Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
Ngày 18 / 8 / 2009 Tiết 1: Văn bản: Con rồng cháu tiên (Truyền thuyết) A. Mục tiêu: - HS hiểu đợc định nghĩa sơ lợc về truyền thuyết; nội dung, ý nghĩa của truyện và những chi tiết tởng tợng kỳ ảo. - Bồi dỡng cho HS lòng yêu nớc và tinh thần tự hào DT. B. Chuẩn bị: GV: Soạn + TLTK. HS: Soạn bài. C. Tiến trình dạy học I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ: KT vở BT. III. Các hoạt động * Giới thiệu: Trong chơng trình ngữ văn 6, bài mở đầu chúng ta làm quen với 1 thể loại tiêu biểu, rất phát triển ở VN và đợc ND bao đời yêu thích. Đó là truyền thuyết. Những truyền thuyết dân gian thờng có cái cốt lõi là sự thật LS mà ND ta qua nhiều thế hệ đã lý t- ởng hóa, gửi gắm vào đó tâm tình thiết tha của mình, cùng với thơ và mộng, chấp đôi cánh của trí tởng tợng dân gian làm nên những tác phẩm văn hóa mà đời đời con ngời a thích. (Phạm Văn Đồng) I. Tìm hiểu chung - Căn cứ vào chú thích, nêu những hiểu biết của em về truyền thuyết? 1. Thể loại: Truyền thuyết - Truyện dân gian. - Kể về các nhân vật, sự kiện có liên quan đến LS thời quá khứ. - Có yếu tố tởng tợng kỳ ảo. => 3 đặc điểm cơ bản của thể loại truyền thuyết. 2. Tác phẩm: - Là 1 trong nhiều truyền thuyết về thời vua Hùng- Thời đại mở đầu LSVN. * Giọng: - Bố cục: 3 đoạn II. Đọc- Hiểu VB * Tóm tắt VB. HS đọc Đ1 1. Mở đầu - Đ1 giới thiệu về nhân vật nào? - Giới thiệu về LLQ và Âu Cơ. - Tìm những chi tiết trong truyện thể hiện tính chất kì lạ, lớn lao và đẹp đẽ về n/gốc và hình dáng của LLQ và ÂC? * LLQ: + Nòi Rồng, con thần, mình rồng. + Tài năng, sức khỏe vô địch. +Yêu thơng dân, ở dới nớc. * Âu Cơ: + Dòng tiên trên núi, thuộc họ Thần Nông (vị thần chủ trì nghề nông, dạy loài ngời trồng trọt và cấy cày). + Yêu thiên nhiên, xinh đẹp tuyệt trần. - Qua cách giới thiệu trên, em có NX gì về n/gốc của 2 vị thần? - Nguồn gốc: cao quý. Trai tài- gái sắc - Giữa họ đã xảy ra chuyện gì? 2. Diễn biến câu chuyện 1 - Họ gặp nhau, kết duyện vợ chồng. - Việc sinh nở của ÂC có gì kì lạ? + 1 vị thần sống dới nớc kết duyên cùng với 1 ngời thuộc dòng họ Thần Nông trên núi cao. ÂC không sinh nở theo cách bình thờng Sinh ra bọc trăm trứng, nở ra trăm con. Không bú mớm lớn nhanh nh thổi, khỏe mạnh nh thần. - LLQ và ÂC chia con ntn? Mục đích chia con để làm gì? - Chia con: + 50 con theo cha xuống biển. + 50 con theo mẹ lên núi Mục đích: Cai quản các ph- ơng, có việc gì thì giúp đỡ lẫn nhau. + Vì hoàn cảnh họ phải xa nhau. Đàn con phải chia đôi. Cái lõi của LS là sự phát triển của cộng đồng DT đến thời điểm mở mang đất nớc về 2 hớng: biển và rừng. Sự đa dạng, phong phú của các DT sống trên đất Việt nhng đều chung dòng máu, 1 gia đình, cùng cha mẹ. Lời dặn của LLQ lúc chia tay phản ánh ý nguyện đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau và gắn bó lâu bền của DTVN. 3. Kết thúc câu chuyện - Kết thúc câu chuyện cho ta biết điều gì? - N/gốc ngời Việt + Con Rồng cháu Tiên. + Con cháu vua Hùng. => Cao quý. - Gắn với quá trình dựng nớc, lập đô của các vua Hùng. - truyện có ý nghĩa gì? 4. ý nghĩa - Giải thích, suy tôn n/gốc cao quý thiêng liêng của cộng đồng ngời Việt. - Đề cao n/gốc chung và biểu hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất của ND ta ở mọi miền đất nớc. HS đọc * Ghi nhớ (SGK) - Em hiểu chi tiết tởng tợng kì ảo? Vai trò của nó trong truyện? + Trong các truyền thuyết, thần thoại, các chi tiết trên nhất thiết phải có, có vai trò rất quan trọng. Tởng tợng kì ảo có rất nhiều nghĩa nhng đợc hiểu là chi tiết không có thật, đợc dân gian sáng tạo nhằm mục đích nhất định. + Trong truyện CRCT, chi tiết tởng tợng kì ảo có 1 số ý nghĩa: * Tô đậm tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ của nhân vật, sự kiện. * Thần kì hóa, linh thiêng hóa nguồn gốc giống nòi, dân tộc Thêm tự hào, tin yêu tôn kính tổ tiên DT mình. * Làm tăng sức hấp dẫn của tác phẩm. Sơ đồ bài học 2 * Luyện tập (SGK - 8) 1. Ngời Mờng: Quả trứng to nở ra con ngời. Ngời Khơ Mú: Quả bầu mẹ. => Sự giống nhau khẳng định: DT cùng chung giống nòi, nguồn gốc, cùng yêu thơng đoàn kết. IV. Củng cố V. HBHB: + Tóm tắt VB, học ghi nhớ. + Soạn bài tiếp theo. Ngày 18, 21 / 8 / 2009 3 Lạc Long Quân Âu Cơ 100 con 50 con theo cha 50 con theo mẹ Vua Hùng Nguồn gốc DT Tiết 2 Hớng dẫn đọc thêm Văn bản: Bánh chng, bánh dầy (Truyền thuyết) A. Mục tiêu: - Hiểu đợc nội dung ý nghĩa của truyện: Giải thích nguồn gốc và ca ngợi nghề nông. - Giáo dục HS lòng yêu quý lúa gạo và các sản phẩm làm từ lúa gạo. B. Chuẩn bị GV: Soạn + TLTK HS: Đọc kỹ + Soạn bài C. Tiến trình dạy học I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ: - Kể TT truyện CRCT. ý nghĩa sâu xa của của chi tiết cái bọc trăm trứng ? III. Các hoạt động: * Giới thiệu: Mỗi khi tết đến, xuân về, ngời VN ta dù ở bất cứ nơi đâu lại nhớ tới đôi câu đối quen thuộc và nổi tiếng Thịt mỡ d a hành câu đối đỏ/cây nêu tràng pháo bánh chng xanh. Từ miền ng ợc đến miền xuôi, vùng rừng núi cũng nh miền biển lại nô nức hồ hởi chở lá dong, xay đỗ giã gạo gói bánh. Quang cảnh ayý làm chúng ta thêm yêu quý, tự hào về nền văn hóa cổ truyền độc đáo của DT và nh làm sống lại truyền thuyết bánh chng, bánh dày. I. Tìm hiểu chung HS đọc chú thích * Giọng đọc: - Xác định bố cục VB? 1. Bố cục: 3 đoạn II. Đọc hiểu VB * Tóm tắt HS đọc Đ1 1. Mở đầu - Cho em biết về sự việc gì - Vua Hùng chọn ngời nối ngôi - Vua Hùng chọn ngời trong hoàn cảnh nào? + Vua đã già. + Giặc đã dẹp yên. - Nhà Vua có ý định chọn ngời nối ngôi ntn? Bằng hình thức gì? - Ngời nối ngôi: + Nối chí. + Không phải là con trởng. + Vừa ý vua cha. - Em có nhận xét gì về ý định chọn ngời nối ngôi của nhà vua? => Chọn ngời hiền tài. - HSTL: Điều kiện và hình thức truỳen ngôi của Hùng Vơng? ý nghĩa đổi mới và tiến bộ đối với đ- ơng thời? + Không hoàn toàn theo lệ truyền ngôi từ các đời trớc là chỉ truyền ngôi cho con trởng. Chú trọng tài, chí hơn trởng, thứ. Quan trọng ngời nối ngôi là có tài, có chí khí, tiếp tục ý chí và sự nghiệp của vua cha. đó là quyết tâm đời đời giữ nớc và dựng nớc. đợc thể hiện tập trung ở nhà Vua Ngời thay mặt trời cai quản muôn dân trăm họ để tiếp nối phát triển dòng họ vua Hùng. Chọn lễ tiên vơng dể các lang dâng lễ trổ tài là việc làm rất có ý nghĩa, nó đề cao phong tục thờ cúng tổ tiên, trời đất 4 của ND. HS đọc đoạn 2 2. Diễn biến - Cuộc đua chọn ngời hiền tài - Các Lang đã làm gì? Vì sao làm nh vậy? + Các Lang: * Đua nhau làm cỗ. Mong đợc * Tìm lễ vật quý. nối ngôi. + Các Lang suy nghĩ, vắt óc cố hiểu ý của vua cha: Chí của vua là gì? ý của vua là gì? Làm sao để thỏa mãn cả hai? Các Lang suy nghĩ theo kiểu thông th- ờng, hạn hẹp cho rằng ai chẳng vui lòng vừa ý với lễ vật quý hiếm, cỗ ngon sang trọng Các Lang không hiểu cha mình. HS kể TT đoạn: Ngời buồn nhất hình tròn - Đoạn truyện kể về ai? - Khi biêt ý định chọn ngời nối ngôi của vua, LL có thái độ ntn? + Lang Liêu - Lo buồn vì không có lễ vật nh các Lang mà chỉ có những vật tầm th- ờng. - Lang Liêu tuy cũng là con Vua nhng khác các Lang khác ở chỗ nào? + Mồ côi mẹ, nghèo, thật thà chăm chỉ việc đồng áng (Giống nh Mai An Tiêm Con Vua nhng không đợc vua cha u ái). hoàn cảnh của LL gần gũi với số phận các nhân vật mồ côi trong truyện cổ tích nên lo buồn cũng la điều dễ hiểu. - Vì sao Lang Liêu đợc thần giúp đỡ? - Thần giúp bằng cách nào? Đọc lời báo mộng, Thần bảo Lang Liêu điều gì? - Là ngời thiệt thòi nhất, chăm chỉ việc đồng áng đợc thần báo mộng: Lấy lúa gạo làm nguyên liệu. + Thần hiện ra trong giấc mộng, mách bảo LL là 1 chi tiết rất cổ tích. Các nhân vật mồ côi, bất hạnh vẫn đợc Bụt, Tiên hiện ra giúp đỡ. Nhng thú vị ở chỗ Thần không làm hộ mà chỉ mách bảo, gợi ý. LL là ngời duy nhất hiểu đợc ý thần và thực hiện đ- ợc ý thần. Các Lang khác chỉ biết cúng tiến Tiên Vơng sơn hào hải vị. Thần ở dây chính là nhân dân mà nhân dân rất quý trọng của cái nuôi sống mình, cái mình làm ra đợc. Làm 2 thứ bánh. HS đọc Đ3 - Đoạn kết thúc câu chuyện cho em biết điều gì? 3. Kết thúc - Dâng Lễ vật. - Vì sao vua chọn 2 thứ bánh của LL để tế Trời đất và cúng Tiên Vơng? - Vua chọn 2 loại bánh của LL + Vì lễ vật của LL khác hẳn mọi ngời. Vừa lạ vừa quen. Không có là sang trọng mà ngợc lại rất thông thờng. - Vì sao LL đợc chọn nối ngôi vua? hợp ý vua. ý nghĩa: + hình tròn + Hình vuông ngụ ý đùm bọc - Theo em, ý và chí của vua là gì? + Phải biết quý trọng hạt gạo, coi trọng việc đồng sáng, phải lấy nghề nông làm gốc. 5 + Chí: Muốn đất nớc đợc thái bình, đánh bại mọi kẻ thù xâm lợc. - Câu chuyện này có ý nghĩa ntn? 4. ý nghĩa: - Giải thích nguồn gốc. - Đề cao LĐ, nghề nông. - Ước mơ có vị vua anh minh HS đọc * Ghi nhớ (SGK- 12) * Luyện tập BT 1: ý nghĩa phong tục ngày tết, nhân dân ta làm 2 loại bánh trên là đề cao nghề nông, đề cao sự thờ kính trời đất và tổ tiên. Cha ông ta đã XD phong tục tập quán của mình từ những điều giản dị những rất thiêng liêng và giàu ý nghĩa. Quang cảnh ngày tết, nhân dân gói 2 laoị bánh còn mang ý nghĩa giữ gìn truyền thống văn hóa đậm đà bản sắc DT vfa làm sống lại câu chuyện BCBG trong kho tàng truyện DGVN. BT2: Chi tiết: + LL nằm mộng. Đây là chi tiết tăng sức hấp dẫn cho câu chuyện. Trong các con vua chỉ có LL đợc thần giúp đỡ. Chi tiết còn nêu bật giá trị của hạt gạo ở dất nớc mà c dân chủ yếu sống bằng nghề nông; gạo là nguồn lơng thực chính đợc c dân a thích, trân trọng những sản phẩm do con ngời làm ra. + Lời vua nói với mọi ngời về 2 loại bánh. Sơ đồ bài học IV. Củng cố V. HBHB: TTVB, học ghi nhớ và soạn bài tiếp theo. Ngày 21 / 8/ 2009 Tiết 3 Từ và cấu tạo từ tiếng việt 6 Hùng Vơng truyền ngôi Các Lang Làm cỗ ngon, vật lạ Lang Liêu Thần mách bảo Làm bánh Nối ngôi Nối ý Nối chí A. Mục tiêu: - Hiểu thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo của từ TV. Cụ thể: khái niệm về từ, đơn vị cấu tạo từ (tiếng), các kiểu cấu tạo từ. - Vận dụng lý thuyết làm BT. B. Chuẩn bị GV: Soạn + bảng phụ HS: Đọc trớc bài + Trả lời câu hỏi. C. Tiến trình dạy học I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ: III. Các hoạt động I. Từ là gì? HS đọc VD 1. * VD: Thần / dạy / dân / cách / trồng trọt/, chăn nuôi / và / cách / ăn ở. - Trong câu trên có mấy từ? Dấu hiệu nhận biết? * NX: - Có 9 từ, dựa vào các dấu gạch /. + 9 từ này kết hợp với nhau tạo nên 1 dơn vị trong VB. - Đơn vị trong VB ấy đợc gọi là gì? + Là câu. - Vậy từ là gì? Từ là đơn vị tạo nên câu. HS đọc lại VD trên - Trong VD trên, các từ có gì khác nhau về câu tạo? 2. Trong VD trên, các từ khác nhau về số tiếng + Có từ chỉ có 1 tiếng: thần, dạy, dân, cách, và. + Có từ gồm 2 tiếng: trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở. - Vậy tiếng là gì? Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ. - Khi nào 1 tiếng đợc coi là 1 từ? + Khi 1 tiếng có thể trực tiếp dùng để tạo nên câu. - Hãy xác định số lợng tiếng của mỗi từ và số lợng từ trong câu sau: Em / đi / xem / vô tuyến truyền hình / tại / câu lạc bộ / nhà máy / giấy. HS đọc * Ghi nhớ (SGK- 13) Tiếng từ: + 1 tiếng + 2 tiếng (nhiều tiếng) II. Từ đơn và từ phức HS đọc 1. VD (bảng phụ) Từ / đấy / , nớc / ta / chăm / nghề / trồng trọt/, chăn nuôi / và / có / tục / ngày / Tết / làm / bánh chng / bánh giầy. - Bậc Tiểu học, các em đã học từ đơn, từ phức. Em hiểu thế nào là từ đơn? Từ phức? Lấy Vd trong câu trên. * NX: 7 Câu - Từ có 1 tiếng: Từ đơn. - Từ gồm 2 hoặc nhiều tiếng: Từ phức. - Hài từ trồng trọt và chăn nuôi có gì giống và khác nhau? + Giống: 2 tiếng + Khác: * Chăn nuôi: 2 tiếng có qh về nghĩa. * Trồng trọt: 2 tiếng có qh láy âm tr. - Từ phức: + Từ ghép (đẹp tơi) + Từ láy (đẹp đẽ). - Hãy điền các từ trong các câu trên vào bảng phân loại trong SGK- 13. Sơ đồ HS đọc * Ghi nhớ (SGK- 14) III. Luyện tập (SGK- 14, 15, 16) BT 1: a. Các từ: nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ ghép. b. Từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc là: cội nguồn, gốc rễ, huyết thống, gốc gác, tổ tiên, cha ông, nòi giống, c. Các từ ghép chỉ quan hệ thân thuôc: ông bà, cậu mợ, chú thím, cô dì, chú bác, cha con, anh em, vợ chồng, . BT 2: - Theo giới tính (nam nữ): chú thím, cậu mợ, ông bà, cha mẹ, anh chị, chồng vợ, - theo bậc (trên- dới): chị em, bác cháu, anh em, cha anh, . BT 4: + Từ láy: thút thít MT tiếng khóc của con ngời. + Các từ MT tiếng khóc: ti tỉ, sụt sùi, sụt sịt, nức nở, tức tới, dấm dứt, rng rng, rng rức, nỉ non, hu hu, BT 5: từ láy + Tiếng cời: hô hố, khà khà, hi hí, ha hả, khúc khích, . + Tiếng nói: léo xéo, oang oang, bô bô, lè nhè, khàn khàn, ông ổng, trong trẻo, thỏ thẻ, trầm trầm, . + Dáng điệu: lênh khênh, lom khom, lừ đừ, lả lớt, lắc l, nghênh ngang, khệnh khạng, ngật ngỡng, 8 Từ Từ đơn (gồm 1 tiếng) Từ phức (gồm2 hoặc nhiều tiếng) Từ láy (các tiếng láy âm) Từ ghép (các tiếng có quan hệ về nghĩa) BT 3: Tên các loại bánh đợc cấu tạo theo công thức: Bánh + X. Tiếng đứng sau có thể nêu: Cách chế biến, chất liệu, tính chất, hình dáng, hơng vị. Cách chế biến Bánh rán, bánh nớng, bánh hấp, bánh nhúng, bánh tráng, Chất liệu Bánh nếp, bánh tẻ, bánh ngô, bánh khoai, bánh sắn, bánh đậu, bánh chuối, bánh tôm, bánh khúc, bánh gai, . Tính chất Bánh dẻo, bánh phồng, bánh xốp, bánh cứng, mềm. Hình dáng Bánh gối, bánh quốn thừng, bánh tai voi, bánh sừng bò, bánh ống, Hơng vị Bánh mặn, bánh ngọt, bánh thập cẩm, IV. Củng cố V. HBHB: Học ghi nhớ và làm BT. Xem bài mới. Ngày 21, 22 / 8 / 2009 Tiết 4 giao tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt A. Mục tiêu: - Nắm vững mục đích giao tiếp trong đời sống con ngời, trong XH. 9 - Khái niệm về VB. - 6 kiểu VB- 6 phơng thức biểu đạt cơ bản trong giao tiếp ngôn ngữ của con ngời. - Rèn kĩ năng nhận biết đúng các kiểu VB đã học. B. Chuẩn bị GV: Soạn HS: Đọc trớc bài. C. Tiến trình dạy học I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ: III. Các hoạt động I. Tìm hiểu chung về Vb và phơng thức biểu đạt. + Nói, viết: giao tiếp bằng phơng tiện ngôn từ. 1. VB và mục đích giao tiếp a. Nói và viết (nói 1 tiếng, 1 câu hay nhiều câu ) b. Biểu đạt phải đầy đủ, trọn vẹn tạo lập VB (nh- ng phải có đầu, có cuối, có lí lẽ mạch lạc.) - Câu tục ngữ đợc sáng tác để làm gì? c. Câu tục ngữ: Làm khi lành để dành khi đau. + cho ngời đọc hiểu ý ngời viết. + Có mục đích khuyên bảo: khi khỏe mạnh nên LĐ để kiếm ra của cải phòng khi ôm đau không làm đ- ợc. - Câu tục ngữ đợc liên kết ntn? - Câu tục ngữ + gồm 2 vế có vần: lành- dành. + ý diễn đạt mạch lạc: + Phải làm thì mới có của để dành. + Có lành- có đau. - Theo em, câu tục ngữ trên có thể coi là 1 VB hoàn chỉnh cha? Đây là 1 VB cụ thể. Vì: + Có chủ đề. + Có sự liên kết. + Có mục đích giao tiếp. - Vậy, em hiểu thế nào là VB? VB là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề để đạt mục đích giao tiếp. - Em hiểu thế nào là mục đích giao tiếp? + Mục đích giao tiếp là cái cần đạt trong giao tiếp VD: Thiếp mời: Lời mời. Đơn từ: Nguyện vọng. + Tùy theo mục đích giao tiếp mà ngời ta sử dụng các kiểu VB với các phơng thức biểu đạt phù hợp. VD: + VBHCCV: đơn từ, hợp đồng, + VBBC: thơ. + VBTS: truyện. + VBNL: bài xã luận. d. Lời phát biểu là 1 VB vì là chuỗi lời nói có chủ đề: nêu thành tích năm qua, nêu nhiệm vụ của năm học mới, kêu gọi, cổ vũ GV, HS hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học VB nói. e. Bức th là VB: có thể thức, có chủ đề xuyên suốt: thông báo tình hình, quan tâm đến ngời nhận th VB viết. g. Các thiếp mời, đơn từ đều là VB. Vì chúng có mục đích, y/c, thông tin và có thể thức nhất định. 2. Kiểu VB và phơng thức biểu đạt STT Kiểu VB, PTBĐ Mục đích giao tiếp VD 01 Tự sự Trình bày diễn biến sự việc Tấm Cám, ST-TT . 02 Miêu tả Tả trạng thái sự vật, con ngời Tả bàn, tả ngời, . 03 Biểu cảm Bộc lộ cảm xúc, tình cảm Bảy tỏ lòng ngỡng mộ. 10 [...]... (SGK- 26) 15 BT 1: Những từ mợn: a Vô cùng, ngạc nhiên, sính lễ b Gia nhân c Pốp, In-tơ-nét HV Anh BT 2: a Khán giả: Thính giả: Độc giả: khán: xem; giả: ngời thính: nghe độc: đọc ngời xem ngời nghe ngời đọc b Yếu điểm Yếu lợc: Yếu nhân: yếu: quan trọng lợc: tóm tắt điểm quan trọng TT những điều quan trọng ngời quan trọng BT 3: Kể 1 số từ mợn: a Là tên các đơn vị đo lờng: mét, lít, ki- lô-mét, ki- lô-gam,... 1 tại lớp Ngày 15 , 19 / 2009 Tiết 17 , 18 viết bài tập làm văn số 1- văn kể chuyện A Mục tiêu: - Củng cố và nắm vững ki n thức về văn tự sự; tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự - Kể lại 1 câu chuyện đã học bằng lời văn của mình - Rèn kĩ năng viết, khả năng kể chuyện bằng lời văn của mình của HS B Chuẩn bị GV: Soạn + Ra đề HS: Xem lại các truyện đã học C Tiến trình dạy học I ổn định tổ chức 33 II Ki m... + Hộp sơn sơn cửa + Cân muối muối da b Chỉ hành động chỉ đơn vị + Đang bó lúa + Đang nắm cơm + Cuộn bức tranh + Đang gói bánh gánh 3 bó lúa ba nắm cơm 3 cuộn tranh 3 gói bánh BT 4: a Tác giả nêu nghĩa của 2 từ bụng còn thiếu 1 nghĩa: Phần phình to ở giữa 1 số sự vật (bụng chân) b Bụng 1: nghĩa 1 Bụng 2: nghĩa 2 BT 5: Về nhà 36 Bụng 3: Nghĩa 3 ... dang tiếp diễn IV Củng cố V HBHB: Học bài và Xem 1 số đề bài (SGK- 47) Ngày 15 , 18 / 9 / 2009 Tiết 16 tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự A Mục tiêu: - Nắm vững các kĩ năng tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự; các bớc và ND tìm hiểu đề; lập dàn ý và viết bài văn hoàn chỉnh - Luyện tập tìm hiểu đề và làm dàn ý cụ thể B Chuẩn bị GV: Soạn HS: Xem trớc bài C Tiến trình dạy học I ổn định tổ chức II Ki m... dòng, đánh đồng giữa n/ vật chính- phụ BT 2: Nhan đề: Một lần không vâng lời (Kể về việc gì? Diễn biến: Xảy ra bao giờ ở đâu? Nhân vật chính là ai?) IV Củng cố V HBHB: Học ghi nhớ, làm BT và Xem bài mới Ngày 08, 11 , 12 / 9/ 2009 Hớng dẫn đọc thêm Tiết 13 ,14 Văn bản Sự tích Hồ Gơm (Truyền thuyết) A Mục tiêu: - Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyện, vẻ đẹp của 1 số hình ảnh trong truyện - Giáo dục lòng tự... ổn định tổ chức II Ki m tra bài cũ: KT vở BT III Các hoạt động Hà Nội có hồ Gơm Nớc xanh nh pha mực Bên hồ, ngọn Tháp bút Viết thơ lên trời cao Giữa thủ đô Thăng Long- Đông Đô- HN, Hồ Gơm đẹp nh 1 lẵng hoa lộng lẫy và duyên dáng Những tên đầu tiên của hồ: Lục Thủy, Tả Vọng, Thủy Quân Đến TK 15 , hồ 26 mang tên mới là hồ Gơm hay hồ Hoàn Ki m gắn với sự tích nhận và trả gơm của ngời anh hùng đất Lam Sơn:... LT - Soạn: Thạch Sanh Ngày 14 / 9 / 2009 Tiết 15 Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự A Mục tiêu: - Nắm đợc chủ đề và dàn bài bài văn tự sự Mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề - Tập viết mở bài cho bài văn tự sự B Chuẩn bị GV: Soạn HS: Xem trớc bài C Tiến trình dạy học I ổn định tổ chức II Ki m tra bài cũ: Thế nào là sự việc và nhân vật trong văn tự sự? III Các hoạt động Muốn hiểu 1 bài văn tự sự, trớc... mi-li-mét, b Là tên 1 số bộ phận của chiếc xe đạp: ghi đông, gác-đờ-bu, gác-đờ-xen, pê an, c Là tên 1 số đồ vật: Ra-đi-ô, vi-ô-lông, bình tông, xích BT 4: - Các từ mợn: fan, fôn, nốc ao - Có thể dùng các từ ấy trong hoàn cảnh giao tiếp thân mật với bạn bè, ngời thân Cũng có thể viết những tin trên báo - Ưu điểm: các từ này ngắn gọn - Nhợc điểm: không trang trọng, không phù hợp trong giao tiếp chính thức... cảnh nào? V HBHB: + TTVB, Học ghi nhớ và làm BT + Xem bài mới Tiết 6 từ mợn A Mục tiêu: - Hiểu thế nào là từ mợn - Bớc đầu biết sử dụng từ mợn 1 cách hợp lý trong nói và viết - Vận dụng ki n thức đã học để làm BT B Chuẩn bị GV: Soạn + Bảng phụ HS: Xem trớc bài 14 Ngày 25 / 8 / 2009 C Tiến trình dạy học I ổn định tổ chức II Ki m tra bài cũ: 1 Từ là gì? Phân biệt từ đơn, từ phức? Cho VD minh họa 2 Câu văn... luận Thuyết minh 06 HC công vụ Bàn luận, nêu ý ki n Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn Giới thiệu, trình bày đặc điểm, Trận bóng đá, tính chất Thể hiện quyền hạn, trách nhiệm Thông báo, bản tờng trình - Quan sát các tình huống giao tiếp - T/h 1: VB HC, công vụ trong SGK, hãy lựa chọn ki u VB - T/h 2: VBTS và những PTBĐ cho phù hợp? - T/h 3: VBMT - T/h 4: VB thuyết minh - T/h 5: VB biểu cảm - T/h 6: VB nghị luận . câu trên vào bảng phân loại trong SGK- 13 . Sơ đồ HS đọc * Ghi nhớ (SGK- 14 ) III. Luyện tập (SGK- 14 , 15 , 16 ) BT 1: a. Các từ: nguồn gốc, con cháu thuộc ki u cấu tạo từ ghép. b. Từ đồng nghĩa. Ngày 21, 22 / 8 / 2009 Tiết 4 giao tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt A. Mục tiêu: - Nắm vững mục đích giao tiếp trong đời sống con ngời, trong XH. 9 - Khái niệm về VB. - 6 ki u VB- 6 phơng. yếu: quan trọng điểm quan trọng Yếu lợc: lợc: tóm tắt TT những điều quan trọng. Yếu nhân: ngời quan trọng. BT 3: Kể 1 số từ mợn: a. Là tên các đơn vị đo lờng: mét, lít, ki- lô-mét, ki- lô-gam,