1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ngữ văn 7 kì 1 soạn 5 hoạt động mới nhất 2020

487 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 487
Dung lượng 3,08 MB

Nội dung

Đây là giáo án (kế hoạch bài học) môn Ngữ văn 7 kì 1 . Giáo án soạn chuẩn theo cv 3280 và cv 5512 mới nhất, phát triển phẩm chất và năng lực học sinh. Giáo án soạn theo 5 bước mới nhất. Từng bước được soạn chi tiết cụ thể: Hoạt động khởi động, hoạt động hình thành kiến thức, hoạt động luyện tập, hoạt động mở rộng, hoạt động tìm tòi mở rộng... giáo án có đề kiểm tra giữa kì, cuối kì có ma trận theo yêu cầu mới nhất của Bộ giáo dục cho năm học 2020 2021.

GIÁO ÁN NGỮ VĂN HỌC KÌ SOẠN HOẠT ĐỘNG MỚI Tuần Tiết ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA (Theo Lí Lan, báo Yêu trẻ, số 166, Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 1-9-2000) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Thấy tình cảm sâu sắc người mẹ thể tình đặc biệt: đêm trước ngày khai trường - Hiểu tình cảm cao quý, ý thức trách nhiệm gia đình trẻ em tương lai nhân loại - Hiểu giá trị nhứng hình thức biểu cảm chủ yếu văn nhật dụng II TRỌNG TÂM(ghi theo hướng dẫn thực chuẩn KTKN) Kiến thức - Tình cảm sâu nặng cha mẹ, gia đình với cái, ý nghĩa lớn lao nhà trường đời người, với tuổi thiếu niên, nhi đồng - Lời văn biểu hện tâm trạng người mẹ văn Kỹ - Đọc – hiểu văn biểu cảm viết dòng nhật ký người mẹ - Phân tích số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng người mẹ đêm chuẩn bị cho ngày khai trường - Liên hệ vận dụng viết văn biểu cảm * Kỹ sống giáo dục - Xác định giá trị thân: biết ơn người sinh thành dưỡng dục - Suy nghĩ, sáng tạo: phân tích, bình luận cảm xúc tâm trạng người mẹ ngày khai trường - Tự nhận thức xác định giá trị lòng nhân trách nhiệm với gia đình– nhà trường – xã hội - Giao tiếp – phản hồi - lắng nghe tích cực trình bày ý nghĩ – ý tưởng, cảm nhận thân trước cảm xúc nhân vật giá trị nghệ thuật văn 3.Phẩm chất - Có ý thức u thích mơn - Nghiêm túc tự giác học tập - Bồi dưỡng tình cảm gia đình – Biết trân trọng gia đình – nhà trường – xã hội dành cho - Hiểu thấy rõ ý nghĩa ngày khai trường- nâng niu trân trọng kỉ niệm tuổi đến trường Định hướng phát triển lực học sinh - Năng lực trình bày suy nghĩ, nêu giải vấn đề - Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận nội dung học - Phát triển lực giao tiếp, lực giải vấn đề phát sinh trình học - Năng lực biết làm làm thành thạo công việc, lực sáng tạo khẳng định thân - Năng lực phân tích ngơn ngữ ,giao tiếp - Năng lực làm tâp ,lắng nghe ,ghi tích cực - Năng lực làm việc độc lập , trình bày ý kiến cá nhân - Năng lực giải tình huống, lực phát hiện, thể kiến, giao tiếp, lực biết làm thành thạo công việc giao, lực thích ứng với hồn cảnh III CHUẨN BỊ Giáo viên -Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên => Soạn giáo án - Sưu tầm số câu ca dao, tục ngữ nói tình cảm thiêng liêng cha mẹ với Học sinh: - Đọc văn lần => trả lời câu hỏi phần tìm hiểu - Ôn lại số văn nhật dụng học lớp IV TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức (1’) - Ổn định trật tự - Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ Kiểm tra chuẩn bị HS (SGK…) * Mục tiêu: kiểm tra việc học nhà chuẩn bị học sinh * Phương án: Kiểm tra trước vào tìm hiểu Kiểm tra SGK, soạn, tập ghi hs Tổ chức dạy học HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh * Phương pháp: Thuyết trình * Kỹ thuật : Động não * Thời gian: 1’ Hoạt động thầy Hoạt động trò “ Ngày học Mẹ dắt tay đến trường Em vừa vừa khóc Mẹ dỗ dành yêu thương” Gợi lại kỉ niệm ngày khai - Học trường vào lớp sinh lắng học sinh Bằng hát “Ngày đầu nghe tiên học” ->Ngày khai trường ghi tên hàng năm trở thành ngày hội toàn dân Bởi ngày bắt đầu năm học với bao mơ ước, bao điều mong đợi trước mắt em Khơng khí ngày khai trường thật náo nức với tuổi thơ Còn bậc làm cha làm mẹ ? Họ có tâm trạng ngày ? Bài Cổng trường mở mà học hôm giúp hiểu điều Chuẩn KTKN cần đạt Ghi - Giáo dục có vai trị to lớn phát triển xã hội Ở Việt Nam ngày nay, giáo dục trở thành nghiệp toàn xã hội - Cổng trường mở làvăn nhậ dụng đề cập đến mối quan hệ gia đình, nhà trường trẻ em HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI * Mục tiêu : - Hs nắm thông tin tác giả, tác phẩm - Hs nắm giá trị văn - Rèn kỹ làm việc độc lập hợp tác * Phương pháp: Đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm * Kỹ thuật: Động não, giao việc, * Thời gian: 27- 30’ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1: Đọc - hiểu thích GV cho HS đọc truyện Hướng dẫn cách đọc cho HS: đọc với giọng tự nhiên, chậm rãi, rõ ràng Góp ý ngắn gọn cách đọc cho HS (?) Văn thuộc loại văn nào? (?) Em nhắc lại văn nhật dụng 2: Tìm hiểu văn Em tóm tắt đại ý văn Tìm chi tiết, từ ngữ để biểu tâm trạng mẹ con? (?)Tác giả sử dụng biện pháp tu từ để thể tâm trạng mẹ ? (?) Theo em, người mẹ không ngủ (?) Vậy chi tiết cho thấy ngày khai trường để lại ấn tượng sâu HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ CHUẨN KT-KN GHI C H I ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH.: Tác giả: Lý Lan Tác phẩm: Văn nhật dụng; trích từ Báo “Yêu trẻ” số 166 HS phát biểu Văn nhật dụng Là văn đề cập đến nội dung có tính cập nhật đề tài có tính thời đồng thời vấn đề xã hội có II ĐỌC – HIỂU VĂN ý nghĩa lâu dài BẢN: Hoàn cảch nảy sinh HS phát biểu tâm trạng: Viết tâm trạng Đêm trước ngày khai người mẹ vào đêm trường con, mẹ trước ngày khai trường không ngủ vào lớp Diễn biến tâm trạng Mẹ: khơng tập trung vào mẹ: việc cả, trằn trọc - Không tập trung không ngủ được, nhớ - Trằn trọc không ngủ buổi khai trường đầu tiên mẹ, nỗi chơi - Nhớ buổi khai vơi, hốt hoảng cổng trường trường đóng lại - nhớ nơn nao hồi Con: gương mặt hộp thốt, ngủ ngoan, đơi  thao thức, môi nở, thản, suy nghĩ xen lẫn hồi vô tư ức, thể Nghệ thuật tương phản lịng u thương, tình cảm đẹp đẽ đối HS phát biểu theo cảm với nhận thân Con: ngủ ngoan, sắc lòng người mẹ? (?) Từ hoài niệm người mẹ tuổi thơ, từ lo lắng mẹ dành cho buổi tựu trường, em thấy người mẹ người nào? GV bình:  Mẹ người sinh ta, ni nấng, chăm sóc, lo lắng ta bệnh, lo âu dõi theo bước chân ta, bảo vệ ta gặp nguy hiểm, vỗ an ủi ta lúc buồn phiền, động viên khích lệ ta ta gặp khó khăn ln bên ta cho hết đời Bởi có danh nhân nói rằng: “Trong vũ trụ có kì quan có trái tim người mẹ vĩ đại hết” (?) Trong văn, có phải người mẹ trực tiếp nói chuyện với khơng? Theo em, người mẹ nói với ai? (?) Cách viết có tác dụng gì? Định hướng: thản, vơ tư - Vì lo lắng cho - Vì nghĩ kỉ niệm xưa “cứ nhắm mắt … dài hẹp” “cho nên ấn tượng … bước vào” Có tình u thương hết mực, mong muốn có kỉ niệm ngày khai trường, muốn có tâm hồn sáng rộng mở Suy nghĩ mẹ ngày mai cổng trường mở ra: Đi con…bước qua cánh cổng trường … giới kỳ diệu mở Dự kiến trả lời: Người mẹ không nói với con, người mẹ tâm  Vai trị to lớn với nhà trường đối Cách viết nhằm làm với sống bật, tâm trạng người nhân vật, nêu lên tâm tư tình cảm sâu kín, khó thể lời nói (?) Câu văn nói lên vai “Ai biết trị tầm quan trọng to lớn nhà sai lầm GD ảnh hưởng đến hệ trường hệ trẻ? mai sau, sai lầm Câu hỏi thảo luận: Kết thúc văn, người mẹ nói: “bước qua … giới kì diệu mở ra” Em hiểu giới sau năm học qua (Hiểu biết giới xung quanh, tư tưởng, đạo lý, tri thức nhân loại, tình bạn, thầy trị …) GV bình: Trong đời người chúng ta, quãng đời đẹp quãng đời ngồi ghế nhà trường “ Thế giới kỳ diệu” chờ khám phá với bao vui, buồn, hơn, giận Và dù nữa, nhớ rằng: khơng đơn độc Vì bên cạnh ta thầy cô giáo, bạn bè thân quen : Hướng dẫn tổng kết Qua tâm trạng người mẹ trước ngày khai trường con, em hiểu điều tác giả muốn nói gì? GV cho HS nhắc lại ý nghĩa văn li đưa hệ chệch hàng dặm sau này.…” HS thảo nhóm luận theo HS trả lời theo cách riêng, theo cảm nhận miễn làm bật lên vai trò vị trí nhà trường III GHI NHỚ: SGK trang Định hướng trả lời theo phần Ghi nhớ ( SGK ) - Bài văn giúp em hiểu thêm lòng thương yêu, tình cảm sâu nặng người mẹ - Vai trò to lớn nhà trường sống người HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập thực hành - Rèn kỹ làm việc độc lập hợp tác * Thời gian: 7- 10 phút * Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm * Kỹ thuật: Động não, đồ tư Hoạt động thầy Hoạt động trị - Hs thảo luận nhóm bàn bình - Học sinh nêu cảm nhận Chuẩn kiến thức kỹ cần đạt IV Luyện tập Bài tập phần luyện tập SGK Bài tập 1: Em tán thành ý kiến đánh dấu bước ngoặt, thay đổi lớn lao đời người: sinh hoạt môi trường mới, học nhiều điều -> tâm trạng vừa háo hức vừa hồi hộp , lo lắng Bài tập 2: Những kỉ niệm thức dậy em đọc văn “ cổng trường mở ra” tác giả Lí Lan Hãy viết đoạn văn khoảng đến câu kỉ niệm đáng nhớ ngày khai trường (về nhà) HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác * Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc * Kỹ thuật: Động não, hợp tác * Thời gian: phút HOẠT ĐỘNG CHUẨN KT, KN CẦN HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY CỦA TRÒ ĐẠT Gv giao tập Lắng nghe, tìm ………… Bài tập: Viết đoạn văn ngắn từ 8- hiểu, nghiên cứu, 10 câu có sử dụng phép lập luận trao đổi,làm tập, giải thích chủ đề tình bạn trình bày Ghi Ghi a Bài tập trắc nghiệm Bài 1: Văn “Cổng trường mở ra” viết nội dung ? A- Miêu tả quang cảnh ngày khai trường B- Bàn vai trò nhà trường việc giáo dục hệ trẻ C- Kể tâm trạng bé ngày khai trường D- Tái lại tâm tư tình cảm người mẹ đêm trước ngày khai trường vào lớp Một Bài 2: Vì đêm trước ngày khai trường, người mẹ lại không ngủ ? A- Người mẹ nhiều năm vất vả, lo lắng cho B- Vì mẹ lo lắng cho buổi đến trường C- Vì mẹ vui sướng, trở thành học sinh lớp – bậc nấc thang học vấn D- Vì mẹ hồi hộp, cảm động, tin tưởng, nhớ ngày khai trường mình, nghĩ ngày mai Bài 3: Câu văn sau thể tầm quan trọng to lớn nhà trường hệ trẻ ? A- Mẹ nghe nói Nhật, ngày khai trường lầ ngày lễ toàn xã hội Người lớn nghỉ việc để đưa trẻ đến trường, đường phố dọn quang đáng trang trí vui tươi B- Tất quan chưức nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đền chia đến dự lễ khai giảng khắp trường học lớn nhỏ C- Các quan chức không ngồi hàng ghế danh dự mà cịn xem xét ngơi trường, gặp gỡ ban giám hiệu, thầy cô giáo phụ huynh học sinh D- Thế giới con, bước qua cánh cổng trường giới kì diệu mở Đáp án: – D, –D, 3- D HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG * Mục tiêu: - Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tịi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển lực tự học, sáng tạo * Phương pháp: Dự án * Kỹ thuật: Giao việc * Thời gian: phút HOẠT ĐỘNG CHUẨN KT, KN CẦN Ghi HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY CỦA TRÒ ĐẠT Gv giao tập + Lắng nghe, tìm Bµi tËp:Sưu tầm Những kỉ niệm thức dậy hiểu, nghiên cứu, sống hàng ngày em đọc văn “ cổng trường trao đổi, làm mở ra” tác giả Lí Lan Hãy tập,trình bày viết đoạn văn khoảng đến câu kỉ niệm đáng nhớ ngày khai trường Bước IV Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà Bài cũ - Học bài, thuộc ghi nhớ - Hoàn thiện tập: Bài Soạn tiết : VĂN BẢN : Mẹ tơi ********************************** Tuần Tiết MẸ TƠI (Ét- mơn- đơ A- mi-xi, Những lịng cao cả) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Qua thư người cha gửi cho đứa mắc lỗi với mẹ, hiểu tình u thương, kính trọng cha mẹ tình cảm thiêng liêng người II TRỌNG TÂM Kiến thức - Sơ giản Et-môn-đô A-mi-xi - Cách giáo dục vừa nghiêm khắc tế nhị, có lí có tình người cha mắc lỗi - Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức thư Kĩ - Đọc – hiểu văn viết hình thức thư - Phân tích số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha ( tác giả thư ) người mẹ nhắc đến thư * Kĩ sống - Tự nhận thức xác định giá trị lịng nhân ái, tình thương trách nhiệm cá nhân với hạnh phúc gia đình - Giao tiếp, phản hồi / lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng, cảm nhận thân ứng xử thể tình cảm nhân vật, giá trị nội dung nghệ thuật văn Phẩm chất - Phân tích số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha ( tác giả thư) người mẹ nhắc đến thư Định hướng phát triển lực học sinh - Năng lực trình bày suy nghĩ, nêu giải vấn đề - Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận nội dung học - Phát triển lực giao tiếp, lực giải vấn đề phát sinh trình học - Năng lực biết làm làm thành thạo công việc, lực sáng tạo khẳng định thân - Năng lực phân tích ngơn ngữ ,giao tiếp - Năng lực làm tâp ,lắng nghe ,ghi tích cực - Năng lực làm việc độc lập , trình bày ý kiến cá nhân - Năng lực giải tình huống, lực phát hiện, thể kiến, giao tiếp, lực biết làm thành thạo cơng việc giao, lực thích ứng với hồn cảnh III CHUẨN BỊ Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn Học sinh: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi SGK IV TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức (1’) - Ổn định trật tự - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ GV:Bài học sâu sắc mà em rút từ cổng trường mở gì? HS:Bài văn giúp em hiểu thêm lòng thương yêu, tình cảm sâu nặng người mẹ vai trò to lớn nhà trường sống người GV chiếu tập trắc nghiệm GV:Đêm trước ngày khai trường, tâm trạng người nào? A Phấp phỏng, lo lắng B Thao thức, đợi chờ C Vô tư, thản.D Căng thẳng, hồi hộp Tổ chức dạy học HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh * Phương pháp: Thuyết trình * Kỹ thuật : Động não * Thời gian: 1’ Hoạt động Chuẩn KTKN Hoạt động thầy trò cần đạt Từ xưa đến người VN ln có truyền thống “ - Học sinh Giới thiệu dẫn Ghi 10 Tĩnh tứ (Lí Bạch) Ngũ ngơn tứ tuyệt cổ thể Nỗi nhớ, tình yêu quê hương da diết, sâu nặng đêm trăng tĩnh Phép đối; ngơn ngữ tự nhiên, bình dị Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Đỗ Phủ) Thơ thể Tình cảnh khổ cực nhà thơ đêm mưa tháng tám Tấm lòng vị tha, nhân đạo cao nhà thơ Bút pháp thực, kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả biểu cảm Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê (Hạ Tri Chương) Thất ngôntứ tuyệt Tâm trạng ngậm ngùi, xót xa trở thành khách lạ quê hương từ phút trở quê hương sau bao năm xa cách ; tình yêu quê hương chân thành, thắm thiết Sử dụng yếu tố tự sự; cấu tứ độc đáo; nghệ thuật tiểu đối, giọng thơ bi hài Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh) Thơ chữ Kỉ niệm tuổi thơ, tình bà cháu thiêng liêng, sâu đậm nhắc nhở người chiến sĩ chiến đấu cho đất nước quê hương Điệp ngữ, so sánh ; thể thơ tiếng linh hoạt; lời thơ chân thực giản dị Cảnh khuya (Hồ Chí Minh) Thất ngơn tứ tuyệt Đường luật Bức tranh tuyệt đẹp cảnh khuya núi rừng Việt Bắc; tình yeu thiên nhiên, yêu nước sâu nặng Bác Thể thơ TNTTĐL, nghệ thuật so sánh, sáng tạo nhịp điệu Rằm tháng giêng (Hồ Chí Minh) Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật Không gian đêm rằm tháng giêng cao rộng, bát ngát, tràn ngập sưc sống mùa xn Tình u thiên nhiên lịng u nước, phong thái ung dung lạc quan Bác Thể thơ TNTTĐL; điệp ngữ; từ ngữ biểu cảm cổ 473 *Ôn tập kiến thức phần tuỳ bút - GV đưa bảng tổng hợp kiến thức - số thông tin bị làm sai - Yêu cầu HS đối chiếu bảng tổng hợp GV, nhận xét, điều chỉnh lại chỗ chưa chuẩn xác - GV đưa bảng (đã sửa) 474 Một thứ quà lúa non: Cốm (Thạch Lam) Tuỳ bút - Giá trị hạt cốm - Sự trân trọng tác giả với giá trị văn hoá dân tộc Biểu cảm kết hợp miêu tả, tự sự, bình luận Ngịi bút tinh tế, nhạy cảm, ngơn ngữ giàu hình ảnh, cảm xúc Mùa xn (Vũ Bằng) Tuỳ bút Mạch cảm xúc lôi cuốn, say mê Từ ngữ câu văn linh hoạt Hình ảnh so sánh, liên tưởng phong phú, giàu chất thơ Sài Gịn tơi u (Minh Hương) Tuỳ bút - Cảnh sắc thiên nhiên, khơng khí mùa xn Hà Nội miền Bắc: có nét đặc trưng riêng, thơ mộng, đẹp đến đáng yêu, đáng nhớ - Nỗi nhớ nhung da diết, gắn bó máu thịt tác giả với cảnh sắc quê hương - Sài Gòn thành phố trẻ trung với khí hậu, thời tiết nắng mưa gió lộng Người Sài Gịn cởi mở, bộc trực, chân tình, trọng đạo nghĩa - Tình yêu nồng nhiệt, tha thiết, bền chặt tác giả với Sài Gòn ? Theo dõi bảng tổng hợp, em thấy phương thức biểu đạt tác phẩm trữ tình? ? Tình cảm xuyên suốt tác phẩm trữ tình tình cảm gì? Em có nhận xét tình cảm đó? - GV khẳng định đặc điểm tác phẩm trữ tình ? Vậy em hiểu tác phẩm trữ tình? ? Trong thể loại trữ tình học, thể loại phù hợp hơn, mạnh việc Bố cục văn theo mạch cảm xúc Ngôn ngữ đậm màu sắc Nam Bộ Lối viết nhiệt tình, hóm hỉnh, trẻ trung - Phương thức biểu cảm - Tình cảm xuyên suốt: tình yêu quê hương, đất nước, tình cảm gia đình, tình bạn, tình yêu -> tình cảm đẹp, nhân - Nghe hiểu - Tác phẩm trữ tình: văn biểu tình cảm, cảm xúc tác giả trước sống - Thơ phù hợp để bộc lộ tình *Ghi nhớ: - Tác phẩm trữ tình: văn biểu tình cảm, cảm xúc tác giả trước sống - Tình cảm tác phẩm trữ tình: tình 475 HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, sáng tạo * Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc * Kỹ thuật: Động não, hợp tác * Thời gian: Chuẩn KTKN cần Ghi Hoạt động thầy Hoạt động trò đạt ? Viết đoạn văn ngắn (8-10 câu) + Suy nghĩ cá nhân cảm nhận hình ảnh tác + trình bày tâm phẩm trữ tình mà em thích trạng + Lớp nhận xét, bổ sung HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG * Mục tiêu: - Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tịi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển lực tự học, sáng tạo * Phương pháp: Dự án * Kỹ thuật: Giao việc * Thời gian:1’ Ghi Hoạt động thầy Hoạt động trò Chuẩn KTKN cần đạt ? Tìm đọc tài liệu viết tác phẩm trữ tình (+Tụ quan sát, liên hệ, trao đổi, trình bày Rèn kĩ tự nhận thức điểu chỉnh hành vi thân Bước IV Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà: (2phút) - Học cũ: Ôn lại kiến thức tác phẩm trữ tình - Chuẩn bị mới: + Tiết 67 Ôn tập kiến thức phần Tiếng Việt (Kẻ bảng hệ thống kiến thức, hoàn thành sơ đồ Sgk.) + Chuẩn bị kiểm tra học kì I ******************************************************* 476 TUẦN 17- TIẾT 67: ƠN TẬP TIẾNG VIỆT I Mức độ cần đạt Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức về: - Cấu tạo từ (từ ghép, từ láy); - Từ loại (đại từ, quan hệ từ); - Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ; - Từ Hán Việt ; - Các phép tu từ Kĩ năng: - Giải nghĩa số yếu tố Hán Việt học; - Tìm thành ngữ theo yêu cầu Phẩm chất: - Ý thức ôn tập nắm kiến thức phần Tiếng Việt II Trọng tâm Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức về: - Cấu tạo từ (từ ghép, từ láy); - Từ loại (đại từ, quan hệ từ); - Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ; - Từ Hán Việt ; - Các phép tu từ Kĩ năng: - Giải nghĩa số yếu tố Hán Việt học; - Tìm thành ngữ theo yêu cầu Phẩm chất: - Ý thức ôn tập nắm kiến thức phần Tiếng Việt Năng lực dạy học hướng tới: - lực chung: hợp tác - lực chuyên biệt: giao tiếp tiếng Việt II Chuẩn bị - Thầy: Nghiên cứu bài, soạn bài, máy chiếu, bảng hệ thống kiến thức - Học sinh: Chuẩn bị nội dung ôn tập theo hướng dẫn GV III Tổ chức dạy học 477 Bước I Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra sĩ số, trật tự nội vụ lớp học Bước II Kiểm tra cũ: (3 phút) Kiểm tra chuẩn bị HS Bước III Tổ chức dạy học mới: (39 phút) Hoạt động thầy Hoạt động trò Chuẩn KT-KN cần đạt * Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh Định hướng phát triển lực giao tiếp * Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, thuyết trình * Kỹ thuật : Động não * Thời gian: 1’ Ghi - GV giới thiệu nội dung ôn HS lắng nghe, ghi tập Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Phương pháp: thuyết trình, thảo luận nhóm - Thời gian: 18 phút - Năng lực dạy học cần hướng tới: hợp tác, giao tiếp tiếng Việt - Nhắc lại nội dung kiến I Nội dung ôn tập ? Nhắc lại kiến thức Tiếng thức TV học: từ láy, Việt học kỳ I? từ ghép, đại từ, quan hệ - Cấu tạo từ từ, thành ngữ, chơi chữ, - Nghĩa từ từ đồng âm, từ trái nghĩa, - Các biện pháp tu từ từ đồng nghĩa, từ HV - Từ HV ? GV yêu cầu HS trình bày - Các nhóm trình bày bảng hệ thống hố kiến theo nội dung bảng ôn thức phân công chuẩn tập bị? + N1: Từ láy, từ ghép, từ HV - Gọi HS khác nhận xét + N2: Đại từ, quan hệ từ + N3: Từ đồng âm, từ - GV nhận xét , bổ sung trái nghĩa, từ đồng nghĩa + N4 : Thành ngữ, điệp ngữ, chơi chữ 478 * Yêu cầu HS bổ sung vào kiến thức TV chưa chuẩn Đơn vị kiến thức Từ ghép Phân loại, cách dùng - Từ ghép đẳng lập, - Từ ghép phụ - Nhà cửa - Hoa lan Là từ có tiếng trở lên, tiếng có QH âm Từ mượn tiếng Hán - Từ láy toàn - Từ láy phận - Xanh xanh - Lênh - khênh - Từ ghép phụ - Từ ghép đẳng lập - Thi nhân - Giang sơn Đại từ Là từ dùng để trỏ người, vật, hoạt động, tính chất nói đến ngữ cảnh lời nói dùng để hỏi - Tơi, mày - Ai, Quan hệ từ Từ dùng để biểu thị ý nghĩa quan hệ: sở hữu, so sánh phận câu câu đoạn văn Từ nghĩa Từ có nghĩa giống gần giống - Đại từ để trỏ - Đại từ để hỏi *Có thể làm CN, VN, hay phụ ngữ danh từ, động từ, tính từ - Trường hợp bắt buộc sử dụng không bắt buộc sử dụng quan hệ từ - Một số quan hệ từ dùng thành cặp - Từ đồng nghĩa hồn tồn - Từ đồng nghĩa khơng hồn tồn - Sử dụng thể đối, tạo hình tượng tương phản - Sống - chết - Cao - thấp Từ láy Từ HV đồng Khái niệm Là từ có cấu tạo tiếng có nghĩa trở lên 7.Từ trái nghĩa Là từ có nghĩa trái ngược Từ đồng âm Là từ có cách phát Ví dụ - Sách tơi - Cái tủ gỗ - Vì trời mưa nên áo ướt - Mẹ - má - Chết - hi sinh - Nhãn lồng 479 âm giống nhau, nghĩa khác xa nhau, không liên quan đến - Lồng gà - Ngựa lồng - Lồng chăn Thành ngữ Loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh - Bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen từ ngữ thông qua phép chuyển nghĩa - Nhà rách, vách nát - Nhanh chớp 10 Điệp ngữ Cách sử dụng từ ngữ lặp lặp lại để làm bật ý, gây cảm xúc mạnh - Điệp ngữ cách quãng - Điệp ngữ chuyển tiếp - Điệp ngữ nối tiếp 11 Chơi chữ Là lợi dụng đặc sắc âm nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, … làm câu văn hấp dẫn, thú vị - Dùng từ đồng âm; - Lối nói lái; - Cách trại âm - Cách điệp âm; -Từ đồng nghĩa, trái nghĩa, gần nghĩa, … - Cháu chiến đấu - Cảnh khuya vẽ… - Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết - Bà già chợ … - Con cá đối bỏ cối đá … - Đi phố Mía gặp cô hàng mật … Hoạt động 3: Luyện tập - Phương pháp: tiếp sức, động não, nhóm - Thời gian: 18 phút - Năng lực dạy học cần hướng tới: hợp tác, giao tiếp tiếng Việt 480 II Luyện tập - GV tổ chức chơi trò chơi tiếp sức - Tìm nhanh thành ngữ - Lên bảng trình bày - Nhận xét cho điểm - Giao việc cho HS nhóm + Nhóm 1: Bài /193 + Nhóm 2: Bài /194 + Nhóm 3: Bài / 194 - Các tổ thi tiếp sức - Theo dõi, nhận xét *Ví dụ: + Trăm trận trăm thắng + Rừng thiêng nước độc + Cây nhà vườn + Trùng trục bò thui - Làm tập theo nhóm Bài 1: Tìm thành ngữ - Cành vàng, ngọc - Miệng nam mô bụng bồ dao găm … Bài Bài Bài - Cử đại diện trình bày - Hướng dẫn hs thảo luận - Yêu cầu HS trình bày bảng - Đánh giá - GV chốt nội dung ôn tập HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, sáng tạo 481 * Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc * Kỹ thuật: Động não, hợp tác * Thời gian: Chuẩn KTKN cần Hoạt động thầy Hoạt động trò đạt + Thực hành viết đoạn văn sử + Suy nghĩ cá nhân dụng đơn vị kiến thức học + trình bày tâm theo chủ đề mơi trường, biển trạng đảo, giao thông ( giao cụ thể + Lớp nhận xét, bổ phần đề cương) sung Ghi HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG * Mục tiêu: - Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tịi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển lực tự học, sáng tạo * Phương pháp: Dự án * Kỹ thuật: Giao việc * Thời gian:1’ Hoạt động thầy -Tìm đọc tài liệu có liên quan đến đơn vị kiến thức tiếng Việt học Hoạt động trò Ghi Chuẩn KTKN cần đạt (+Tụ quan sát, liên hệ, trao đổi, trình bày Rèn kĩ tự nhận thức điểu chỉnh hành vi thân Bước IV Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà: (2 phút) - Học cũ: + Ơn lại tồn kiến thức học + Chuẩn bị kiểm tra học kỳ I - Chuẩn bị: Tiết 68: Luyện tập sử dụng từ (Yêu cầu HS khái quát kiến thức theo đồ tư duy) + Nhóm 1: Phần Văn + Nhóm 2: Phần Tiếng Việt + Nhóm 3: Phần Tập làm văn 482 TUẦN 18- TIẾT 68: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ I Mức độ cần đạt Kiến thức: - Kiến thức âm, tả, ngữ pháp, đặc điểm ý nghĩa từ - Chuẩn mực sử dụng từ - Một số lỗi dùng từ thường gặp cách chữa Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức học từ để lựa chọn, sử dụng từ chuẩn mực Phẩm chất: - Có ý thức sử dụng từ chuẩn mực nói viết II Trọng tâm Kiến thức: - Kiến thức âm, tả, ngữ pháp, đặc điểm ý nghĩa từ - Chuẩn mực sử dụng từ - Một số lỗi dùng từ thường gặp cách chữa Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức học từ để lựa chọn, sử dụng từ chuẩn mực Phẩm chất: - Có ý thức sử dụng từ chuẩn mực nói viết Năng lực dạy học hướng tới: - lực chung: hợp tác - lực chuyên biệt: giao tiếp tiếng Việt III Chuẩn bị GV HS - Giáo viên: Bài soạn - Học sinh: Vở ghi, tập, tập làm văn số 2,3 ; đọc trả lời câu hỏi học IV Tổ chức dạy học Bước I Ổn định tổ chức: (1 phút) Kiểm tra sĩ số, trật tự nội vụ lớp học Bước II Kiểm tra cũ: (2 phút) ? Nêu chuẩn mực sử dụng từ? Đáp án : - Sử dụng từ âm, tả - Sử dụng từ nghĩa - Sử dụng từ tính chất ngữ pháp từ - Sử dụng từ sắc thái biểu cảm, hợp phong cách 483 - Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh Định hướng phát triển lực giao tiếp * Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, thuyết trình * Kỹ thuật : Động não * Thời gian: 1’ Hoạt động thầy Hoạt đông Chuẩn KTKN Ghi trò cần đạt - G V giới thiệu ý nghĩa việc sử dụng từ chuẩn mực - Hs nghe ghi Tiết:68 tên LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu: + Học sinh nắm giá trị văn + Rèn kỹ làm việc độc lập hợp tác + Định hướng phát triển lực tự học, giao tiếp, chia sẻ lực cảm thụ tác phẩm truyện * Phương pháp: Đọc diễn cảm, thuyết trình, vấn đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm * Kỹ thuật: Động não, hợp tác Bước III Tổ chức dạy học mới: (40 phút) Hoạt động thầy Hoạt động trò Chuẩn KT-KN cần đạt Ghi 484 - Gọi HS đọc xác định yêu cầu tập - Xác định yêu cầu - GV yêu cầu: - Đọc nhẩm lại viết Tập làm văn số 2,3 - Kẻ bảng SGK (Ghi lại từ dùng sai nêu cách sửa vào bảng kẻ - Đọc nhẩm lại Tập làm văn số 2,3 - Gọi HS trình bày phần thống kê - Gọi HS nhận xét - Trình bày - Nhận xét, chữa làm HS - Đọc tập Từ dùng sai âm, tả Cách chữa - Kẻ bảng -Tìm từ dùng sai sửa - Nhận xét, sửa lỗi - Gọi HS đọc tập - Cho HS ngồi cạnh đọc chéo Tập làm văn nhận xét trường hợp dùng từ; nêu cách chữa lỗi dùng từ: khơng nghĩa; khơng tính chất ngữ pháp; không sắc thái biểu cảm; không hợp với tình giao tiếp - Gọi số nhóm trình bày - GV khái quát nội dung tiết luyện tập Bài 1: Chữa lỗi dùng từ Tập làm văn số 2, Bài 2: - Làm việc theo nhóm đơi: đọc nhận xét tập làm văn - Trình bày, nhận xét, bổ sung 485 HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, sáng tạo * Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc * Kỹ thuật: Động não, hợp tác * Thời gian: Chuẩn KTKN cần Ghi Hoạt động thầy Hoạt động trò đạt Vận dụng kiến thức chuẩn mực sử + Suy nghĩ cá nhân dụng từ, viết tâm ngắn + trình bày tâm với nội dung: Tưởng tượng ngày trạng xa quê viết lại nỗi niềm + Lớp nhận xét, bổ thương nhớ em với quê hương sung HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG * Mục tiêu: - Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tịi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển lực tự học, sáng tạo * Phương pháp: Dự án * Kỹ thuật: Giao việc * Thời gian:1’ Ghi Hoạt động Hoạt động thầy Chuẩn KTKN cần đạt trị - Hãy tìm tiếp 5-10 lỗi sử dụng từ mà em gặp giao tiếp Chỉ nguyên nhân đề xuất cách chữa lỗi (+Tụ quan sát, liên hệ, trao đổi, trình bày Rèn kĩ tự nhận thức điểu chỉnh hành vi thân Bước IV Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà: (2 phút) - Học bài: + Hoàn thành tập + Tiếp tục chữa lỗi dùng từ kiểm tra Ngữ văn - Chuẩn bị mới: Tiết 65 Ôn tập văn biểu cảm + Đọc nội dung học 486 + Chuẩn bị theo hướng dẫn ôn tập SGK tập ****************************************** TUẦN 19 - TIẾT 70,71 KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI KÌ ****************************************** TUẦN 19 - TIẾT 72 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I, BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 487 ... tính liên kết văn -Các phương tiện liên kết * Thời gian: 15 - 17 phút * Phương pháp:Nêu vấn đề, Làm việc nhóm, cá nhân, phân tích * Kỹ thuật: Động não HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu tính... (SGK…) Tổ chức dạy học HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh * Phương pháp: Thuyết trình * Kỹ thuật : Động não * Thời gian: 1? ?? Hoạt động thầy Hoạt động trò Chuẩn KTKN... chức dạy học HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh * Phương pháp: Thuyết trình * Kỹ thuật : Động não * Thời gian: 1? ?? Hoạt động Chuẩn KTKN Ghi Hoạt động thầy trò

Ngày đăng: 21/02/2021, 16:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w