Trường THCS TUN THẠNH Năm học 2013 -2014 Ngày dạy : 30-08-13 * TIẾNG VIỆT - TIẾT :11: TỪ LÁY I - MỤC TIÊU C ẦN ĐẠT : -Nhận diện được 2 loại từ láy: từ láy tồn bộ và từ láy bộ phận ( lày phụ âm đầu, láy vần) - Nắm được đặc điểm về nghĩa của từ láy . - Hiểu được giá trị tượng thanh, gợi hình , gợi cảm của từ láy ; biết cách sử dụng từ láy. - Có ý thức rèn luyện, trau dồi vốn từ láy. 1.Kiến thức: - Khái niệm từ láy . - Các loại từ láy. 2.Kĩ năng: - Phân tích cấu tạo từ, giá trị tu từ của từ láy trong văn bản. - Hiểu nghĩa và biết cách sử dụng một số từ láy quen thuộc để tạo giấ trị gợi hình , gợi tiếng , biểu cảm , để nói gảm hoặc nhấm mạnh . - Giao tiếp, ra quyết định lựa chọn cách sử dụng từ láy , trình bày suy nghĩ ý tưởng cá nhân về cách sủ dụng từ láy II. CHU ẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Thầy: giáo án- bảng phụ - Trò : chuẩn bị bài III. T Ổ CHỨC H Đ DẠY VÀ HỌC : HĐ CỦA THẦY H Đ CỦA TRÒ ND- KT * H Đ 1 : K T Bài cu õ (4p) -Trình bày cấu tạo và trật tự sắp xếp của từ ghép chính phụ - So sánh với từ ghép đẳng lập So sánh sự khác biệt về nghóa của 2 loại từ ghép đẳng lập và chính phụ . - Các từ sau từ nào là từ ghép chính phụ : A.Quần áo B.Bà nội C.Núi sơng D.đăm đăm * H Đ2 :Gt bài m ới : (1p) Ở lớp 6 đã học khái niệm từ láy : là từ phức có sự hoà phối âm thanh . Hôm nay , chúng ta sẽ tìm hiểu cấu tạo từ láy , vận dụng hiểu biết cấu tạo và cơ chế tạo nghóa để sử dụng tốt từ láy . GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 Lê Thị Kim Thoa 36 Trường THCS TUN THẠNH Năm học 2013 -2014 * HĐ 2: Tìm hiểu các loại từ láy ( 8p) GV : TREO BẢNG PHỤ câu hỏi 1 ( SGK 41) gọi hs đọc vd Chú ý những từ in đậm. - Em có nhận xét gì về đặc điểm âm thanh của từ láy đăm đăm ? Gv : Láy nguyên vẹn , hoàn toàn tiếng gốc gọi là từ láy toàn bộ . Gv gọi Hs đọc câu hỏi 3 . -Vì sao không được nói là : bật bật, thẳm thẳm Gv ghi bảng thêm từ : khe khẽ * Gọi hs đọc ghi nhớ. GDKNS: ( ĐỘNG NÃO ) Từ láy thường sủ dụng trong những tình huống nào ? * H Đ 3 :HD tìm hiểu nghĩa của từ láy : (7p) - Hai từ láy thăm thẳm và khe khẽ , từ nào có nghóa nhấn mạnh , từ nào giảm nhẹ? - Từ láy toàn bộ có sắc thái ý nghóa thế nào ? -Trong các từ láy : mếu máo và liêu xiêu tiếng nào là tiếng gốc - Em có nhận xét gì đặc điểm âm thanh của 2 từ láy mếu máo , liêu xiêu , ( Giống nhau ở bộ phận âm thanh nào?) -Phân biệt nghóa của Mếu và Máo ? - Nghóa của các từ láy : ha hả , oa oa , tích tắc … tạo thành do đặc điểm gì về âm thanh ? - Các từ láy trong mỗi nhóm sau đây có đặc điểm gì chung về âm thanh và về nghĩa? Hs đọc - Từ láy đăm đăm có 2 tiếng hoàn toàn giống nhau về âm thanh - Đây là hình tượng biến đổi thanh điệu , cấu tạo theo lối lặp lại tiếng gốc . Hs đọc ghi nhớ Nói, viết văn miêu tả- tự sự . - Thăm thẳm -> Sắc thái ý nghóa nhấn mạnh - Khe khẽ -> Sắc thái ý nghóa giảm nhẹ - Sắc thái ý nghóa giảm nhẹ hoặc tăng mạnh - Tiếng mếu và xiêu Mếu máo -> tiếng láy lại giống tiếng gốc ở phần âm đầu . Liêu xiêu -> Tiếng láy lại giống tiếng gốc ở phần vần Mếu : méo miệng sắp khóc Mếu máo : gợi tả : dáng miệng méo xệch vừa khác vừa trả lời . * Nghĩa của từ láy: I ) Các loại từ láy 1 ) Từ láy toàn bộ . Vd : Mục I sgk/ 41 - đăm đăm -> Từ láy toàn bộ nguyên gốc . Vd : thăm thẳm, bần bật -> Láy toàn bộ biến đổi phụ âm cuối và thanh điệu . 2) .Láy bộ phận +Vd : Tôi mếu máo trả lời + Vd : Cái bóng bé nhỏ liêu xiêu . -> Láy bộ phận vần iêu -> Láy phụ âm đầu m * Ghi nhớ 1: SGK (42) 2 ) Nghóa của từ láy . a) Ví d ụ : mục Isgk/ 42 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 Lê Thị Kim Thoa 37 Trường THCS TUN THẠNH Năm học 2013 -2014 +Lí nhí, li ti, ti hí + Nhấp nhơ, phập phồng, bập bềnh - SS nghiã của các từ láy: mềm mại, đo đỏ, đỏ đỏ với nghĩa của các tiếng gốc: mềm, đỏ làm cơ sở cho chúng? +Hs : Đo đỏ : từ láy có nghĩa giảm nhẹ mức độ của màu đỏ -Từ láy có nghĩa như thế nào? -Từ láy có mấy loại? Nêu nghĩa của từ láy? - Gọi hs đọc ghi nhớ 1,2 - Ha hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu: -> mơ phỏng âm thanh. - Lí nhí, li ti, ti hí: gợi tả những hình dáng âm thanh nhỏ bé. - Nhấp nhơ, phập phồng, bập bềnh: Biểu thị một trạng thái vận động khi nhơ lên, khi hạ xuống, khi phồng, khi xẹp, khi nổi, khi chìm. Mềm mại, đo đỏ: Mang sắc thái biểu cảm, sắc thái giảm nhẹ. - Đỏ đỏ: sắc thái mạnh hơn - HS ĐỌC GHI NHỚ b ) Ghi nhớ 2: SGK / 42 III- Luyện tập : * H Đ 4 Luyện tập (20p) BÀI 1 : 0 a. Từ láy trong đoạn văn . b. Xếp các từ láy đó theo bảng phân loại . Từ láy toàn bộ bần bật , thăm thẳm , chiền chiện , chiêm chiếp Từ láy bộ phận Nức nở , tức tưởi , rón rén , lặng lẽ , rúc ran . BÀI 2 : Lắp ló , nho nhỏ , nhức nhối , khang khác , thâm thấp , chênh chếch , anh ách . BÀI 3 : a) Bà mẹ nhẹ nhàng . b) … nó thở phào nhẹ nhỏm . c) … căm phẩn hành động xấu xa . d) Bức tranh … xấu xí . b) Chiếc lọ vỡ … tan tành . c) … dân làng tan tác . Bài 4: Hs đặt câu với mỗi từ: nhỏ nhắn, nhỏ nhặt, nhỏ nhẻ,nhỏ nhen,nhỏ nhoi. Bài 5: Là từ ghép Bài 6: Là từ ghép IV. C ỦNG CỐ -HD HS TỰ HỌC Ở NHÀ : 1. Củng cố : ( 4P) - Có mấy loại từ láy ? Nêu cụ thể từng loại ? Ví dụ - Nghĩa của từ láy được tạo thành từ đâu ? 2. HD hs tự học ở nhà :(1p ) Ø : -Làm bài tập 4,5,6 - Soạn : Quá trình tạo lập văn bản * ĐIỀU CHỈNH : GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 Lê Thị Kim Thoa 38 Trường THCS TUYÊN THẠNH Năm học 2013 -2014 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 Lê Thị Kim Thoa 39 . âm đầu m * Ghi nhớ 1: SGK (42 ) 2 ) Nghóa của từ láy . a) Ví d ụ : mục Isgk/ 42 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 Lê Thị Kim Thoa 37 Trường THCS TUN THẠNH Năm học 2013 -20 14 +Lí nhí, li ti, ti hí +. thể từng loại ? Ví dụ - Nghĩa của từ láy được tạo thành từ đâu ? 2. HD hs tự học ở nhà :(1p ) Ø : -Làm bài tập 4, 5,6 - Soạn : Quá trình tạo lập văn bản * ĐIỀU CHỈNH : GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 Lê. từ láy , vận dụng hiểu biết cấu tạo và cơ chế tạo nghóa để sử dụng tốt từ láy . GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 Lê Thị Kim Thoa 36 Trường THCS TUN THẠNH Năm học 2013 -20 14 * HĐ 2: Tìm hiểu các loại từ