. - Soạn bài luyện tập Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. Tiết 5. Ngày soạn: 26/ 8 /2010 Tiếng Việt: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ A. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: Giúp Hs rèn luyện năng lực phân tích, kỹ năng thực hành xác định các nhân tố giao tiếp trong hoạt động giao tiếp. 2. Kĩ năng- Nâng cao năng lực giao tiếp của bản thân, năng lực nói, viết, lĩnh hội. 3. Thái độ: Hs sử dụng ngôn ngữ đúng, chính xác, thái độ, hành vi đúng mực. B. Phương Pháp: - Thực hành theo nhóm. C. Chuẩn Bị: - Gv: Thiết kế bài dạy. - Hs: Đọc sách giáo khoa, chuẩn bị các bài tập ở nhà. D. Tiến Trình Lên Lớp: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, có mấy nhân tố trong hoạt động giao tiếp? 3. Bài mới. Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hs nhắc lại phần lý thuyết. Hoạt động 2: II. Luyện tập: Câu 1: Phân tích các nhân tố giao tiếp thể hiện trong câu ca dao. Giáo viên: Hoàng Vũ Thuần Trang 5 Giáoán Ngữ văn10 - CTC Trường THPT Gio Linh Gv phân nhóm, hướng dẫn các nhóm làm việc độc lập. Các nhóm cử đại diện trình bày, nhận xét lẫn nhau. Gv nhận xét chốt lại vấn đề. Hs đọc đoạn hội thoại trả lời theo câu hỏi. Hs đọc bài thơ trả lời theo câu hỏi. Gv hướng dẫn yêu cầu hs viết thông báo theo : thời gian, nội dung, lực lượng tham gia, dụng cụ, kế hoạch. - 4 nhân tố: nhân vật giao tiếp. - Hoàn cảnh giao tiếp. - Mục đích giao tiếp. - Phương tiện, cách thức giao tiếp. Câu 2: Đọc đoạn hội thoại trả lời câu hỏi. a) - Chào: Cháu chào ông ạ! - Chào đáp: A Cổ hả? - Hỏi: “Bố cháu ” - Đáp lời: “Thưa ” - Khen: “Lớn tướng .” b) Mục đích hỏi: “Bố cháu ” c) Kính trọng, thương yêu, thân mật . Câu 3: Đọc bài thơ “Bánh trôi nước” - Hồ Xuân Hương. - Vẻ đẹp, thân phận người phụ nữ nói chung và tác giả nói riêng. Khẳng định phẩm chất trong sáng của họ. - Từ ngữ: Trắng tròn, bảy nổi ba chìm, tấm lòng son. Câu 4 Viết thông báo. 4. Củng cố dặn dò: - Qua các bài tập em rút ra được điều gì trong hoạt động giao tiếp. - Làm bài tập ở sách bài tập - Soạn bài Văn bản, đọc các văn bản 1,2,3. Tiết 6. Ngày soạn: 26/ 8 /2010 Tiếng Việt: VĂN BẢN A. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: Giúp Hs hiểu được khái niệm văn bản, đặc điểm của văn bản và kiến thức khái quát về các loại văn bản. 2. Kĩ năng :Nâng cao năng lực phân tích và tạo lập văn bản trong giao tiếp. 3. Thái độ: Học tập tích cực B. Phương Pháp: - Tổ chức trao đổi thảo luận, trả lời theo câu hỏi. C. Chuẩn Bị: - Gv: Thiết kế bài dạy. - Hs: Đọc sách giáo khoa. D. Tiến Trình Lên Lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Phân tích các nhân tố giao tiếp trong câu ca dao sau: Giáo viên: Hoàng Vũ Thuần Trang 6 Giáoán Ngữ văn 10 - CTC Trường THPT Gio Linh “Đến đây mận mới hỏi đào Vườn hồng đã có ai vào hay chưa”. 3. Bài mới: Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Gv gọi hs đọc 3 văn bản ở sgk, so sánh số câu, nêu vấn đề được đề cập, mục đích của văn bản là gì? Hs nêu khái niệm và các đặc điểm. Gv nhận xét bổ sung hoàn chỉnh. Hoạt động 2: Hsinh trả lời câu hỏi 1,2 Gv hướng hs nêu các loại văn bản. Tùy theo mỗi loại văn bản mà người viết, nói sử dụng phù hợp theo mục đích giao tiếp. 1. Khái niệm, đặc điểm. a) Khái niệm : - “Văn bản là sản phẩm ” b) Đặc điểm : - Đặc điểm: + Văn bản + Các câu trong văn bản + Mỗi văn bản . + Mỗi văn bản . 2. Các loại văn bản. Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ hànhchính. Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học. Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận. Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí. 4 Củng cố, dặn dò: - Gv gọi hs kể tên các loại văn bản khác nhau sau đó cho hs sắp xếp theo từng loại văn bản. - Ôn lại kiến thức và kỹ năng viết văn biểu cảm, vốn từ tiếng Việt. Tiết 7. Ngày soạn: 26 / 8 /2010 Làm văn: Bài viết số 1 A Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các kiến thức cơ bản về bài văn biểu cảm, kỹ năng sử dung ngôn ngữ. B Đề bài: Đề 1: Trình bày cảm nghĩ của em về một bạn học sinh biết vượt qua khó khăn vươn lên trong học tập. Đề 2: Trình bày cảm nghĩ của em về một người thân yêu nhất. Giáo viên: Hoàng Vũ Thuần Trang 7 Giáoán Ngữ văn 10 - CTC Trường THPT Gio Linh Tiết 8, 9. Ngày soạn: 31/ 8/ 2010. Đọc văn: CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY (Trích Sử thi Đăm San – Êđê) A. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp Hs hiểu được những kiến thức cơ bản về sử thi anh hùng, nghệ thuật miêu tả, sử dụng ngôn từ. 2. Kĩ năng: - Phân tích văn bản, tìm hiểu về nội dung và nghệ thuật của sử thi. 3. Thái độ: - Học sinh nhận thức được lý tưởng cao đẹp của cá nhân hy sinh vì lý tưởng cộng đồng. B. Phương Pháp: - Tổ chức trao đổi thảo luận, đọc sáng tạo, đặt câu hỏi nêu vấn đề. C. Chuẩn Bị: - Gv: Thiết kế bài dạy, tài liệu liên quan. - Hs: Đọc sách giáo khoa, chuẩn bị các câu hỏi ở phần hướng dẫn. D. Tiến Trình Lên Lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu khái niệm của sử thi, có mấy loại sử thi? Kể tên một số tác phẩm mà em biết. 3. Bài mới: Gv giới thuyết về tác phẩm sử thi Đam Săn có ảnh hưởng sâu rộng trong đời sống của cộng đồng của đồng bào Êđê nói riêng và dân tộc vùng Tây Nguyên nói chung. Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hs đọc phần tiểu dẫn, rút ra những nội dung chính. Mấy loại sử thi, Tóm tăt nội dung, xác định vị trí, tìm hệ thống nhân vật. Gv nhận xét đánh giá. Hoạt động 2: Gv gọi 3 hs phân vai đọc văn bản. Nêu đại ý của văn bản. Gv hướng dẫn hs tìm hiểu văn bản. Hs phân nhóm phân tích thái độ, hành động của hai bên trong các cuộc đấu. I. Tiểu dẫn. - 2 loại sử thi: + sử thi anh hùng. + sử thi thần thoại. -Tóm tắt nội dung sử thi Đam Săn. - Vị trí đoạn trích: + Ở giữa tác phẩm. + Hệ thống nhân vật, gồm 6 nhân vật. II. Đọc hiểu văn bản. 1. Đọc. 2. Tìm hiểu văn bản. - Miêu tả cuộc chiến đấu của Đam Săn và Mtao Mxây, cuối cùng Đăm Săn đã chiến thắng. Đồng thời thể hiện niềm tự hào của cộng đồng về người anh hùng. 2. 1) Cuộc đọ sức và giành chiến thắng của Đăm Săn. - Hành động: Đăm Săn khiêu chiến – MtaoMây đáp lại. - Thái độ : + Đăm Săn quyết liệt. + Mtao do dự, đắn đo. Giáo viên: Hoàng Vũ Thuần Trang 8 Giáoán Ngữ văn10 - CTC Trường THPT Gio Linh Nhận xét tính cách của các nhân vật qua hành động. Nêu rõ hình ảnh của Đăm Săn. Vai trò của người anh hùng được thể hiện như thế nào? Hs trình bày nghệ thuật miêu tả đoạn trích. - Vào cuộc: Hiệp đấu thứ 1. + Mtao múa kiếm “ Kêu lạch xạch như quả mướp khô” => Kém tài nhưng huênh hoang. + Đăm Săn vẫn bình thản tự tin => Thể hiện bản lĩnh. Hiệp đấu thứ 2. + Đăm Săn múa trước “Một lần xốc tới .” + Mtao yếu sức bỏ chạy, đâm trượt Đăm Săn. + Đăm Săn được tiếp sức, sức mạnh lên hẳn. Hiệp đấu thứ 3. + Đăm Săn múa trước, sức mạnh như vũ bão. Đâm trúng áo giáp kẻ thù, cầu khấn thần. Hiệp đấu thứ 4. Được thần giúp sức => giết chết kẻ thù. 2.2) Lễ ăn mừng chiến thắng. - Kêu gọi dân làng theo mình, cộng đồng hòa hợp, đông đúc. - Lòng yêu mến, tuân phục của dân làng “Đoàn người đông như bầy cà tong” - Quang cảnh nhà Đăm Săn: “đông nghịt khách ”. - Hình ảnh người anh hùng: Nằm võng . + Ăn uống không biết no, biết say. + Trang phục, thân hình => Hình ảnh đẹp, cường tráng, dũng mãnh. 3.3) Nghệ thuật miêu tả. - Cách nói phóng đại “ ”. - Hình ánh so sánh “ .”. - Âm điệu hùng tráng, lời kể hấp dẫn. 4. Củng cố dặn dò: - Văn bản làm sống dậy khí thế hào hùng của quá khứ thời cổ đại. - Tự hào về tổ tiên, quá khứ, hướng tới xây dựng tương lai. - Hs đọc phần ghi nhớ. - Tiết sau học bài “Văn bản”. Giáo viên: Hoàng Vũ Thuần Trang 9 Giáoán Ngữ văn 10 - CTC Trường THPT Gio Linh Tiết 10. Ngày soạn: 03/ 9/ 2010. Tiếng Việt: VĂN BẢN (Tiếp theo) A. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: Giúp Hs nâng cao kỹ năng thực hành phân tích tạo lập văn bản trong hoạt động giao tiếp. Sử dụng đúng văn phong của các loại văn bản. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hành, phân tích. 3. Thái độ: Học tập tích cực. B. Phương Pháp: - Tổ chức trao đổi thảo luận, trả lời theo câu hỏi. C. Chuẩn Bị: - Gv: Thiết kế bài dạy. - Hs: Chuẩn bị các bài tập, ví dụ. D. Tiến Trình Lên Lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu khái niệm, đặc điểm văn bản, các loại văn bản. 3. Bài mới: Hoạt động của Gv và Hs Nội dung kiến thức Hoạt động 1 : Hs đọc đoạn văn ở sgk nêu các vấn đề sau: a) Đoạn văn có chủ đề thống nhất như thế nào? (Cách sắp xếp các ý lớn, nhỏ) b) Các câu trong đoạn có quan hệ với nhau như thế nào để phát triển chủ đề chung? c) Đặt nhan đề của đoạn văn. Hs thảo luận nhận xét nêu ý kiến về cách lựa chọn của nhóm mình. Hs viết đoạn văn ngắn theo câu chủ đề đã cho. Hs trả lời câu hỏi, viết lá đơn xin phép. II. Luyện tập. Bài tập 1: - Câu chủ đề đứng đầu câu và được làm rõ ở những câu tiếp theo. - “ Giữa cơ thể và môi trường .” - Ý khái quát(câu chủ đề) được khai triển thành các ý cụ thể( luận cứ), chứng minh cụ thể( luận chứng) - Mối quan hệ giữa cơ thể và môi trường , môi trường và cơ thể. Bài tập 2: Sắp xếp các câu văn thành đoạn. -Ví dụ: + 1,3,2,4,5. + 1,3,4,5,2. Bài tập 3: Viết đoạn văn dựa vào câu chủ đề “ Môi trường sống của loài người đang bị hủy hoại ngày càng nghiêm trọng. Bài tập 4: Viết đơn xin phép. 4 Củng cố, dặn dò:- Học sinh đọc lại phần ghi nhớ các loại văn bản. - Làm bài tập số 6 sách bài tập trang 13. Giáo viên: Hoàng Vũ Thuần Trang 10 [...]... bng cỏc chi tit E Cng c, dn dũ, rỳt kinh nghim: - Hs c phn ghi nh, lm bi tp 1, 2 phn luyn tp - Dn hs xỏc nh s vic, chi tit tiờu biu trong truyn c tớch Tm Cỏm - Rỳt kinh nghim: Giỏo viờn: Hong V Thun Trang 19 Giỏo ỏn Ng vn 10 - CTC Trng THPT Gio Linh Tit 20, 21 Ngy son: 05/ 10 / 2 010 Lm vn: BI VIT S 2 Mc tiờu: I Chun: 1 Kin thc: Giỳp hs hiu sõu hn v vn bn t s, chỳ trng nhng kin thc v ti, ct... sõu trớ tu th hin qua ngh thut ng x, ngh lc v bn lnh ca con ngi - Hs lm bi tp 2 trang 52 sgk nh - Nm k nng vit vn biu cm Giỏo viờn: Hong V Thun Trang 15 Giỏo ỏn Ng vn 10 - CTC Trng THPT Gio Linh Tit 16 Ngy son: 15 / 9/ 2 010 Lm vn: TR BI VIT S 1 A Mc Tiờu: 1 Kin thc: - Giỳp Hs nhn bit c nhng thiu sút trong hnh vn ca mỡnh 2 K nng: - Hỡnh thnh thúi quen sa cha cỏc li trong bi vit, vn dng lý thuyt vo thc... mnh vn Giỏo viờn: Hong V Thun Trang 16 Giỏo ỏn Ng vn 10 - CTC Trng THPT Gio Linh C Kt bi: ỏnh giỏ chung 4 Cng c, dn dũ: - ễn luyn cho hc sinh nhng kin thc v vn t s - Hc sinh khi vit bi cn cú s kt hp gia yu t t s vi cỏc yu t miờu t, biu cm - Hc sinh chun b vn bn Rama buc ti Tit 17 , 18 Ngy son: 15 / 9/ 2 010 c vn: RAMA BUC TI ( Trớch Rama ya na -S thi n ) A Mc Tiờu: 1 Kin thc: - Qua din bin tõm trng ca... Hỡnh thnh ý tng cho bi vit, trỏnh s lan man di dũng - Phn luyn tp gi ý cho hs lm cỏc bi tp, dn hs son bi mi Giỏo viờn: Hong V Thun Trang 13 Giỏo ỏn Ng vn 10 - CTC Trng THPT Gio Linh Tit 14 , 15 Ngy son: 12 / 9/ 2 010 c vn: ULITX TR V (Trớch ễixờ s thi HiLp) A Mc Tiờu: 1 Kin thc: - Giỳp Hs cú c nhng cm nhn v v p tõm hn v trớ tu ca ngi Hi Lp qua tỡnh yờu gia Uylit x v Pờnờlp 2 K nng: - Hs phõn tớch c din...Giỏo ỏn Ng vn 10 - CTC Trng THPT Gio Linh - c vn bn Truyn thuyt An Dng Vng v M Chõu - Trng Thy Tit 11 , 12 Ngy son: 08/ 9/2 010 c vn: TRUYN AN DNG VNG & M CHU TRNG THY A Mc Tiờu: 1 Kin thc: - Giỳp Hs tỡm hiu cõu truyn cn nm c c trng ch yu ca truyn thuyt, s lng ghộp yu t lch s v yu t tng tng 2 K nng-... sinh c li phn ghi nh, giỏo viờn cho hs k li cõu chuyn, vn dng trớ tng k on kt sau khi ADV i xung bin - Hs lm bi tp 1, 2 sgk - Son bi Lp dn ý bi vn t s Giỏo viờn: Hong V Thun Trang 12 Giỏo ỏn Ng vn 10 - CTC Tit 13 Ngy son: 08/ 9/ 2 010 Lm vn: Trng THPT Gio Linh LP DN í BI VN T S A Mc Tiờu: 1 Kin thc: - Giỳp Hs biờt cỏch d kin ti, ct truyn cho bi vn t s 2 K nng: - Hs nm c kt cu, rốn luyn k nng lp dn ý... 2 nh - Rỳt kinh nghim : Giỏo viờn: Hong V Thun Trang 23 Giỏo ỏn Ng vn 10 - CTC Trng THPT Gio Linh Tit 25 Ngy son: 15 / 10 / 2 010 c vn: TAM I CON G & NHNG Nể PHI BNG HAI MY A Mc Tiờu: I Chun : 1 Kin thc: - Giỳp hc sinh hiu c ý ngha nguyờn nhõn, i tng ting ci 2 K nng: - Hiu c nhng c sc ca ngh thut gõy ci 3 Thỏi : - Yờu thớch mụn hc II... con b nga - Tit sau hc bi: Luyn tp vit on vn t s - Rỳt kinh nghim: Giỏo viờn: Hong V Thun Trang 32 Giỏo ỏn Ng vn 10 - CTC Trng THPT Gio Linh Tit 31 Ngy son: 30/ 10 / 2 010 Lm vn: LUYN TP VIT ON VN T S A Mc Tiờu: I Chun : 1 Kin thc: - Hs ụn luyn li kin thc v ni dung, nhim v ca on vn trong vn bn t s - V trớ ca cỏc on vn trong vn bn t s 2 K nng: - Vit on vn t s k v mt s... kt => on vn Giỏo viờn: Hong V Thun Trang 33 Giỏo ỏn Ng vn 10 - CTC Trng THPT Gio Linh Gv hng dn cht ch mch lc III Luyn tp Bi tp 1, 2 sgk E Cng c, dn dũ, rỳt kinh nghim: - Hc sinh c phn ghi nh - Son phn ụn tp vn hc d/gian - Rỳt kinh nghim: Tiết 32 Ngày soạn: 30/ 10 / 2 010 ễN TP VN HC DN GIAN A Mc tiờu: I Chun: 1 Kin thc: - Cng c, h thng hoỏ cỏc kin thc v cỏc tỏc phm... Trang 25 Giỏo ỏn Ng vn 10 - CTC Trng THPT Gio Linh - T chc trao i tho lun, c sỏng to, gi tỡm, thuyt ging D Tin Trỡnh Lờn Lp: 1 n nh lp: 2 Kim tra bi c: 3 Bi mi: Gv gii thuyt v bi hc Hot ng ca GV Hs Tit 1 Hot ng 1: Gv hng dn hs tỡm hiu phn tiu dn Hs ng nóo, trỡnh by nhng c im v ni dung v ngh thuõt ca ca dao Hot ng 2: Gv gi hc sinh c vn bn Hs tho lun nhúm Nhúm 1, 2 tỡm hiu bi ca dao 1, 2 So sỏnh rỳt ra nhn . năng viết văn biểu cảm. Giáo viên: Hoàng Vũ Thuần Trang 15 Giáo án Ngữ văn 10 - CTC Trường THPT Gio Linh Tiết 16 . Ngày soạn: 15 / 9/ 2 010 Làm văn: TRẢ BÀI. Giáo viên: Hoàng Vũ Thuần Trang 19 Giáo án Ngữ văn 10 - CTC Trường THPT Gio Linh Tiết 20, 21. Ngày soạn: 05/ 10 / 2 010 . Làm văn: BÀI VIẾT