1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Ngữ văn 10 kì 1 - TTGDTX II Thái Thụy

20 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục tiêu bài học: Giúp học sinh - Nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp HĐGT bằng ngôn ngữ, về các nhân tố giao tiếp NTGT như nhân vật, nội dung, mục đích, phương tiện, cách t[r]

(1)1 -NguyÔn ThÞ Hoa –TTGDTX II Th¸i Thôy -Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 10- TuÇn Tiết 1-2: TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM A - Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: Nắm các phận lớn và vận động phát triển văn học Nắm nét lớn nội dung và nghệ thuật B - Phương tiện thực hiện: - SGK, SGV, thiết kế bài học, các tài liệu tham khảo… C - Cách thức tiến hành: - Kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi… D - Tiến trình dạy học: Giới thiệu bài [GV] Hoạt động GV và HS Néi dung cần đạt ? Em hiểu nào là tổng Cách nhìn nhận, đánh giá cách tổng quát nét quan văn học Việt Nam lớn VHVN I Các phận hợp thành VHVN: ? VHVN gồm phận - VHVN gồm phận lớn: lớn + Văn học dân gian (VHDG) + Văn học viết (VHV) ? Văn học dân gian theo em Văn học dân gian: có nghĩa nào, có đặc - K/N: VHDG là sáng tác tập thể và truyền miệng nhân dân lao động Những tri thức có thể tham gia điểm gì sáng tác Song sáng tác đó phải tuân thủ đặc trưng VHDG và trở thành tiếng nói tình cảm chung nhân dân HS thống kê các thể loại - Thể loại: có 12 thể loại VHDG ? Đặc trưng VHDG là - Đặc trưng VHDG là tính truyền miệng, tính tập gì thể, và gắn bó các sinh hoạt khác đời sống cộng đồng -HS đọc SGK ? SGK trình bày ntn văn học viết ? Chúng ta sử dụng thứ chữ nào sáng tác văn học ? Về thể loại có đặc điểm nào ? Đặc điểm thể loại văn học viết từ đầu kỉ XX = > Văn học viết: - K/N: Là sáng tác tri thức ghi lại chữ viết, là sáng tạo cá nhân Tác phẩm VHV mang dấu ấn tác giả - Hình thức văn tự văn học viết ghi lại chủ yếu ba thứ chữ: Hán, Nôm, Quốc ngữ (một số ít và chữ Pháp) - Thể loại: + Từ kỉ X -XIX có ba nhóm thể loại chủ yếu:  Văn xuôi ( truyện, kí tiểu thuyết chương hồi)  Thơ ( thơ cổ phong đường luật, từ khúc)  Văn biền ngữ ( phú, cáo, văn tế)  Chữ Nôm có thơ Nôm đường luật, từ khúc, ngâm khúc, hát nói… Lop10.com (2) -NguyÔn ThÞ Hoa –TTGDTX II Th¸i Thôy -Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 10- - Tr×nh bµy qu¸ tr×nh ph¸t triÓn cña v¨n häc viÕt ViÖt Nam? ?Văn học trung đại chủ yếu viÕt b»ng v¨n tù g× ?Néi dung chñ yÕu cña v¨n häc giai ®o¹n nµy ? KÓ tªn mét sè t¸c gi¶, t¸c phÈm tiªu biÓu? - Về lịch sử xã hội nước ta giai ®o¹n nµy cã nh÷ng nÐt gì đáng lưu ý, ảnh hưởng tới sù ph¸t triÓn cña v¨n häc? + Từ đầu kỉ XX đến nay: Loại hình thể loại văn học có ranh giới tương đối rõ ràng hơn, loại hình tự sự, trữ tình, kịch II Quá trình phát triển văn học viết Việt Nam: Nhìn tổng quát, văn học Việt Nam đã trải qua ba thời kì lín: - Văn học từ kỉ X đến hết kỉ XIX (văn học trung đại) - Văn học từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 - Văn học từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết kØ XX ( Hai thời kì sau gọi là văn học đại ) Văn học trung đại (văn học từ kỉ X đến hết kỉ XIX) - Văn học trung đại Việt Nam viết chữ Hán và ch÷ N«m _ Nội dung chủ yếu là cảm hứng yêu nước và cảm hứng nhân đạo và thực - T¸c gi¶, t¸c phÈm tiªu biÓu: Nam quốc sơn hà (Lí Thường Kiệt); Hịch tướng sĩ (Tràn Quèc TuÊn); C¸o b×nh Ng« (NguyÔn Tr·i); TruyÒn k× m¹n lôc (NguyÔn D÷); TruyÖn KiÒu (NguyÔn Du) Văn học đại (văn học từ đầu kỉ XX đến hết thÕ kØ XX) - Văn học có giao lưu rộng Những luồng tư tưởng tiến truyền bá từ châu Âu đã làm thay đổi nhận thức, cách cảm, cách nghĩ và cách nói người ViÖt - Sự đổi khiến cho văn học đại có số điểm khác biệt so với văn học trung đại: + Về tác giả: đã xuất đội ngũ nhà văn, nhà thơ chuyªn nghiÖp + Về đời sống văn học: nhờ có báo chí và kĩ thuật in ấn đại mà tác phẩm văn học vào đời sống nhanh hơn; sôi động hơn, động + VÒ thÓ lo¹i: th¬ míi, tiÓu thuyÕt, kÞch nãi dÇn thay thÐ hÖ thèng thÓ lo¹i cò + VÒ thi ph¸p: hÖ thèng thi ph¸p míi dÇn thay thÕ hÖ thống thi pháp cũ, đề cao cá tính sáng tạo, đề cao "cái t«i" c¸ nh©n - Cách mạng tháng Tám đã mở thời kì cho văn học nước nhà Trong hai kháng chiến chống Ph¸p vµ MÜ, v¨n häc lu«n theo s¸t cuéc sèng vµ ph¶n ¸nh thực sống đất nước Đó là trang sử vẻ vang và hào hùng dân tộc: nghiệp đấu tranh c¸ch m¹ng vµ x©y dùng cuéc sèng míi - Đất nước thống nhất, đặc biệt công đổi từ năm 1986 văn học đại bước vào giai đoạn phát triển Lop10.com (3) -NguyÔn ThÞ Hoa –TTGDTX II Th¸i Thôy -Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 10- - Em h·y nªu nh÷ng t¸c gi¶ tiªu biÓu cña v¨n häc giai ®o¹n nµy? - Mèi quan hÖ gi÷a người với giới tự nhiên ®­îc thÓ hiÖn nh­ thÕ nµo? (GV g¬Þ ý cho HS c¨n cø vào SGK để phát nh÷ng nÐt c¬ b¶n vÒ mèi quan hệ người với thiªn nhiªn thÓ hiÖn v¨n häc) - Mèi quan hÖ gi÷a người với quốc gia, dân tộc ®­îc thÓ hiÖn nh­ thÕ nµo? -Văn học Việt Nam đã phản ¸nh mèi quan hÖ x· héi nh­ thÕ nµo? -Văn học đã phản ánh ý thức b¶n míi V¨n häc ph¶n ¸nh c«ng cuéc x©y dùng chñ nghÜa x· hội , nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Con người phản ánh toàn diện - Nam Cao, Xu©n DiÖu, ChÕ Lan Viªn, Tè H÷u, NguyÔn Tu©n, Hå ChÝ Minh, NguyÔn Khoa §iÒm, Ph¹m TiÕn DuËt III Con người Việt Nam qua văn học Văn học là nhân học Đối tượng trung tâm văn học là người Nhưng không có người trừu tượng mà có người tồn bốn mối quan hệ Mèi quan hÖ nµy chi phèi c¸c néi dung chÝnh cña v¨n học, có ảnh hưởng đến việc xây dựng hình tượng văn học Con ngươì Việt Nam giới tự nhiên - Văn học dân gian với tư huyền thoại đã kể lại quá tr×nh nhËn thøc, c¶i t¹o, chinh phôc cña cha «ng ta víi thiên nhiên hoang dã để xây dựng sống tươi đẹp: S¬n Tinh - Thuû Tinh kÓ vÒ cuéc chiÕn chèng lò lôt -Với người thiên nhiên luôn là người bạn thân thiết Từ tình yêu thiên nhiên hình thành các hình tượng nghệ thuËt VD:+ Hình ảnh ẩn dụ mận, đào ca dao ( Bây mận hỏi đào - Vườn hồng đã có vào hay chưa) để đôi niên nam nữ trẻ trung + Các hình tượng tùng, cúc, trúc, mai thường tượng trưng cho nhân cách cao thượng; các đề tài ngư, tiều, canh, mục thường thể lí tưởng cao ẩn dật, không màng danh lîi cña nhµ nho Con người Việt Nam quan hệ quốc gia, dân tộc -Từ xa xưa người Việt Nam đã có ý thức xây dựng quèc gia, d©n téc cña m×nh S¸ng ch¾n b·o gi«ng, chiÒu ng¨n n¾ng löa V× vËy v¨n häc ViÖt Nam cã c¶m høng yêu nước xuyên suốt lịch sử văn học: Nam quốc sơn hà; Hịch tướng sỹ; Bình Ngô đại cáo; Tuyên ngôn độc lập Nhiều tác phẩm văn học yêu nước là kiệt tác văn chương Con người Việt Nam quan hệ xã hội -Xây dựng xã hội tốt đẹp là ước muốn ngàn đời d©n téc ViÖt Nam RÊt nhiÒu t¸c phÈm thÓ hiÖn ­íc m¬ xã hội công bằng, tốt đẹp Vì văn học đã lên tiếng tố cáo các lực chuyên quyền bạo ngược, thể cảm thông chia sẻ với người đau khổ: VD: TÊm C¸m, Tr¹ng Quúnh, ChÝ PhÌo -Cảm hứng xã hội sâu đậm là tiền đề quan trọng cho hình thành chủ nghĩa thực và chủ nghĩa nhân đạo v¨n häc d©n téc Con người Việt Nam và ý thức thân -ý thức cá nhân thường thể hai phương diện: thân và tâm luôn song song tồn không đồng -Văn học Việt Nam đã ghi lại quá trình đấu tranh, lựa Lop10.com (4) -NguyÔn ThÞ Hoa –TTGDTX II Th¸i Thôy -Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 10- th©n nh­ thÕ nµo? chọn để khẳng định đạo lý làm người kết hài hoà hai phương diện Nhưng vì hoàn cảnh định mà văn học có thể đề cao hai mặt trên Có lúc phải biết hy sinh cái tôi cá nhân vì cộng đồng Nhưng có lúc cái tôi cá nhân đề cao Củng cố: Phần “Ghi nhớ” SGK… Dặn dò: Giờ sau học T.V nhà chuẩn bị theo câu hỏi Ghi nhí: -V¨n häc ViÖt Nam cã hai bé phËn lín: v¨n häc d©n gian SGK vµ v¨n häc viÕt V¨n häc viÕt ViÖt Nam gåm v¨n häc trung đại và văn học đại, phát triển qua ba thời kỳ, thể chân thực, sâu sắc đời sống tư tưởng, tình cảm người Việt Nam -Học văn học dân tộc là để tự bồi dưỡng nhân cách, đạo đức, tình cảm, quan niệm thẩm mĩ và trau dồi tiếng mẹ đẻ Tiết 3: HoẠt ĐỘng Giao TiẾp BẰng ng«n NgỮ A Mục tiêu bài học: Giúp học sinh - Nắm kiến thức hoạt động giao tiếp( HĐGT) ngôn ngữ, các nhân tố giao tiếp (NTGT) (như nhân vật, nội dung, mục đích, phương tiện, cách thức giao tiếp) hai quá trình HĐGT - Biết xác định các NTGT HĐGT, nâng cao lực giao tiếp nói, viết và lực phân tích, lĩnh hội giao tiếp - Có thái độ và hành vi phù hợp HĐGT ngôn ngữ B Tiến trình dạy học: Ổn định Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài mớ Hoạt động GV và HS Yêu cầu cần đạt I Thế nào là hoạt động giao tiếp ngôn HS đọc văn “Hội nghị Diên ngữ: Văn thứ nhất: Hồng” ? Nhân vật giao tiếp nào tham gia - Vua Trần và các bô lão hội nghị là nhân vật vào các hoạt động giao tiếp trên tham gia giao tiếp ? Cương vị các nhân vật và - Vua cai quản đất nước, đứng đầu trăm họ - Các bô lão đại diện cho các tầng lớp nhân dân quan hệ họ nào ? Các nhân vật giao tiếp - Khi người nói (viết ) tạo văn nhằm biểu đổi vai cho nào đạt nội dung tư tưởng tình cảm mình thì người nghe (đọc ) tiến hành các hoạt động nghe (đọc ) để giải mã lĩnh hội nội dung đó Người nói và người nghe có thể đổi vai cho - Vua nói => các bô lão nghe => các bô lão nói (trả lời) => vua nghe Lop10.com (5) -NguyÔn ThÞ Hoa –TTGDTX II Th¸i Thôy -Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 10- => HĐGT có hai quá trình: tạo lập văn và lĩnh hội văn ? Hoạt động giao tiếp diễn - HĐGT diễn điện Diêm Hồng Lúc này, quân hoàn cảnh nào (ở đâu? Vào Nguyên Mông kéo 50 vạn quân ạt sang xâm lúc nào? Khi đó nước ta có lược nước ta kiện xã hội - lịch sử gi?) ? HĐGT trên hướng vào nội dung - Thảo luận đát nứơc bị giặc ngoại xâm đe gì doạ và bàn bạc sách lược đối phó Nhà Vua đưa ý kiến mình và hỏi ý kiến các bô lão ? Mục đích hoạt động giao - Bàn bạc và thống sách lược đối phó với tiếp đây là gì quân giặc ? Mục đích đó có đạt hay => Cuộc giao tiếp đã đến thống hành động, không nghĩa là đã đạt mục đích Văn “ Tổng quan văn học Việt Nam”: ? Các nhân vật giao tiếp văn là ? Hoàn cảnh HĐGT văn này ? Nội dung giao tiếp thuộc lĩnh vực nào ? Về mục đích giao tiếp văn này ? Phương tiện giao tiếp và cách thức giao tiếp đây là gì Củng cố: ? HS đọc phần ghi nhớ: GV Kết luận: Dặn dò: - Học bài - Chuẩn bị bài “ Khái quát văn học dân gian Việt Nam” theo hướng dẫn SGK - Người viết sách (tác giả) giáo viên, học sinh lớp 10 (người đọc) Người viết có trình độ hiểu biết cao hơn, có vốn sống và nghề họ là nghiên cứu, giảng dậy Người đọc (HS), trẻ tuổi hơn, vốn sống và trình độ hiểu biết thấp - HĐGT thông qua văn đó tiến hành hoàn cảnh giáo dục quốc dân, nhà trường - NDGT thuộc lĩnh vực văn học, đề tài “ Tổng quan…” gồm vấn đề bản: + Các phận hợp thành VHVN + Quá trình phát triển VH viết Việt Nam + Con người VN qua văn học - Có hai khía cạnh: + Người viết: trình bày cách tổng quát số vấn đề văn học VN + Người đọc: Thông qua đọc và học văn đó mà tiếp nhận, lĩnh hội kiến thức VHVN tiến trình lịch sử - Dùng ngôn ngữ viết: Từ thuật ngữ văn học, các câu văn mang đặc điểm văn khoa học Cấu tạo phức tạp, nhiều thành phần, nhiều vế mạch lạc chặt chẽ; kết cấu văn mạch lạc rõ ràng… * Ghi nhớ: - HĐGT phải có nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh và phương tiện giao tiếp - Giao tiếp phải có mục đích - Quá trình giao tiếp gồm: tạo lập và lĩnh hội văn Lop10.com (6) TuÇn Tiết 4: -NguyÔn ThÞ Hoa –TTGDTX II Th¸i Thôy -Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 10- KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM A -Mục tiêu bài học: Giúp học sinh - Hiểu và nhớ đặc trưng văn học dân gian - Hiểu giá trị to lớn văn học dân gian Đây là sở để học sinh có thái độ trân trọng di sản văn hóa tinh thần dân tộc, từ đó học tập tốt phần Văn Học Dân Gian chương trình - Nắm khái niệm các thể loại Văn Học Dân Gian Việt Nam Mục tiêu đặt là học sinh có thể nhớ và kể tên các thể loại, biết sơ phân biệt thể loại với các thể loại khác hệ thống B - Tiến trình dạy học: Ổn định Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là HĐGT? Hoạt động này gồm nhân tố nào Giới thiệu bài mới: Hoạt động G/V và H/S H/S đọc SGK ? Em hiểu nào là VHDG Yêu cầu cần đạt I Văn học dân gian là gì? - Văn học dân gian là tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sản phẩm quá trình sáng tác tập thể nhằm mục đích phục vụ trực tiếp Lop10.com (7) -NguyÔn ThÞ Hoa –TTGDTX II Th¸i Thôy -Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 10- H/S đọc phần SGK ? Văn học dân gian có đặc trưng nào ? Em hiểu nào là tính truyền miệng HS nêu ví dụ dị ? Em hiểu nào là tính tập thể ? Mỗi cá nhân cộng đồng có vai trò nào tác phẩm VHDG ? Em hiểu nào là tính thực hành Ví Dụ: “Ra anh đã dặn dò Ruộng sâu cấy trước, ruộng gò cấy sau” H/S đọc khái niệm thể loại? ? Em hiểu nào thể loại Nêu ví dụ cho cách sinh hoạt khác đời sống cộng đồng II Đặc trưng VHDG? - Có ba đặc trưng bản: + Tính truyền miệng + Tính tập thể + Tính thực hành Văn học dân gian là ngôn từ truyền miệng ( tính truyền miệng) - Không lưu hành chữ viết, truyền từ người sang người kia, từ đời này qua đời khác, tính truyền miệng còn biểu diễn xướng dân gian ( ca hát chèo, tuồng…) - Tính truyền miệng làm nên phong phú, đa dạng nhiều vẻ VHDG Tính truyền miệng làm nên nhiều kể gọi là dị Văn học dân gian là sản phẩm quá trình sáng tác tập thể ( tính tập thể) - VHDG khác với văn học viết Văn học viết cá nhân sáng tác, VHDG tập thể sáng tác => Quá trình sáng tác tập thể diễn ra: + Cá nhân khởi xướng + Tập thể hưởng ứng tham gia + Truyền miệng dân gian => Quá trình truyền miệng tu bổ thêm bớt cho hoàn chỉnh Vì sáng tác VHDG mang đậm tính tập thể - Mọi người có quyền tham gia bổ sung, sửa chữa sáng tác dân gian Tính thực hành - Văn học dân gian gắn bó mật thiết với các sinh hoạt khác đời sống cộng đồng => Bài ca nghề nghiệp ( kéo lưới, chèo thuyền….) => Bài ca nghi lễ (…) - VHDG gợi cảm hứng cho người dù đâu, làm gì III Hệ thống thể loại VHDG Việt Nam - VHDG Việt Nam có hệ thống thể loại phán ánh nội dung sống theo cách thức riêng Hệ thống này gồm 12 thể loại: Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo IV Những giá trị VHDG Việt Nam H/S đọc phần 1 Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng ? Tại văn học dân gian phong phú đời sống các dân tộc Lop10.com (8) -NguyÔn ThÞ Hoa –TTGDTX II Th¸i Thôy -Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 10- gọi là kho tri thức - Tri thức văn học dân gian thuộc đủ lĩnh vực đời sống: Tự nhiên, Xã hội, Con người => Được nhân dân đúc kết từ thực tiễn => Khác với cách nhận thức giai cấp thống trị cùng thời => Việt Nam có 54 dân tộc nên kho tri thức VHDG vì vô cùng phong phú, đa dạng H/S đọc phần SGK Văn học dân gian có giá trị giao dục sâu sắc ? Tính giáo dục VHDG thể đạo lí làm người - Giáo dục tinh thần nhân đạo, tôn vinh giá nào Ví dụ: Tấm Cám trị người, yêu thương người và đấu tranh không mệt mỏi để giải phóng người khỏi áp bức, bất công H/S đọc phần SGK Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn góp phần quan trọng tạo nên sắc riêng cho văn học dân tộc - Mỗi thể loại VHDG đóng góp cho văn hoá dân tộc giá trị riêng Vì thế, giá trị thẩm mĩ VHDG có vị trí vô cùng quan trọng văn học Việt Nam nói riêng, và văn hoá dân tộc Củng cố: nói chung H/S đọc phần ghi nhớ SGK GV kết luận Dặn dò: - Học bài - Chuẩn bị bài “ Hoạt động giao tiếp…” theo SGK và tìm tài liệu tham khảo Tiết 5: TiÕng ViÖt Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ (Tiếp) A Mục tiêu bài học: Giúp học sinh - Nắm kiến thức hoạt động giao tiếp( HĐGT) ngôn ngữ, các nhân tố giao tiếp (NTGT) (như nhân vật, nội dung, mục đích, phương tiện, cách thức giao tiếp) hai quá trình HĐGT - Biết xác định các NTGT HĐGT, nâng cao lực giao tiếp nói, viết và lực phân tích, lĩnh hội giao tiếp - Có thái độ và hành vi phù hợp HĐGT ngôn ngữ B Tiến trình dạy học: Ổn định Kiểm tra bài cũ (Bµi tËp SGK) Giới thiệu bài Hoạt động G/V và H/S Néi dung cần đạt II- LuyÖn tËp HS tr×nh bµy trªn b¶ng Ph©n tÝch nh©n tè giao tiÕp thÓ hiÖn c©u Lop10.com (9) -NguyÔn ThÞ Hoa –TTGDTX II Th¸i Thôy -Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 10- ca dao “§ªm tr¨ng anh míi hái nµng Tre non đủ lá đan sàng nên chăng” ? Nh©n vËt giao tiÕp lµ nh÷ng => Chµng trai vµ c« g¸i ®ang ë løa tuæi yªu ®­¬ng người nào ? Hoạt động giao tiếp diễn => Đêm trăng sáng và vắng Hoàn cảnh hoµn c¶nh nµo? phù hợp với câu chuyện tình đôi lứa tuổi trÎ ? Nh©n vËt “anh” nãi vÒ ®iÒu g× => “Tre non đủ lá” để tính chuyện “đan sàng” ngụ ý: Họ (chúng ta) đã đến tuổi trưởng thµnh nªn tÝnh chuyÖn kÕt h«n ? Nhằm mục đích nào? => tá t×nh víi c« g¸i => RÊt phï hîp Khung c¶nh l·ng m¹n, tr÷ t×nh, ? Cách nói chàng trai có phù đôi lứa bàn chuyện kết hôn là phù hợp hợp với hoàn cảnh và mục đích giao tiÕp hay kh«ng => Nét độc đáo cách nói => Chàng trai tế nhị, khéo léo dùng hình ảnh ẩn cña chµng trai dụ đậm đà tình cảm HS đọc SGK và trao đổi nhóm (bµn HS) => Tr¶ lêi c©u hái SGK Đọc đoạn đối thoại SGK và trả lời câu hỏi: + Trong cuéc giao tiÕp gi÷a A Cæ vµ «ng cã nh÷ng hành động cụ thể là: - Chµo (Ch¸u chµo «ng ¹!) - Chào đáp lại (A Cổ hả?) - Khen (Lớn tướng nhỉ) - Hái (Bè ch¸u cã göi…) - Tr¶ lêi (Th­a «ng, cã ¹!) ? Nét độc đáo câu nãi cña «ng giµ lµ g×? + Cả ba câu có hình thức câu hỏi Câu thứ => Hình thức và mục đích là câu chào Câu thứ hai là lời khen Câu thứ ba là câu nói đó c©u hái ? Tình cảm, thái độ các nhân => Lời nói hai nhân vật bộc lộ tình cảm vật bộc lộ qua lời nói nào ông và cháu Cháu tỏ thái độ kính mến ông, còn ông là tình cảm quý yêu trìu mến cháu HS lµm bµi tËp SGK GV hướng dẫn GV lÊy vÝ dô cô thÓ: “ Th­ B¸c Hồ gửi học sinh nước nhân ngµy khai gi¶ng n¨m häc ®Çu tiªn tháng 9/ 1945 nước VNDCCH” H·y viÕt mét th«ng b¸o ng¾n cho c¸c b¹n häc sinh toàn trường biết hoạt động làm môi trường nhân ngày Môi trường giới + Yªu cÇu th«ng b¸o ng¾n song ph¶i cã phÇn më ®Çu vµ kÕt thóc + Đối tượng giao tiếp là học sinh toàn trường + Hoàn cảnh giao tiếp là hoàn cảnh nhà trường và ngày Môi trường giới ViÕt th­ + Thư viết cho ai? Người viết có quan hệ nào với người nhận? + Hoàn cảnh người viết và người nhận đó nh­ thÕ nµo? Lop10.com (10) 10 -NguyÔn ThÞ Hoa –TTGDTX II Th¸i Thôy -Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 10- + Th­ viÕt vÒ chuyÖn g×? Néi dung g×? + Thư viết đẻ làm gì? Cñng cè: ? Khi giao tiÕp ta cÇn chó ý nh÷ng + Nªn viÕt th­ nh­ thÕ nµo? * Tham gia hoạt động giao tiếp cần phải chú ý: g× - Nhân vật đối tượng giao tiếp (Nói, viết cho ai?) DÆn dß: - Lµm bµi tËp cßn l¹i - Chuẩn bị bài “Văn - Mục đích giao tiếp (Viết, nói để làm gì?) - Néi dung giao tiÕp (Nãi, viÕt vÒ c¸i g×?) b¶n” theo SGK - Giao tiÕp b»ng c¸ch nµo (ViÕt, nãi nh­ thÕ nµo?) Tiết 6: VĂN BẢN A- Mục tiêu bài học: - Giúp học sinh: Nắm khái niệm và đặc điểm văn Nâng cao lực phân tích và tạo lập văn B- Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: + Hồ Xuân Hương muốn nói ( giao tiếp) điều gì qua bài thơ “Bánh trôi nước” ? Giới thiệu bài Hoạt động G/V và H/S Néi dung cần đạt I Khái niệm văn bản: a/? Văn là gì */ Mỗi văn người nói tạo hoạt ( H/S đọc các văn SGK) động nào? Để đáp ứng nhu cầu gì? Số câu (dung lượng ) văn nào? - Văn là sản phẩm tạo hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, gồm hay nhiều câu, nhiều đoạn b/ Mỗi văn đề cập đến vấn đề => VB1: gì? + Hoạt động giao tiếp chung Đây là (một câu) => Vấn đề đó triển khai kinh nghiệm nhiều người với người => VB2: quán văn nào? + Hoạt động giao tiếp cô gái với người Đó là lời than thân.( Câu) => VB3: Giao tiếp Chủ tịch nước với toàn thể quốc dân, đồng bào, là nguyện vọng khẩn thiết, khẳng định tâm…(15 Câu) - Văn 1, 2, đặt vấn đề cụ thể và triển khai quán văn c/ ? Văn có bố cục - Rất rõ ràng: + Phần mở bài: “ Hỡi đồng bào toàn quốc!” nào + Phần thân bài: “ Chúng ta muốn hoà bình… định dân tộc ta.” + Kết bài: phần còn lại d/ ? Mỗi văn trên tạo - VB1: Truyền đạt kinh nghiệm sống - VB2: Lời than thân để gợi hiểu biết và cảm nhằm mục đích gì? thông người số phận người phụ Lop10.com (11) 11 -NguyÔn ThÞ Hoa –TTGDTX II Th¸i Thôy -Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 10- nữ -VB3: Kêu gọi, khích lệ, thể tâm dân tộc kháng chiến chống thực dân Pháp e/ ? Về hình thức VB3 có bố cục */ Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ: nào? - Mở bài: Nhân tố cần giao tiếp (đồng bào toàn quốc ) - Thân bài: + Lập trường chính nghĩa ta, dã tâm Pháp + Chân lí muôn đời + Chúng định Việt Nam độc lập và kháng chiến Củng cố: định thành công, thắng lợi - Qua việc tìm hiểu các văn bản, ta */ Đặc điểm: ta phải đứng lên Bác nói rõ cách rút kết luận nào đặc đánh: nào và gì - Kết bài: Khẳng điểm văn bản? - Mỗi văn tập trung thể chủ đề và triển khai chủ đề đó cách trọn vẹn Dặn dò: - Tìm tài liệu văn - Các câu văn có liên kết chặt chẽ, - Chuẩn bị theo SGK (trang…) mục đồng thời văn xây dựng theo “II-Các loại văn bản” kết cấu mạch lạc - Mỗi văn nhằm thực hoạc số mục đích giao tiếp định Tiết 7: 2008 Ngày tháng năm VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ CẢM NGHĨ VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG (HOẶC MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC) A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh - Củng cố kiến thức và kĩ làm văn, đặc biệt là văn biểu cảm và văn nghị luận - Thấy rõ trình độ làm văn thân, từ đó rút kinh nghiệm cần thiết để làm các bài làm văn sau đạt kết tốt B- Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: ? Văn có đặc điểm nào Cho ví dụ? Giới thiệu bài Hoạt động GV và HS Yêu cầu cần đạt ? Để làm tốt bài văn ta cần làm gì? I Hướng dẫn chung: Ôn lại kiến thức và kĩ tập làm văn đã học Ôn luyện kiến thức và kĩ tiếng Lop10.com (12) 12 -NguyÔn ThÞ Hoa –TTGDTX II Th¸i Thôy -Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 10- Việt, đặc biệt là câu và biện pháp tu từ Quan sát, tìm hiểu và tìm cách diễn đạt xúc cảm, suy nghĩ tượng gần gũi quen thuộc đời sống Đọc lại tác phẩm văn học yêu thích, đặc biệt là tác phẩm chương trình Ngữ văn ? Em nào là tượng đời sống? II Đề bài: Cảm nghĩ tượng đời sống: - Hãy nêu cảm nghĩ ngày khai trường mà em ấn tượng Về tác phẩm văn học: - Nêu cảm nghĩ thân bài thơ “ Bánh trôi nước “ nữ sĩ Hồ Xuân Hương ? Để làm tốt đề này ta cần làm gì? III Gợi ý cách làm bài: Tìm hiểu kĩ đề bài để xác định rõ: - Đề bài yêu cầu phải bộc lộ cảm xúc và suy nghĩ vấn đề gì? ? Đề 1: Yêu cầu gì ? => Về ngày khai trường ? Đề 2: … => Về bài thơ HXH ? Xác định yêu cầu đề ta - Cảm xúc và suy nghĩ phải phù hợp với đề bài, làm bước nào? chân thành, không khuôn sáo, giả tạo, bộc lộ ? Phần mở bài làm gì ? và các rõ ràng tinh tế… Tìm cảm nghĩ đáp ứng yêu cầu phần tiếp theo… đề Củng cố: Xây dựng bố cục cho cảm xúc và suy ? Ở hai đề bài trên cách làm bài nghĩ bật lên bài làm Tránh lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp … thuộc dạng văn nào: Dặn dò: => Văn biểu cảm (đề 2) - Giờ sau đọc văn “ Chiến thắng => Văn nghị luận ( không chính xác) Mtao -Mxây”, chuẩn bị theo sách giáo khoa TuÇn Tiết 7- §äc v¨n: ChiÕn THẮNG MTAO MXÂY Lop10.com (13) 13 -NguyÔn ThÞ Hoa –TTGDTX II Th¸i Thôy -Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 10- A- Mục tiêu bài học: Giúp HS - Nắm đặc điểm sử thi anh hùng việc xây dựng kiểu “nhân vật anh hùng sử thi”, và nghệ thuật miêu tả và sử dụng ngôn từ - Biết cách phân tích văn sử thi anh hùng - Nhận thức lẽ sống cao đẹp cá nhân là hi sinh, phấn đấu vì danh dự và hạnh phúc yên vui cộng đồng B/ Phương tiện thực hiệN - SGK, SGV - ThiÕt kÕ bµi gi¶ng - C¸c tµi liÖu tham kh¶o C, Tiến trình dạy học: 1- Ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ: Không 3- Giới thiệu bài mới: Hoạt động GV vàHS HS đọc SGK ? Có tiểu loại sử thi => Sử thi Đăm Săn thuộc loại nào -HS đọc phần tóm tắt SGK ? Vị trí đoạn trích và tiêu đề GV chia vai cho HS đọc bài (6nhân vật) ? Đại ý đoạn trích ?Xác định bố cục đoạn trích Néi dung cần đạt I- Tiểu dẫn Sử thi - Có hai loại sử thi: sử thi thần thoại và sử thi anh hùng => Sử thi Đăm Săn là sử thi anh hùng Tóm tắt nội dung và vị trí đoạn trích - Nội dung + Ñaêm Saên veà laøm choàng Hô Nhò, Hơ nhị và trở nên tù trưởng giàu có, hùng maïnh + Những chiến công Đăm Săn đánh thắng các tù trưởng độc ác (tù trưởng Kên Kên,tù trưởng Sắt), giành lại vợ, đem lại giàu có và uy danh cho mình và cộng đồng + Khát vọng chinh phục thiên nhiên, vượt qua trở ngại tập tục xã hội (chặt cây thần, cầu hôn nữ thần Mặt Trời) Nhưng không phải lúc nào Đăm Săn chiến thắng, đạt khát vọng Trên đường từ nhà nữ thần Mặt Trời trở về, chàng chết ngập nơi rừng Sáp Ñen - Vị trí đoạn trích phần tác phẩm => Nhan đề soạn giả đặt II- Văn Đọc - Đại ý: miêu tả đọ sức Đăm Săm và thù địch Mtao Mxây, cuối cùng Đăm Săn chiến thắng Đồng thời thể niềm tự hào lũ làng người anh hùng dân tộc mình 2,Bè côc ®o¹n trÝch Lop10.com (14) 14 -NguyÔn ThÞ Hoa –TTGDTX II Th¸i Thôy -Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 10- -Phần : Từ đầu đến bêu đầu ngoài đường (Cuộc đọ sức 2tù trưởng ) -Phần tiếp đến làng (C¶nh n« lÖ vµ §¨m s¨n vÒ sau chiÕn th¾ng ) => Phân tích đoạn trích theo hướng -PhÇn cßn l¹i (C¶nh ¨n mõng chiÕn th¾ng ) nào Phân tích đoạn trích Theo bè côc cña ®o¹n trÝch a Cuộc đọ sức và giành chiến thắng Đăm ?Cã thÓ chia lµm mÊy hiÖp Săn với Mtao Mxây: =>4 hiệp (tương ứng với chặng giao chiến ) - C¸c chÆng: + Đăm Săn khiêu chiến- Mtao buộc phải đáp lại ? Đăm Săn khiêu chiến và thái độ + DiÔn biÕn cuéc chiÕn: hai bên nào  Hiệp 1: Mtao múa khiên trước, Đăm Săn bình ?Lần thứ hai Đăm Săn thỏch thức tĩnh, thản nhiên xem khả đối thủ ? Xác định là người tay trước  Hiệp 2: Đăm Săn múa trước- Mtao trốn chạy, ? Bước ngoặt trận đấu thể chém trượt chi tiết nào => Khí nhân vật -CÇu cøu H¬ NhÞ qu¨ng cho miÕng trÇu GV: trận đấu trở nên liệt hơn, Đăm Săn giành thượng phong  HiÖp 3: §¨m S¨n móa khiªn vµ ®uæi theo Mtao nh­ng ko ®©m thñng ®­îc y.=>Kh«ng chÕt => Hình tượng mặt trời có ý nghĩa nào  HiÖp 4: §¨m S¨n cÇu cøu «ng trêi giÕt ®­îc Mtao => Ông trời thể cho chính nghĩa Đăm Săn ?HS nhận xét nghệ thuật miêu tả => Hình ảnh mang tính phù trợ, định chiến hành động nhân vật Đăm Săn thắng phải là Đăm Săn - Miêu tả hàng động Đăm Săn cách so sánh và phóng đại => Ý nghĩa chiến + Múa trên cao gió bão + Múa thấp lốc… - Đòi vợ là cái cớ, cao chính là mở mang bờ cõi, làm uy danh cộng đồng Sự chết chóc là thứ yếu, quan trọng là chiến thắng lẫy lừng ? Khung cảnh chiến thắng qua cách b Ăn mừng chiến thắng, tự hào người anh miêu tả tác giả dân gian hiÖn hùng lên nào - Hình ảnh Đăm Săn miêu tả hoà vào với lũ làng niềm vui chiến thắng => Hình tượng người anh hùng + Đông vui nhộn nhịp, lũ làng + Ăn mừng hoành tráng - Đăm Săn lên ngoài vẻ đẹp hình thể, là sức mạnh uy vũ vô biên mắt Lop10.com (15) 15 -NguyÔn ThÞ Hoa –TTGDTX II Th¸i Thôy -Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 10- Củng cố HS rút ý nghĩa đoạn trích Đọc phần “Ghi nhớ ” (SGK) Dặn dò : - Học bài - Trả lời các câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài “Văn bản” (phần luyện tập) theo SGK - Ôn bài “Văn bản” đã học Tiết ngưỡng mộ lũ làng => Cách miêu tả phóng đại, tạo ấn tựợng độc giả: + Sự anh hùng cá nhân hoà với cộng đồng, + Thế giới sử thi là giới lí tưởng hoá, + Âm điệu hùng tráng III- Tổng kết Néi dung: - Nh÷ng t×nh c¶m cao c¶ nhÊt th«i thóc §¨m S¨n chiến đấu và chiến thắng kẻ thù: trọng danh dự, gắn bó với hạnh phúc gia đình, thiết tha với sèng b×nh yªn vµ h¹nh phóc cña thÞ téc - Sự thống lợi ích, vẻ đẹp người anh hùng và cộng đồng - Đoạn trích thể vai trò người anh hùng cộng đồng - Làm sống lại quá khứ anh hùng người Êđê Tây Nguyên thời cổ đại NghÖ thuËt: - Ng«n ng÷: cã vÇn, nhÞp - Giäng ®iÖu: trang träng, chËm r·i - Một số biện pháp nghệ thuật đặc sắc: so sánh, phóng đại, liệt kê, trùng điệp * Nội dung phần Ghi nhớ (SGK) TiÕng viÖt VĂN BẢN (TiÕp theo) A- Mục tiêu bài học: - Giúp học sinh: Nắm khái niệm và đặc điểm văn Nâng cao lực phân tích và tạo lập văn B- Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: ?Hình ảnh anh hùng Đăm Săn thể nào đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây”? Cảm nhận em hình tượng này? Hoạt động GV và HS Néi dung cần đạt II- Các loại văn ? Từ các văn đã xét, xác định - Văn và thuộc PCNN nghệ thuật - Văn thuộc PCNN chính luận chúng thuộc PCNN nào HS nêu các loại VB * Các loại văn bản: 1/ Văn thuộc PCNN sinh hoạt (thư, nhật kí…) Lop10.com (16) 16 -NguyÔn ThÞ Hoa –TTGDTX II Th¸i Thôy -Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 10- 2/ Văn thuộc PCNN nghÖ thuËt HS lấy ví dụ minh hoạ 3, Văn thuộc PCNN khoa học (văn học phổ cập, báo, tạp chí, SGK, khoa học chuyên sâu) 4, Văn thuộc PCNN chính luận 5, Văn thuộc PCNN hành chính công vụ 6, Văn thuộc PCNN báo chí III- Luyện tập 1.Văn 1: ? Đoạn văn có chủ đề thống - Đoạn văn có chủ đề thống nhất, câu chủ đề nào đứng đầu đoạn Câu chốt (chủ đề) làm rõ câu tiếp theo: thể và môi trường có ảnh hưởng qua lại với ? Đoạn văn có bao nhiêu luận điểm, => Một luận điểm, hai luận cứ, bốn luận chứng luận và luận chứng Đoạn văn có ý chung triển khai rõ ràng, mạch lạc + Môi trường có ảnh hưởng tới đặc tính thể, + So sánh các loại lá mọc môi trường khác HS đặt tiêu đề cho đoạn văn => Môi trường và thể Viết đơn xin nghỉ học chính là thực văn ? Đơn xin phép nghỉ học thuộc loại * Hãy xác định: văn nào - Văn hành chính công vụ ?HS xác định đặc điểm - Đơn gửi các thầy, cô giáo đặc biệt là cô, thầy VB PCNN hành chính công vụ chủ nhiệm Người viết là học sinh (học trò) - Xin phép nghỉ học - Nêu rõ họ tên, quê quán (lớp), lí xin nghỉ, thời gian nghỉ và hứa chép bài và làm bài nào? HS làm trên bảng (Sắp xếp và đặt Sắp xếp các câu sau thành văn hoàn tiêu đề) chỉnh, mạch lạc và đặt tiêu đề phù hợp => a -c -e -b -d Củng cố => Bài thơ Việt Bắc - HS đọc phần “Ghi nhớ” SGK - Viết bài theo yêu cầu Viết đoạn văn chủ đề “Mái trường” Dặn dò - Tìm số VB tham khảo và phân tích - Đọc và chuẩn bị bài “Truyện ADV và Mị Châu - Trọng Thuỷ” (tìm hiểu cốt truyện, thể loại truyền thuyết) Lop10.com (17) 17 -NguyÔn ThÞ Hoa –TTGDTX II Th¸i Thôy -Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 10- TUÇn Tiết 10-11 §äc v¨n TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU-TRỌNG THUỶ A- Mục tiêu bài học: Giúp HS - Qua phân tích truyền thuyết cụ thể nắm đặc trưng chủ yếu truyền thuyết: kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố lịch sử với yếu tố tưởng tượng; phản ánh quan điểm đánh giá, thái độ và tình cảm nhân dân các kiện lịch sử và các nhân vật lịch sử - Nắm giá trị, ý nghĩa truyện An Dương Vương và Mị Châu-Trọng Thuỷ - Rèn luyện thêm kĩ phân tích truyện dân gian để có thể hiểu đúng ý nghĩa hư cấu nghệ thuật truyền thuyết B Sù chuÈn bÞ cña thÇy vµ trß: - Sgk, sgv, mét sè tµi liÖu tham kh¶o - Hs so¹n bµi theo c¸c c©u hái cña sgk - Gv so¹n thiÕt kÕ d¹y- häc C,Tiến trình dạy học: 1- Ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ: ? Có loại VB nào Lấy ví dụ minh hoạ? 3- Giới thiệu bài mới: N«Þ dung cần đạt I- Tìm hiểu chung HS đọc SGK (nắm nội dung Tiểu Tiểu dẫn: (SGK) dẫn, đặc trưng truyền Văn bản: thuyết) GV khái quát khu di tích Cổ a Vị trí: trích “Rùa vàng” “Lĩnh nam chích Loa quái”- Những câu truyện ma quái phương Nam HS đọc văn - Có kể: GV giải nghĩa từ khó + Rùa vàng, +Thục kỉ An Dương Vương (Thiên nam ngữ lục), + Ngọc trai - giếng nước (Cổ Loa) ? Bố cục truyện có thể chia làm b Bố cục: chia làm bốn đoạn + (1) An Dương Vương xây thành, chế nỏ và chiến đoạn th¾ng TriÖu §µ + (2) Träng Thñy lÊy c¾p lÉy ná thÇn + (3) Triệu Đà lại phát binh xâm lược, An Dương Vương thất bại, chém Mị Châu, theo Rùa Vàng xuèng biÓn + (4) KÕt côc bi th¶m cña Träng Thñy, h×nh ¶nh ngọc trai- nước giếng Hoạt động GV và HS ?HS nêu chủ đÒ tác phẩm c Chủ đề: miêu tả quá trình xây thành, chế nỏ bảo vệ đất nước An Dương Vương và bi kịch nhà tan nước Đồng thời thể thái độ, tình cảm Lop10.com (18) 18 -NguyÔn ThÞ Hoa –TTGDTX II Th¸i Thôy -Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 10- GV dựa vào câu hỏi SGK HS tìm hiểu: ?NhËn xÐt vÒ qu¸ tr×nh x©y thµnh cña ADV ? Nguyên nhân ADV rùa thần giúp đỡ ?Nªu ý nghÜa cña chi tiÕt nµy => Cách đánh giá nhân dân nh÷ng chiÕn c«ng cña ADV Gv dÉn d¾t: Do m¾c ph¶i nhiÒu sai lầm nên An Dương Vương ko mãi đứng trên đỉnh vinh quang chiến thắng mà đã gặp phải thất bại cay đắng - Vì An Dương Vương nhanh chãng thÊt b¹i thª th¶m TriÖu Đà cất quân xâm lược lần 2? ?Qu¸ tr×nh m¾c sai lÇm cña ADV tác giả dân gian nhân vật II- Đọc hiểu: An Dương Vương a, ADV xây thành, chế nỏ và bảo vệ đất nước  NhËn xÐt: - Qu¸ tr×nh x©y thµnh gian nan, khã nhäc còng giống quá trình dựng nước - An Dương Vương có ý thức cảnh giác, lo xây thành, chuẩn bị vũ khí từ giặc chưa đến => Tưởng tượng thần linh gióp đỡ chính là cách để nhân dân ca ngợi nhà vua, tự hào chiến công xây thành, chế nỏ, chiến thắng giặc ngoại xâm dân tộc b, Sự cảnh giác dẫn tới bi kịch nhà tan nước An Dương Vương - Nguyªn nh©n thÊt b¹i: + Chñ quan, l¬ lµ, mÊt c¶nh gi¸c, ko nhËn d· t©m nham hiÓm cña kÎ thï + Ph¹m nhiÒu sai lÇm nghiªm träng:  NhËn lêi cÇu hoµ cña TriÖu §µ  NhËn lêi cÇu h«n cho Träng Thuû ë rÓ mµ ko giám sát, đề phòng ?Hành động điềm nhiên chơi cờ  Lơ là việc phòng thủ đất nước, ham hưởng lạc ung dung và cười “Đà ko sợ nỏ  Chủ quan khinh địch thÇn sao?” nãi lªn ®iÒu g× vÒ nh©n vËt nµy? NhËn xÐt: ?h·y nhËn xÐt Các sai lầm nghiêm trọng, liên tiếp An Dương Vương chứng tỏ ông đã tự đánh chính mình ¤ng ko cßn lµ mét vÞ vua anh minh, oai hïng nh­ thuở trước Ông đã quá chủ quan, tự mãn, cảnh giác cao độ, ko hiểu kẻ thù, ko lo phòng bị nên đã tự chuốc lấy bại vong - Bµi häc nghiªm kh¾c vµ muén - Bµi häc tõ sù thÊt b¹i: Tinh thÇn c¶nh gi¸c víi kÎ mµng mµ nhµ vua rót ®­îc lµ thï  An Dương Vương nhận nghe tiếng g×? Khi nµo? thÐt cña Rïa Vµng - S¸ng t¹o nh÷ng chi tiÕt vÒ Rïa - ý nghÜa cña nh÷ng h­ cÊu nghÖ thuËt: Vàng, Mị Châu, nhà vua tự tay + Thể lòng kính trọng nhân dân chém đầu gái mình, nhân thái độ dũng cảm, kiên đặt nghĩa nước (cái dân muốn biểu lộ thái độ, tình chung) lên trên tình nhà (cái riêng) An Dương cảm gì với nhân vật lịch sử An Vương Dương Vương và việc nước + Là lời giải thích cho lí nước nhằm xoa ¢u L¹c? dịu nỗi đau nước dân tộc yêu nước Lop10.com (19) 19 -NguyÔn ThÞ Hoa –TTGDTX II Th¸i Thôy -Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 10- - Em cã suy nghÜ g× vÒ ý nghÜa chi tiết An Dương Vương theo Rïa Vµng xuèng thñy phñ? So s¸nh víi h×nh ¶nh Th¸nh Giãng bay vÒ trêi, em thÊy thÕ nµo? Hs th¶o luËn, tr¶ lêi Gv nhận xét, định hướng: Sừng tê bảy tấc là vật quý, kị nước, thần kì; là biểu tượng quyền lực, oai hïng cña nhµ vua An Dương Vương rẽ nước xuống biển khơi là bước vào giới vÜnh cöu cña thÇn linh, n¬i vÞ cha giµ cña d©n téc- L¹c Long Qu©n ngù trÞ ?- Em đánh giá ntn chi tiết Mị Ch©u lÐn ®­a cho Träng Thñy xem ná thÇn? A+ MÞ Ch©u lµm vËy lµ chØ thuËn theo t×nh c¶m vî chång mµ bá quên nghĩa vụ với đất nước? B+ MÞ Ch©u lµm theo ý chång lµ lẽ tự nhiên, hợp đạo lí? Hs th¶o luËn, ph¸t biÓu Gv định hướng hs hiểu theo nghĩa thø nhÊt ?- T×m nh÷ng chi tiÕt biÓu lé sù c¶ tin, ngây thơ đến mức khờ khạo cña MÞ Ch©u? Hs th¶o luËn, t×m c¸c chi tiÕt, ph©n tÝch Gv nhËn xÐt, bæ sung + Ná thÇn thuéc vÒ tµi s¶n quèc gia, lµ bÝ mËt qu©n sù V× thÕ, MÞ Ch©u lÐn cho Träng Thñy xem ná thÇn lµ viÖc vi ph¹m vµo nguyªn tắc bề tôi với vua cha và đất nước, biến nàng thành giặc, đáng bÞ trõng ph¹t + T×nh yªu, t×nh c¶m vî chång nồng nàn lần đầu tiên bị nước (Nhân dân ta khẳng định dứt khoát An Dương Vương và dân tộc Việt nước ko kém cỏi tài mµ bëi kÎ thï qu¸ nham hiÓm, dïng thñ ®o¹n hÌn hạ (lợi dụng người gái ngây thơ, tin) và vô nhân đạo (lợi dụng tình yêu nam nữ) + Rïa Vµng- hiÖn th©n cña trÝ tuÖ s¸ng suèt, lµ tiÕng nãi ph¸n quyÕt m¹nh mÏ cña cha «ng - An Dương Vương cầm sừng tê bảy tấc theo Rùa Vàng xuống biển Sự An Dương Vương  Lßng kÝnh träng, biÕt ¬n nh÷ng công lao to lớn An Dương Vương nhân d©n ta  So víi h×nh ¶nh Th¸nh Giãng bay trời, hình ảnh An Dương Vương rẽ nước xuống biển khơi ko rực rỡ, hào hùng Bởi ông đã để nước Một người, ta phải ngước nhìn ngưỡng vọng Một người, ta phải cúi xuống thăm thẳm thấy  Thái độ công nhân dân ta Nh©n vËt MÞ Ch©u: - MÞ Ch©u lÐn ®­a cho Träng Thñy xem ná thÇn lµ chØ thuËn theo t×nh c¶m vî chång mµ bá quªn nghĩa vụ với đất nước Bởi: - Mị Châu tin, ngây thơ đến mức khờ khạo: + Tù ý cho Träng Thñy biÕt bÝ mËt quèc gia, xem ná thÇn Tù tiÖn sö dông bÝ mËt quèc gia cho t×nh riêng, khiến bảo vật giữ nước bị đánh tráo mà hoàn toµn ko biÕt + Mất cảnh giác trước lời chia tay đầy ẩn ý cña Träng Thñy Ko hiÓu ®­îc nh÷ng Èn ý lêi tõ biÖt cña Träng Thñy: chiÕn tranh sÏ x¶y + §¸nh dÊu ®­êng cho Träng Thñy lÇn theo chØ nghĩ đến hạnh phúc cá nhân, mù quáng vì yêu Lop10.com (20) 20 -NguyÔn ThÞ Hoa –TTGDTX II Th¸i Thôy -Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 10- (trái tim) ko thể đặt lầm chỗ lên trên lí trí, nghĩa vụ với đất nước (đầu) Nước dẫn đến nhà tan nên ko thể đặt lợi ích cá nhân (cái riêng) lên lợi ích cộng đồng (cái chung) Nàng đã gián tiếp tiếp tay cho kẻ thù nên đã bị kết tội, bị trõng ph¹t nghiªm kh¾c ?Mị Châu có đáng thương chăng? Vì sao? Thái độ và tình cảm nhân dân Mị Châu qua chi tiết hư cấu tưởng tượng: m¸u nµng ho¸ thµnh ngäc trai, x¸c nµng ho¸ thµnh ngäc th¹ch? - Có phần đáng thương, đáng cảm thông: Những sai lầm, tội lỗi xuất phát từ vô tình, tính ngây thơ, nhẹ dạ, tin đến mức mù quáng, đặt tình cảm lên trên lí trí, thực bị “người lừa dối” - C¸c chi tiÕt h­ cÊu:+ m¸u MÞ Ch©u ngäc trai + x¸c MÞ Ch©u ngäc th¹ch  Sù an ñi, chøng thùc cho lêi khÊn nguyÖn cña Mị Châu trước bị cha chém ?- Người xưa nhắn gửi bài học gì - Bài học: đến hệ trẻ qua nhân vật Mị + Cần đặt cái chung lên trên cái riêng, đặt lợi ích Ch©u? cña quèc gia, d©n téc lªn trªn quyÒn lîi cña c¸ nhân, gia đình + Biết cảm xúc lí trí, suy nghĩ trái timgiải mối quan hệ lí trí và tình cảm đúng mùc Nh©n vËt Träng Thñy: - Cuéc h«n nh©n gi÷a Träng Thñy- MÞ Ch©u lµ mét ?Nhận xét hôn nhân hôn nhân mang mục đích chính trị: Triệu Đà TT-MC giả cầu hoà, cầu thân để điều tra bí mật quân sự, Gv nêu các ý kiến đánh giá đánh cắp lẫy nỏ thần  Trọng Thủy đóng vai trò nh©n vËt Träng Thñy cho hs th¶o cña mét tªn gi¸n ®iÖp luËn: + Träng Thñy lµ mét tªn gi¸n ®iÖp nguy hiểm, người chồng nặng t×nh víi vî? + Träng Thñy lµ nh©n vËt truyÒn thuyÕt víi m©u thuÉn phøc t¹p: gi÷a nghÜa vô vµ t×nh c¶m, võa lµ  NhËn xÐt: thñ ph¹m võa lµ n¹n nh©n? + Träng Thñy lµ nh©n vËt truyÒn thuyÕt víi m©u + Trọng Thủy là người thuẫn phức tạp: nghĩa vụ  tình cảm, thủ phạm  bất hiếu, người chồng lừa dối, nạn nhân người rể phản bội- kẻ thù + Là tên gián điệp đội nốt rể-kẻ thù cña nh©n d©n ¢u L¹c? nh©n d©n ¢u L¹c (thñ ph¹m) ?ý kiến nào khái quát, xác đáng + Là nạn nhân chính người cha đẻ đầy tham nhÊt vÒ nh©n vËt nµy? väng xÊu xa ?Hs th¶o luËn, tr¶ lêi Gv nhận xét, định hướng hs hiểu thao c¸ch GV kq: - Thời kì đầu  Trọng Thủy đơn Lop10.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 03:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w