1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN NGŨ VĂN 7 KÌ 1 MỚI

185 435 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 185
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

Giỏo ỏn Ng vn 7 Nm hc 2012 - 2013 ************************************************************************** Giáo án ngữ văn 7- học kì I Tuần 1- Bài 1 Ngày dạy 27 /8/2012 Tiết 1 Cổng trờng mở ra - Lý Lan - A. Mục tiêu bài học : *. Kiến thức : - Tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gia đình với con cái, ý nghĩa lớn lao của nhà trờng đối với cuộc đời mỗi con ngời, nhất là với tuổi thiếu niên, nhi đồng. - Lời văn biểu hiện tâm trạng ngời mẹ đối với con trong văn bản. *. Kĩ năng : - Đọc- hiểu một văn bản biểu cảm đợc viết nh những dòng nhật kí của một ngời mẹ. - Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của ngời mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trờng đầu tiên của con. - Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm. *. Giáo dục : T tởng, lòng say mê, yêu thích môn học. b. đồ dùng, ph ơng tiện : - Tranh, ảnh, bảng phụ c. tiến trình tổ chức các hoạt động : 1. ổ n định 2. Kiểm tra : SGK - vở BT - vở viết. 3- Bài mới: Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt *H1 : Giới thiệu bài ( Một năm học mới lại bắt đầu, nó mang tới những cảm xúc khác nhau đối với mỗi con ngời. Và các em có biết trong đêm trớc ngày khai trờng của các em, mẹ đã làm gì và nghĩ gì không? Qua bài học hôm nay, các em sẽ phần nào hiểu đợc tâm trạng của mẹ trớc ngày khai trờng của đứa con yêu quý.) )- Em có thể kể vắn tắt tâm trạng của mình trong đêm trớc ngày khai trờng? I. Tìm hiểu chung ************************************************************************** Giỏo viờn : Chu Bớch Thanh 1 Giỏo ỏn Ng vn 7 Nm hc 2012 - 2013 ************************************************************************** 1- Tác giả; Tác phẩm *Hoạt động 2 : HD đọc, tìm hiểu chung văn bản -Tác giả: Lí Lan. -Tác phẩm:SGK - Giáo viên hớng dẫn cách đọc: Dịu dàng, chậm dãi, thì thầm 2. Đọc, hiểu chú thích, Bố cục - Văn bản CTMR kể về chuyện gì? Ai là nhân vật chính ? (Ngời mẹ) - Tâm t của ngời mẹ - Văn bản này thuộc loại văn bản gì? - Văn bản viết theo phơng thức biểu đạt nào? theo ngôi kể thứ mấy - VB nhật dụng - Biểu cảm - Ngôi thứ nhất - Văn bản đợc chia làm mấy phần hãy nêu rõ ý của mỗi phần? *. Bố cục (2 phần) + Phần 1 Từ đầu -> mẹ vừa bớc vào - Nỗi lòng yêu thơng của ngời mẹ + Phần 2 Tiếp -> hết - Cảm nghĩ của mẹ về giáo dục trong nhà trờng - Nội dung chính của văn bản? *Hoạt động 3: Hớng dẫn tìm hiểu văn bản - ở phần đầu VB ngời mẹ đã nghĩ đến con trong thời điểm nào? II. Tìm hiểu văn bản 1.Nỗi lòng yêu th ơng của ng ời (Đêm trớc ngày con vào lớp một) mẹ: - Trong thời điểm đó đã gợi cảm xúc gì trong tình cảm của 2 mẹ con? (vui sớng, hồi hộp, hy vọng) + Con: Niềm vui háo hức, giấc ngủ đến với con dễ dàng nh uống 1 li sữa, ăn 1 cái kẹo, dạy cho kịp giờ. + Mẹ: - Không ngủ đợc, không tập trung vào việc gì, xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con -Tâm trạng của ngời mẹ và đứa con đợc thể hiện qua chi tiết nào? cứ nhắm mắt lại là dờng nh vang lên bên tai tiếng đọc bài trầm bổng. - Qua chi tiết này em thấy tâm trạng của ngời con ntn? * Con: Thanh thản, vô t, hồn nhiên. - Tâm trạng của ngời mẹ qua chi tiết là tâm trạng ntn? -Hai tâm trạng đó khác nhau ntn? * Mẹ: - Thao thức không ngủ suy nghĩ triền miên. ************************************************************************** Giỏo viờn : Chu Bớch Thanh 2 Giỏo ỏn Ng vn 7 Nm hc 2012 - 2013 ************************************************************************** + GV bình - Xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con - Theo em vì sao ngời mẹ trằn trọc không ngủ đợc? (Vì mẹ vô cùng thơng yêu con luôn nghĩ về con và luôn hy vọng những điều tốt đẹp sẽ đến với con.) - Trong đêm không ngủ ấy ngời mẹ đã làm gì cho con? ( Đắp mền bung mùng, lợm đồ chơi, nhìn con ngủ, xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con.) - Qua hành động này em có cảm nhận gì về tình cảm của ngời mẹ đã dành cho con? Tìm câu tục ngữ? => Ngời mẹ rất mực yêu thơng con, hết lòng vì con. - Trong đêm không ngủ ấy tâm trí mẹ đã sống lại kỉ niệm quá khứ nào? (+ Nhớ ngày bà ngoại dắt mẹ vào lớp . + Nhớ tiếng đọc bài trầm bổng + Tâm trạng hồi hộp trớc cổng trờng) (HS đọc: Cái ấn tợng -> vừa bớc vào) - Em có nhận xét gì về cách dùng từ trong đoạn văn này? (từ láy) - Có tác dụng gì? - Dùng nhiều từ láy, gợi cảm xúc trong lòng mẹ rất phức tạp, (GV bình: T/g làm sống lại kỉ niệm thơ ấu của mẹ về ngày khai trờng đầu tiên vào lớp 1 với nỗi niềm cảm xúc mãnh liệt thiết tha ấy cứ rạo rực, bâng khuâng xao xuyến mãi trong lòng. Tâm trạng đẹp ấy về tình mẫu tử đợc tg diễn tả 1 cách nhẹ nhàng, tinh tế mà thấm thía) - Qua cách bọc lộ tâm trạng đó em thấy ngời mẹ trong văn bản này là ngời mẹ ntn? (Tâm trạng của ngời mẹ trong văn bản này cũng là tâm trạng của biết bao bà mẹ VN, có tấm lòng yêu thơng con thiết tha sâu nặng) - Vậy mỗi chúng ta phải làm gì để luôn là niềm hy vọng tin tởng của cha mẹ? (Yêu quí, kính trọng, hiếu thảo) nhớ thơng, vui sớng - Em thấy ngày khai trờng ở Nhật Bản đợc tổ chức ntn? (Ngày hội lớn nhất, tất cả mọi ngời đều đa con -> trờng ) 2.Tầm quan trọng của nhà tr ờng đối với thế hệ trẻ - Ngày khai trờng ở nớc ta đã trở thành ngày hội cha? ************************************************************************** Giỏo viờn : Chu Bớch Thanh 3 Giỏo ỏn Ng vn 7 Nm hc 2012 - 2013 ************************************************************************** (quan sát bức tranh) - Câu văn nào cho biết tầm quan trọng nhất của nhà tr- ờng? "Ai cũng biết rằng sau này - Em hiểu câu nói này ntn? ( Tầm quan trọng của nhà trờng đối với cuộc đời mỗi con ngời mà còn thể hiện niềm ớc mơ của ngời mẹ muốn đứa con mình đợc hởng nền giáo dục tiến bộ nhất là trẻ đợc chăm sóc và gd với tất cả tình thơng của xã hội đất nớc ) * GV liên hệ: Nền giáo dục Việt Nam: Sự quan tâm của Đảng đầu t thích đáng cho giáo dục về pc lẫn con ngời chỉ đạo cải tiến phơng pháp dạy theo hớng tích cực hoá phát huy tính chủ động sáng tạo của HS, quan tâm chăm sóc sức khoẻ bảo vệ an toàn cho HS. + HS đọc "Đêm nay -> hết" - Ngày mai của con là - ý của đoạn này nói gì? một thế giới kì diệu sẽ mở ra) - Khi mẹ đa con đến cổng trờng mẹ đã nói gì với con? ( "Đi đi con, can đảm lên, thế giới này là của con, bớc qua cổng trờng là thế giới kì diệu sẽ mở ra) - Em đã học 6 năm ở trờng vậy em hiểu thế giới kỳ diệu đó là gì? Thảo luận nhóm => Âu yếm, khích lệ động viên * GV bình: Mẹ khích lệ con hãy can đảm lên phía trớc cùng các bạn. Các bạn con nh con chim non ra ràng rời tổ chuyền cành sẽ tung cánh bay vào bầu trời bao la và đứa con của mẹ cũng nh vậy: "Bớc qua cổng trờng là 1 thế giới kì diệu sẽ mở ra. * Hoạt động 4: HD tông kết - VB thuộc loại văn bản gì? viết theo phơng thức biểu đạt nào? - Qua văn bản "Cổng trờng" giúp em hiểu gì về tình cảm của ngời mẹ, vai trò của nhà trờng đối với mỗi HS? - 1 HS đọc ghi nhớ III. Tổng kết : 1.Nghệ thuật: - Lựa chọn hình thức tự bạch nh những dòng nhật kí của ngời mẹ nói với con - Lời văn nhỏ nhẹ, sâu lắng - Phơng thức biểu cảm 2.Nội dung: - Tấm lòng thơng yêu, tình cảm sâu nặng của ngời mẹ và vai trò to lớn của nhà trờng ************************************************************************** Giỏo viờn : Chu Bớch Thanh 4 Giỏo ỏn Ng vn 7 Nm hc 2012 - 2013 ************************************************************************** * Ghi nhớ( sgk T.9) * Hoạt động 5: HD luyện tập IV. Luyện tập : - Theo em vì sao ngời mẹ trong bài văn lại không ngủ đợc? - Đọc thêm + Hãy điền vào ô - Bài tập trắc nghiệm Vì mẹ quá lo sợ cho con Vì mẹ bâng khuâng xao xuyến nhớ về ngày khai tr- ờng của mẹ Vì ngời mẹ bận dọn dẹp nhà cửa cho ngăn nắp gọn gàng Vì mẹ trăn trở suy nghĩ vè con và bâng khuâng nhớ năm xa của mình 4. Củng cố - Khái quát lại bài - HS đọc ghi nhớ 5. H ớng dẫn về nhà : - Học thuộc bài - Đọc soạn bài "Mẹ tôi" ***************************************************************** Ngày dạy: 29/ 8/ 2012 Tiết 2 : Mẹ tôi (ét - môn - đô đơ A - mi - xi) A. mục tiêu bài học : *. Kiến thức: - Sơ giản về tác giả Et- môn- đô đơ A- mi- xi - Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, có lí và có tình của ngời cha khi con mắc lỗi. - Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức th. *. Kỹ năng: - Đọc- hiểu một văn bản viết dới hình thức một bức th. - Phân tích một số chi tiết liên quan đến hình ảnh ngời cha và ngời mẹ nhắc đến trong bức th. *. T t ởng : Giáo dục tình yêu thơng cha mẹ. B- Đồ dùng, ph ơng tiện : - Tranh + bảng phụ ************************************************************************** Giỏo viờn : Chu Bớch Thanh 5 Giỏo ỏn Ng vn 7 Nm hc 2012 - 2013 ************************************************************************** c. Tiến trình tổ chức các hoạt động : 1- ổ n định 2- Kiểm tra : - Nêu nội dung của văn bản Cổng trờng mở ra? - Suy nghĩ của em sau khi học bài văn này? 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt *Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - Em đã bao giờ phạm lỗi với mẹ cha? Đó là lỗi ntn?- Sau khi phạm lỗi em đã suy nghĩ gì? (Giáo viên trong cuộc đời của mõi chúng ta ngời mẹ có 1 vị trí và ý nghĩa hết sức lớn lao, thiêng liêng và cao cả. Nhng không phải khi nào, ta cũng ý thức hết đợc điều đó, chỉ đến khi ta mắc lỗi ta mới nhận ra tất cả và hôm nay VB "Mẹ tôi") * Hoạt động 2 : Hớng dẫn đọc, tìm hiểu chung văn bản. - Học sinh đọc chú thích sao. I. Tìm hiểu chung 1.Tác giả, tác phẩm. ( sgk) 2.Đọc, hiểu chú thích , bố cục. : HD đọc - chú thích, bố cục * Đọc -HD đọc giọng chậm rãi, t/c, thiết tha, nghiêm nghị - GV đọc mẫu - HS đọc: - HS chú ý chú thích: lễ độ, cảnh cáo, quần quại, hối *Chú thích( sgk) hận, lơng tâm. - Những từ này đợc giải nghĩa theo cách nào? (K/niệm nghĩa của từ) - Văn bản này thuộc kiểu VB nào? (Văn bản nhật dụng: đợc viết trong nhật kí của En Ricô ghi vào ngày thứ 5/10-1 năm đó mới 11 tuổi học lớp 3) - Ngôi kể của VB (ngôi I) - Phơng thức biểu đạt chính của VB? - Biểu cảm - Nhân vật chính là ai? (ngời cha) - Nội dung chính của VB này là gì? ************************************************************************** Giỏo viờn : Chu Bớch Thanh 6 Giỏo ỏn Ng vn 7 Nm hc 2012 - 2013 ************************************************************************** (Thái độ t/c và những suy nghĩ của ngời bố trớc lỗi lầm của con với mẹ) *Bố cục : (2 phần) - VB chia làm mấy đoạn? ND chính của mỗi đoạn? - H/ả ngời mẹ (P1 -> mất mẹ; P2 còn lại) - Lời nhắn nhủ và thái độ của ngời cha * Hoạt động 3: HD tìm hiểu văn bản II. Tìm hiểu văn bản - Qua phần 1: H/ả ngời mẹ hiện lên qua chi tiết nào? ( Bảng phụ) (+Thức suốt đêm, quằn quại, nức nở nghĩ rằng có thể mất con + Sẵn sàng, cứu sống con) - Trong đoạn văn tác giả đã sử dụng từ quằn quại, nức nở thuộc từ loại gì? (từ láy) 1- Hình ảnh ng ời mẹ : - Từ loại này có tác dụng gì? - Qua chi tiết này em có cảm nhận gì về p/c cao quí =>Thơng yêu con, hy của ngời mẹ En ri Cô? sinh tất cả vì con - Tìm những câu tục ngữ - ca dao? ( + Đứa con là hạt máu cắt đôi của mẹ + Công changất trời Nghĩa mẹ nh nớc ở ngoài biển đông + Ơn cha nặng) - Em có tình cảm ntn đối với mẹ? *GV:Yêu thơng và kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng đó chính là cái gốc của đạo làm ngời. Chỉ có những kẻ bất hiếu mới chà đạp lên tình yêu đó. -Nếu em là bạn của En-ri-cô em sẽ nói gì với bạn ấy? - Tìm lời khuyên sâu sắc của cha nói với con, bộc lộ cảm xúc gì? (+ Dù khôn lớnmẹ đau lòng + Con hãy nhớ rằngyêu thơng đó) 2. Hình ảnh ng ời cha : a. Lời nhắn nhủ của ng ời cha: => Ngời cha yêu quí gia đình và nghiêm khắc giáo - Ngời cha đã nói gì với con? (+ Không bao giờ con đợc thốt ra dục đạo đức cho con. b. Thái độ của ng ời cha: + Con phải xin lỗi mẹ. + Hãy cầu xin mẹ hôn con.) ************************************************************************** Giỏo viờn : Chu Bớch Thanh 7 Giỏo ỏn Ng vn 7 Nm hc 2012 - 2013 ************************************************************************** - Em có nhận xét gì về giọng điệu của ngời cha => lời nói vừa dứt khoát trong lời nói này? Thà rằng bố không có con vừa ra lệnh - Vì sao khi thấy con mình mắc lỗi ngời cha không trực tiếp giáo dục mà viết th để giáo dục. - Viết th: để thấm lâu, thấm thía từng lời từng tiếng - Giọng điệu trìu mến - Viết th có mục đích gì? nghiêm khắc và kiên - Em có nhận xét gì về giọng điệu của lá th? quyết. *Hoạt động 4. HD tổng kết IV. Tổng kết : - Em có nhận xét gì về giọng điệu của lá th 1- NT: - Sáng tạo nên hoàn cảnh xảy ra chuyện - Lựa chọn hình thức biểu cảm trực tiếp - VB"Mẹ tôi" có có cảm nhận sâu sắc nào của t/c con ngời? 2- ND. T/c của cha mẹ dành cho con và con cái dành cho cha mẹ. *Hoạt động 5: HD luyện tập * Ghi nhớ( sgk/ 12) V. Luyện tập : - HS làm 2 bài tập trong SGK BT trong SGK 4. Củng cố: - HS đọc phần đọc thêm, ghi nhớ 5. HDVN: -Học bài - Đọc soạn bài: Cuộc chia tay của những con búp bê ******************************************************************* Ngày dạy 31/ 8/ 2012. Tiết 3 : từ ghép A. mục tiêu bài học : *. Kiến thức: HS nắm đợc cấu tạo của 2 loại từ ghép: từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập. Hiểu đợc nghĩa của 2 loại từ ghép. *. Kĩ năng: - Nhận diện các loại từ ghép - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ - Sử dụng từ ghép. *. T t ởng : Giáo dục HS yêu thích môn học. ************************************************************************** Giỏo viờn : Chu Bớch Thanh 8 Giỏo ỏn Ng vn 7 Nm hc 2012 - 2013 ************************************************************************** B. đồ dùng ph ơng tiện : - Bảng phụ, máy chiếu c. Tiến trình tổ chức hoạt động : 1. ổ n định 2. Kiểm tra : Câu hỏi Trả lời 1. Từ đợc chia làm mấy loại? 1. Hai loại : Từ đơn Từ phức 2. Thế nào là từ đơn, từ phức cho VD? 2. Từ đơn có 1 tiếng Từ phức có từ 2 tiếng trở lên. 3. Từ ghép là gì? Ghép 2 tiếng có nghĩa 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt I.Các loại từ ghép HĐ1: HD tìm hiểu các loại từ ghép - Thế nào là từ ghép? - HS đọc VD SGK 1.Ví dụ: - Hai đoạn văn trên thuộc VB nào? VDa:- Bà ngoại (đàn bà sinh ra mẹ) - Thơm phức - Chú ý các từ in đậm, các từ đó thuộc loại gì? (Từ ghép) VDb: Quần áo Trầm bổng GV: PT từ "Bà" "Ngoại" * Nhận xét: - Tiếng "bà" trong từ ghép "bà ngoại" có nghĩa là gì? (chỉ ngời phụ nữ sinh ra mẹ) - Phân tích từ Thơm Phức - Xác định tiếng chính của 2 từ này? a. - Tiếng chính : Bà, thơm - Xác định tiếng phụ? - Tiếng phụ: Ngoại, phức - Tiếng phụ có thể thay từ khác đợc không? - Thế nào là từ ghép chính phụ? => Từ ghép CP * Xét VD2: Từ quần áo, trầm bổng thuộc từ đơn hay ************************************************************************** Giỏo viờn : Chu Bớch Thanh 9 Giỏo ỏn Ng vn 7 Nm hc 2012 - 2013 ************************************************************************** từ ghép? (ghép) - Hai từ ghép này có phân tiếng chính và tiếng phụ đ- ợc không? (không) - Xét về mặt ngữ pháp 2 tiếng này có quan hệ ntn với nhau? (ngang) b. - Ngang nhau, bình đẳng - Nếu đảo vị trí 2 từ này cho nhau đợc không (đợc) => Từ ghép đẳng lập - Thế nào là từ ghép đẳng lập? 2. Bài học: - Căn cứ vào VD đã phân tích cho em có mấy loại từ ghép? (2 loại) + Xét VD: Than tổ ong, bánh đa nem - HS lấy VD về 2 loại từ ghép vừa học? Ghi nhớ (SGK/14) * Hoạt động 2 : HD tìm hiểu nghĩa của từ ghép II. Nghĩa của từ ghép : - GV cho HS tìm hiểu nghĩa của từ "Bà", "Bà ngoại" + Bà là ngời phụ nữ sinh ra bố hoặc mẹ. + Bà ngoại: Ngời phụ nữ sinh ra mẹ - Nhận xét nghĩa của từ Bà, Bà ngoại. - Em hãy phân tích nghĩa của từ thơm: thơm phức. + thơm có mùi nh hơng của hoa, dễ chịu làm cho thích ngửi a. Từ ghép CP : - Có t/c phân nghĩa + Thơm phức: có mùi thơm bốc lên mạnh hấp dẫn - Có nghĩa hẹp hơn nghĩa của tiếng chính - Em hãy nhận xét nghĩa của từ ghép chính phụ? - HS tìm hiểu nghĩa của tiếng trầm, bổng. Từ "trầm bổng" + Trầm: Âm thanh thấp + Bổng : Âm thanh cao + Trầm bổng: Âm thanh lúc cao lúc thấp + Quần: Trang phục mặc ở phần dới cơ thể + áo : Trang phục phần trên cơ thể b. Từ ghép ĐL + Quần áo: Trang phục mặc trên cơ thể của con ngời - Có t/c hợp nghĩa - Nghĩa khái quát hơn các - Em hãy nhận xét nghĩa của từ ghép đẳng lập tiếng tạo ra nó. - Tìm 1 số từ ghép ở phần VD * Ghi nhớ : - HS độc phần đọc thêm vè từ SGK (T16) Bài học(SGK /14) - Đọc ghi nhớ SGK (T14) * Hoạt động 3 : HD luyện tập III. Luyện tập : Bài 1: Bài 1: ************************************************************************** Giỏo viờn : Chu Bớch Thanh 10 . Giỏo ỏn Ng vn 7 Nm hc 2 012 - 2 013 ************************************************************************** Giáo án ngữ văn 7- học kì I Tuần 1- Bài 1 Ngày dạy 27 /8/2 012 Tiết 1 Cổng trờng. cách nào? (K/niệm nghĩa của từ) - Văn bản này thuộc kiểu VB nào? (Văn bản nhật dụng: đợc viết trong nhật kí của En Ricô ghi vào ngày thứ 5 /10 -1 năm đó mới 11 tuổi học lớp 3) - Ngôi kể của VB. SGK (T18) * Hoạt động 4 : HD luyện tập II/ Luyện tập : Bài 1: HS đọc yêu cầu, trả lời miệng Bài 1: Sắp xếp các câu văn 1- 4-2-5-3 Bài 2: Xem đoạn văn có tính liên kết cha vì sao? - Đoạn văn đã

Ngày đăng: 06/02/2015, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w