1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ngữ văn 9 kì 1 soạn 5 hoạt động mới nhất

578 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • I. MỤC TIÊU: giúp Hs

  • I. MỤC TIÊU: giúp Hs

  • I. MỤC TIÊU: giúp Hs

  • I. MỤC TIÊU: giúp Hs

  • I. MỤC TIÊU: giúp Hs

  • I. MỤC TIÊU: giúp Hs

  • I. MỤC TIÊU: giúp Hs

  • I. MỤC TIÊU: giúp Hs

  • I. MỤC TIÊU: giúp Hs

  • I. MỤC TIÊU: giúp Hs

  • I. MỤC TIÊU: giúp Hs

  • I. MỤC TIÊU: giúp Hs

  • I. MỤC TIÊU: giúp Hs

  • I. MỤC TIÊU: giúp Hs

  • I. MỤC TIÊU: giúp Hs tiếp tục tìm hiểu

  • I. MỤC TIÊU: giúp Hs tiếp tục tìm hiểu

  • I. MỤC TIÊU: giúp Hs

  • I. MỤC TIÊU: giúp Hs

  • I. MỤC TIÊU: giúp Hs

  • I. MỤC TIÊU: giúp Hs

  • I. MỤC TIÊU: giúp Hs

  • I. MỤC TIÊU: giúp Hs

  • I. MỤC TIÊU: giúp Hs

  • Tiết 33: Tiếng Việt

  • TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG

  • I. MỤC TIÊU: giúp Hs

  • I. MỤC TIÊU: giúp Hs

  • I. MỤC TIÊU: giúp Hs

  • I. MỤC TIÊU: giúp Hs

  • Tiết 42: Tiếng Việt

  • TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG

  • I. MỤC TIÊU: giúp Hs

  • Tiết 43: Tiếng Việt

  • TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG

  • I. MỤC TIÊU: giúp Hs

  • Tiết 43: Tiếng Việt

  • TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG

  • I. MỤC TIÊU: giúp Hs

  • I. MỤC TIÊU: giúp Hs

  • I. MỤC TIÊU: giúp Hs

  • BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH

  • - Phạm Tiến Duật-

  • I. MỤC TIÊU: giúp Hs

  • Tiết 49: Tiếng Việt

  • TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG

  • I. MỤC TIÊU: giúp Hs

  • 2. Tìm dẫn chứng cho những cách phát triển của từ vựng?

  • 3. Có thể có ngôn ngữ mà từ vựng chỉ phát triển theo cách phát triển số lượng từ ngữ hay không? Vì sao?

  • Phát triển nghĩa Phát triển số lư­ợng

  • của từ ngữ từ ngữ

  • Thêm Chuyển Tạo TN M­ượn TN

  • nghĩa nghĩa mới của tiếng

  • Nư­ớc ngoài

  • 2. * Cách 1 : Phát triển nghĩa của từ ngữ :

  • - Thêm nghĩa mới :

  • VD :+ Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế (PBC). Từ kinh tế là cách nói tắt của “Kinh bang tế thế ” (Trị nư­ớc cứu đời)

  • + Nền kinh tế nhà nư­ớc : Từ kinh tế có

  • nghĩa là “Toàn bộ hoạt động của con ngư­ời trong sản xuất, l­ưu thông và sử dụng hàng hoá ”

  • - Chuyển nghĩa: (d­ưa) chuột

  • (con) chuột (một bộ phận của máy vi tính)

  • * Cách 2: Tạo từ ngữ mới

  • VD 1: Rừng phòng hộ, thị trư­ờng tiền tệ, khu chế xuất, du lịch sinh thái ...

  • VD 2: Cấu tạo theo mô hình X + Y hoặc

  • Y +X Văn học , toán học

  • *Cách 3 : M­ượn từ của tiếng n­ước ngoài .

  • VD: M­ượn tiếng Hán: Giang sơn, thiên cung, thuỷ cung, sơn lâm ...

  • VD: Mựơn tiếng Châu Âu: in tơ nét, SARS

  • 1. Nêu khái niệm từ mượn? Cho Ví dụ?

  • 2. Chọn nhận định đúng? (SGK)

  • 3. So sánh những nhóm từ mượn như: Săm, lốp… và a- xít, ra- đi- ô?

  • 1. Khái niệm từ mượn:

  • Ngoài từ thuần Việt là những từ do nhân dân ta tự sáng tạo ra, chúng ta còn vay mư­ợn nhiều từ của tiếng n­ước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện t­ượng, đặc điểm ... mà tiếng Việt chư­a có từ thật thích hợp để biểu thị . Đó là các từ mư­ợn . Gv : Lư­u ý hs :

  • - Bộ phận từ mư­ợn quan trọng trong tiếng Việt là từ mư­ợn tiếng Hán .

  • - Bên cạnh đó còn mư­ợn của 1 số ngôn ngữ khác như­ tiếng P, Anh, Nga ...

  • - Các từ mư­ợn đư­ợc Việt hoá thì viết nh­ư từ thuần Việt. Đối với những từ chư­a đ­ược Việt hoá hoàn toàn, với từ nhiều tiếng thì dùng gạch nối .

  • 2. Chọn C

  • 1. Yêu cầu hs nhắc lại khái niệm từ Hán Việt. Cho Ví dụ?

  • 2. Chọn cách giải thích đúng?

  • 1. Khái niệm từ Hán Việt:

  • Là từ mư­ợn của tiếng Hán như­ng đ­ược phát âm và dùng theo cách dùng từ của tiếng Việt .

  • VD : Quốc gia, quốc phòng, chính trị, kinh tế .

  • 2.Chọn b

  • a. Không đúng, vì hiện nay trong vốn từ vựng TV có gần 70/% TN Hán Việt ( có một số lĩnh

  • vực dùng rất nhiều từ nh­ư : Chính tri, kinh tế, hành chính, tư­ pháp giáo dục, y tế, quân sự ...)

  • c. Không đúng, vì tuy là từ vay mư­ợn, như­ng từ tiếng Hán đã đư­ợc Việt hoá về cách đọc và cách dùng do đó nó trở thành bộ phận quan trọng trong vốn từ vựng tiếng Việt.

  • d. Không đúng, vì trong những trư­ờng hợp cần thiết vẫn phải dùng từ Hán Việt như­ng không nên lạm dụng .

  • Gv: Giải thích:

  • - Từ Hán Việt : Vay mư­ợn chủ yếu của tiếng Hán ở đời Đường (Sau TK VIII) đư­ợc Việt hoá về âm và cách dùng .

  • VD : Quốc gia, tổng thống, giám đốc ...

  • - Từ gốc Hán: Vay mư­ợn của tiếng Hán từ trư­ớc TK VIII, nay đã đư­ợc Việt hoá hoàn toàn về cả âm thanh và nghĩa

  • VD : xe, ngựa, buồng, phòng, chìm ..

  • VD : - Độc lập, Tự do (cần thiết) đứng một mình, không ai quản lí (không nói như­ vậy)

  • 1. Nhắc lại khái niệm về Thuật ngữ ? Cho Ví dụ?

  • 3. Vai trò của Thuật ngữ trong đời sống hiện nay ?

  • 1. Thuật ngữ:

  • - Là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ và đư­ợc dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ .

  • - Thư­ờng mỗi Thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm và ngược lại, mỗi khái niệm chỉ biểu thị bằng một thuật ngữ .

  • - Thuật ngữ không có tính biểu cảm .

  • 3. Vai trò của Thuật ngữ trong đời sống hiện nay:

  • - Xã hội phát triển, nhận thức của con ngư­ời.

  • phát triển, con ngư­ời ngày càng phát triển tích luỹ một vốn k/n khá lớn, Mà mỗi k/n K/h ( đư­ợc gọi là một đơn vị tri thức ) đư­ợc ứng với một Thuật ngữ. Do đó, giải nghĩa đư­ợc một Thuật ngữ (Hoặc phải tra từ điển để hiểu ) tức là đã nắm đư­ợc 1 đơn vị tri thức khoa học nào đó .

  • - Tầm quan trọng của việc giao lư­u, hội nhập về nhiều mặt với các nư­ớc khác ... phải am hiểu các Thuật ngữ .

  • - Rèn thói quen giải thích ngôn ngữ của các Thuật ngữ chính là rèn luyện tư­ duy trìu t­ượng,

  • rèn luyện năng lực tổng hợp hoá, khái quát hoá trong quá trình học tập của mỗi học sinh .

  • 1. Nêu các hình thức trau dồi vốn từ? Cho Ví dụ?

  • 2. Giải thích nghiã của những từ đã cho?

  • 3. Sửa lỗi dùng từ trong các câu sau?(SGK)

  • 1. - Cách 1: Rèn luyện để nắm dầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ là việc rất quan

  • trọng để trau dồi vốn từ.

  • - Cách 2: Rèn luyện để biết thêm những từ chư­a biết, làm tăng vốn từ là việc th­ường xuyên phải làm để trau dồi vốn từ.

  • Vd : Hiểu nghĩa của từ “ học tập ” thì có thể giải thích đ­ược nghĩa của các từ: học hành, học hỏi, học tủ, ...

  • 2. Giải thích nghiã của những từ đã cho:

  • - Bách khoa toàn th­ư: Từ điển bách khoa ghi đầy đủ tri thức của các ngành.

  • - Bảo hộ mậu dịch: (chính sách) bảo vệ sản xuất trong n­ước chống lại sự cạnh tranh của hàng hoá n­ước ngoài trên thị trư­ờng n­ước mình .

  • - Dự thảo: Văn bản mới ở dạng dự kiến, phác thảo, cần phải đư­a ra một hội nghị của những ngư­ời có thẩm quyền để tham gia .

  • - Đại sứ quán: Cơ quan đại diện chính thức và toàn diện của một nhà nư­ớc ở nư­ớc ngoài, do

  • một đại sứ đặc mệnh toàn quyền đứng đầu .

  • - Hậu duệ: Con cháu của ngư­ời đã chết .

  • - Khẩu khí: Khí phách của con ngư­ời toát tả qua lời nói .

  • - Môi sinh: Môi trư­ờng sống của sinh vật

  • 3: Sửa lỗi dùng từ:

  • a. Béo bổ : không phù hợp (cung cấp dinh dưỡng cho cơ thể con

  • ngư­ời)

  • - Nên dùng: Béo bở (lĩnh vực mới, ít ngư­ời cạnh tranh ... )

  • b. Đạm bạc: không phù hợp (ít, sơ sài, nghèo, rẻ ... )

  • - Nên dùng: tệ bạc (lạnh lùng, nhạt nhẽo ... )

  • c.Tấp nập: không phù hợp (đông vui, sôi nổi, liên tục ... )

  • Tiết 50: Tập làm văn

  • NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

  • I. MỤC TIÊU: giúp Hs

  • I. MỤC TIÊU: giúp Hs

  • I. MỤC TIÊU: giúp Hs

    • TỔNG KẾT TỪ VỰNG

  • I. MỤC TIÊU: giúp Hs

  • 2. Tìm tên gọi loài vật là từ tượng thanh?

  • 3. Xác định từ tượng hình và giá trị sử dụng của chúng trong những đoạn trích?

  • 1. Nhắc lại các khái niệm: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ?

  • 2. Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo của những câu thơ sau (trích từ “Truyện Kiều” của Nguyễn Du)?

  • 3. Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo của những câu thơ sau?

  • 1.a. So sánh:

  • - Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt .

  • VD : Thân em như ớt trên cây

  • Càng tươi ngoài vỏ càng cay trong lòng .

  • (Ca dao )

  • - Sự tương đòng về vẻ đẹp hình thức “tươi”của quả ớt với cái dung nhan “tươi” của cô gái .

  • - Sự tương đồng về vị “cay ”của quả ớt với nỗi “cay đắng” trong lòng của cô gái

  • b. Ẩn dụ:

  • - Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình,gợi cảm cho sự diễn đạt.

  • VD : Con cò ăn bãi rau răm

  • Đắng cay chịu vậy đãi đằng cùng ai ?

  • (Ca dao)

  • - Con cò: ẩn dụ chỉ người nông dân xưa .

  • - Bãi rau răm: Chỉ hoàn cảnh sống khắc nghiệt của người nông dân với những đắng cay tủi nhục .

  • c. Nhân hoá:

  • - Là gọi tả con vật, cây cối đồ vật ... bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người. Làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật ... trở nên gần gũi với con người .

  • VD : Buồn trông con nhện chăng tơ

  • Nhện ơi nhện hỡi nhện chờ mối ai .

  • Buồn trông chênh chếch sao mai

  • Sao ơi sao hỡi nhớ ai sao mờ .

  • - Con nhện và ngôi sao được gán cho những thuộc tính tình cảm như mong nhớ, đợi chờ của con người .

  • - Gọi tên và tả con nhện, ngôi sao nhưng thực ra là để nói lên những nỗi niềm vui buồn sâu kín của con người .

  • d. Hoán dụ:

  • - Là gọi tên sự vật, hiện tượng, k/n bằng tên của một sự vật, hiện tượng, k/ncó quan hệ gần gũi (tương cận) với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt .

  • VD : Áo nâu liền với áo xanh

  • Nông thôn cùng với thị thành đứng lên .

  • (Tố Hữu)

  • - Dùng áo nâu (y phục) để chỉ nông dân, áo xanh (y phục) để chỉ công nhân .

  • - Dùng nông thôn: Không gian cư trú chủ yếu của những người nông dân để chỉ lực lượng nông dân .

  • - Dùng thành thị: Không gian cư trú chủ yếu của những người thành thị để chỉ lực lượng công nhân, trí thức ...

  • e. Nói quá:

  • - Là BPTT phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả đế nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm .

  • VD : Bao giờ cây cải làm đình

  • Gỗ lim thái ghém thì mình lấy ta

  • Bao giờ chạnh đẻ ngọn đa

  • Sáo đẻ dưới nước thì ta lấy mình .

  • (Ca dao)

  • - Nói toàn những chuyện ngược đời, “ngoa ngoắt ” như trên là để nhấn mạnh rằng “ con đường đến với hạnh phúc đích thực đâu phải chỉ có hoa thơm cỏ lạ, nó còn có cả chông gai và những khó khăn cực kì phi lí nữa đấy!

  • g. Nói giảm nói tránh:

  • - Là một BPTTdùng cách diễn đạt, uyển chuyển tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự .

  • VD : Chàng ơi giận thiếp làm chi

  • Thiếp như cơm nguội đỡ khi đói lòng .

  • (Ca dao)

  • - Sự nhún nhường đến mức tự nhận là “cơm nguội” ăn đỡ khi nhỡ bữa để mong đức lang quân “hạ nhiệt độ” thì quả là một cách nói giảm buồn đến mức nao lòng .

  • VD : Bà về năm ấy làng treo lưới

  • Biển động, Hòn Mê giặc bắn vào .

  • (Tố Hữu)

  • - Dùng từ “về” để tránh nói đến một cái chết đau lòng được coi một cách nói tránh khá độc đáo .

  • h. Điệp ngữ:

  • - Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng BP lặp lại TN (hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lai như vậy gọi là phép điệp ngữ, từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ .

  • VD : Những lúc say sưa cũng muốn chừa

  • Muốn chừa nhưng tính lại hay ưa .

  • Hay ưa nên nỗi không chừa được

  • Chừa được nhưng mà vẫn chẳng chừa

  • (Nguyễn Khuyến)

  • -> Đây là một kiểu điệp ngữ vòng và liên hoàn rất thú vị .

  • i. Chơi chữ:

  • - Là lợi dụng những dặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước ... làm câu văn hấp dẫn và thú vị .

  • VD : Trăng bao nhiêu tuổi trăng già

  • Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non .

  • (Ca dao)

  • - Từ “non” nhiều nghĩa nó có thể trái nghĩa

  • Bài 11- Tiết 54:

  • TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ

  • I. MỤC TIÊU: giúp Hs

  • Hoạt động của thầy và trò

  • Nội dung

  • I. MỤC TIÊU: giúp Hs

  • I. MỤC TIÊU: giúp Hs

  • I. MỤC TIÊU:giúp Hs

  • I. MỤC TIÊU: giúp Hs

  • I. MỤC TIÊU: giúp Hs tiếp tục

  • Tiết 63: Tiếng Việt

  • CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT

  • I. MỤC TIÊU: giúp Hs

  • I. MỤC TIÊU: giúp Hs tiếp tục

  • I. MỤC TIÊU: giúp Hs tiếp tục

  • I. MỤC TIÊU: giúp Hs

  • I. MỤC TIÊU: giúp Hs tiếp tục

  • NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

  • I. MỤC TIÊU: giúp Hs tiếp tục

  • 1.

  • - Người kể là nhân vật “tôi” (chú bé, người trong cuộc, ngôi thứ nhất ) kể lại cuộc gặp gỡ cảm động với mẹ của mình sau những ngày xa cách.

  • - Ưu điểm : Miêu tả được những diễn biến tâm lí sâu sắc, phức tạp, những tình cảm tinh tế, sinh động của nhân vật “tôi”.

  • - Hạn chế : Không miêu tả được những diễn biến tâm lí của nhân vật người mẹ, tính khách quan không cao, lời văn trần thuật dễ nhàm chán, đơn điệu.

  • I. Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự :

  • 1. Ví dụ :

  • 2. Nhận xét :

  • - Truyện được kể ở ngôi thứ ba người kể chuyện không xuất hiện.

  • - Các đối tượng miêu tả một cách khách quan ...

  •  Người kể chuyện am hiểu tất cả mọi sự việc, hành động và những diễn biến nội tâm tinh tế của các nhân vật.

  • 3. Ghi nhớ : sgk

  • II. Luyện tập :

  • I. MỤC TIÊU: giúp Hs

  • I. MỤC TIÊU: giúp Hs

  • I. MỤC TIÊU: giúp Hs

  • I. MỤC TIÊU: giúp Hs

  • I. MỤC TIÊU: giúp Hs

  • TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

  • I. MỤC TIÊU: giúp Hs

    • III. Văn bản tự sự

    • Tự sự

Nội dung

Đây là giáo án (kế hoạch bài học) môn Ngữ văn 9 kì 1... . Giáo án soạn chuẩn theo cv 3280 và cv 5512 mới nhất, phát triển phẩm chất và năng lực học sinh. Giáo án soạn theo 5 bước mới nhất. Từng bước được soạn chi tiết cụ thể: Hoạt động khởi động, hoạt động hình thành kiến thức, hoạt động luyện tập, hoạt động mở rộng, hoạt động tìm tòi mở rộng... giáo án có đề kiểm tra giữa kì, cuối kì có ma trận theo yêu cầu mới nhất của Bộ giáo dục cho năm học 2020 2021.

GIÁO ÁN NGỮ VĂN HỌC KÌ 1, SOẠN THEO HOẠT ĐỘNG CHI TIẾT, CĨ BẢNG MƠ TẢ Ngày soạn: 03/09/2020 Ngày dạy: /09/2020 Bài 1- Tiết Đọc- Hiểu văn Phong cách Hồ Chí Minh -Lê Anh Trà- I MỤC TIÊU: giúp Hs 1.Kiến thức: - Học sinh thấy số biểu phong cách Hồ Chí Minh đời sống sinh hoạt - Ý nghĩa phong cách HCM việc giữ gìn sắc văn hố dân tộc - Đặc điểm kiểu nghị luận xã hội qua đoạn văn cụ thể Kĩ năng: Rèn kĩ đọc cảm thụ văn nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với giới bảo vệ sắc văn hố dân tộc Phẩm chất: Từ lịng kính u tự hào Bác, Hs có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác Năng lực: Phát triển lực: + Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác,… + Năng lực chuyên biệt: Khả phân tích, tổng hợp vấn đề, tạo lập văn II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: Lập kế hoạch dạy học, tài liệu, máy chiếu, tranh ảnh minh họa phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: Nghiên cứu học, chuẩn bị sản phẩm theo phân cơng III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Mô tả phương pháp thực chuỗi hoạt động học học kĩ thuật dạy học thực hoạt động Tên hoạt động Phương pháp thực Kĩ thuật dạy học Hoạt động khởi động Nêu vấn đề, kĩ thuật động - Kĩ thuật đặt câu hỏi não, thuyết trình Hoạt động hình thành kiến thức - Dạy học giao dự án - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Thuyết trình, vấn đáp - Kĩ thuật học tập hợp tác Hoạt động luyện tập - Dạy học nêu vấn đề - Kĩ thuật đặt câu hỏi giải vấn đề Hoạt động vận dụng - Đàm thoại, Dạy học nêu - Kĩ thuật đặt câu hỏi vấn đề giải vấn đề Hoạt động tìm tịi, mở rộng - Dạy học nêu vấn đề - Kĩ thuật đặt câu hỏi giải vấn đề Tổ chức hoạt động: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG * Chuyển giao nhiệm vụ - Gv: ? Trình bày hiểu biết em Chủ tịch Hồ Chí Minh? ? Điều khiến em yêu quý trân trọng Bác? - Học sinh: tiếp nhận: * Thực nhiệm vụ - Hs: nghe câu hỏi, trả lời miệng - Gv: quan sát, giúp đỡ Hs - Dự kiến sản phẩm: + Hs trình bày tiểu sử, đời, nghiệp + Lòng yêu nước, gần gũi, giản dị, tình u thiên nhiên, lịng lạc quan * Báo cáo kết quả: Học sinh báo cáo kết trả lời cá nhân * Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá lẫn - Giáo viên nhận xét, đánh giá: Gv: Sống, chiến đấu, lao động học tập rèn luyện theo gương Bác Hồ vĩ đại hiệu kêu gọi thúc giục sống hàng ngày Thực chất nội dung hiệu động viên noi theo gương sáng người, học tập theo gương sáng Bác Vậy vẻ đẹp văn hoá phong cách Hồ Chí Minh gì? Tiết học tìm hiểu B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy trò Nội dung I Giới thiệu chung: *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên: Dựa vào phần chuẩn bị theo dự án, em hãy: Giới thiệu tác giả Lê Anh Trà xuất xứ văn bản? Văn đề cập đến vấn đề gì? Viết theo phương thức biểu đạt nào? Thuộc loại văn nào? Nêu bố cục văn bản? Nội dung phần? - Học sinh tiếp nhận *Thực nhiệm vụ - Hs: nghe câu hỏi, trả lời miệng phần dự án chuẩn bị - Gv: quan sát, giúp đỡ Hs - Dự kiến sản phẩm: Tác giả: Lê Anh Trà Lê Anh Trà (1927 – 1999) quê xã Phổ Minh, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi, nguyên viện trưởng viện văn hố nghệ thuật VN, có nhiều cơng trình nghiên cứu Văn bản: a Xuất xứ, hoàn văn hố VN Hồ Chí Minh NDC: Vấn đề hội nhập với giới bảo vệ cảnh sáng tác, thể loại: sắc văn hoá dân tộc - Phương thức biểu đạt: thuyết minh - Thuộc loại văn nhật dụng Bố cục: - Xuất xứ: trích từ “Phong cách Hồ Chí Minh, vĩ đại gắn với giản dị " + Phần 1: Từ đầu đến “rất đại” - Chủ đề : Hội nhập -> Hồ Chí Minh với tiếp thu tinh hoa văn hố với giới giữ gìn nhân loại sắc văn hoá dân + Phần 2: Còn lại tộc -> Những nét đẹp lối sống Hồ Chí - Phương thức biểu Minh đạt: nghị luận, tự sự, biểu cảm *Báo cáo kết quả: *Đánh giá kết b Đọc, thích, bố cục - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Đọc - Giáo viên nhận xét, đánh giá - Chú thích: Học sinh báo cáo kết trả lời cá nhân -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng - Bố cục: phần II Đọc - Hiểu văn bản: Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân - Giáo viên : loại Hồ Chí Qua học lịch sử em nêu tóm tắt hoạt động tìm Minh đường cứu nước Bác Hồ nước *Chuyển giao nhiệm vụ Em hiểu sống Bác quãng thời gian đó? Theo em Bác có vốn tri thức sâu rộng vậy? Em có nhận xét tiếp thu văn hoá giới Bác? - Học sinh tiếp nhận *Thực nhiệm vụ - Hs: nghe câu hỏi, trả lời miệng - Gv: quan sát, giúp đỡ Hs - Dự kiến sản phẩm: Xuất dương 1911 đến tận năm 1941 Bác trở nước Đó quãng thời gian đầy truân chuyên, Bác phải làm nhiều nghề để kiếm sống hoạt động - Tiếp xúc với văn - Trong đời hoạt động CM đầy gian nan vất vả, hoá nhiều nước, nhiều chủ tịch Hồ Chí Minh qua nhiều nơi, tiếp xúc với vùng giới nhiều văn hố từ phương Đơng tới phương Tây Và ở Phương Đơng điều kiện để Người giao lưu tìm hiểu văn Phương Tây hố dân tộc giới Để hiểu văn hoá - Nắm vững phương nước , Bác cần phải giao lưu với nhân dân nước tiện giao tiếp ngơn Ngơn ngữ phương tiện quan trọng ngữ (nói viết thạo - Khơng phải ngẫu nhiên mà Bác nói viết thạo nhiều thứ tiếng nước nhiều thứ tiếng, q trình nỗ lực, tự giác ngồi) học tập Bác làm việc học, chí Bác cịn viết chữ tay, chân để học lúc làm việc Bởi Bác biết rằng ngôn ngữ giúp ích cho việc học hỏi, trau dồi kiến thức thuận lợi “Đi đến đâu… uyên thâm.” - Qua công việc, qua lao động mà học hỏi(làm nhiều nghề khác nhau), học hỏi ở lúc, nơi - Như tảng văn hoá dân tộc mà tiếp - Có ý thức học hỏi thu hình ảnh quốc tế Người ln hội nhập với tìm hiểu đến mức sâu giới mà giữ sắc dân tộc sắc,uyên thâm - HCM người thơng minh, u lao động có lực văn hoá, ham học hỏi, nghiêm túc tiếp cận văn hố, có quan điểm rõ ràng văn hố Phải nói rằng, HCM người hội tụ đầy đủ phẩm chất lĩnh, ý chí người chiến sĩ cộng sản, tình cảm cách mạng nung nấu bởi lòng yêu nước thương dân tinh thần sẵn sàng quên nghiệp chung HCM trở thành nhân cách VN đẹp mang truyền thống phương Đông rất đại - Người tiếp thu cách có chọn lọc tinh hoa văn hố nhân loại => Tạo nên nhân cách, lối sống Việt Nam, phương Đông đồng thời mới, đại *Báo cáo kết quả: Đại diện cặp đôi trả lời *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP * Chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên: ? Từ nội dung em vừa tìm hiểu, cho biết vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh gì? - Học sinh: tiếp nhận: * Thực nhiệm vụ - Hs: làm - Gv: Quan sát, giúp đỡ hs - Dự kiến sản phẩm: Sự kết hợp hài hoà truyền thống VH dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loại * Báo cáo kết quả: HS trả lời * Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, đánh giá lẫn - Giáo viên nhận xét, đánh giá D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: * Chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên: ? Em học tập phong cách Bác? - Học sinh: tiếp nhận: * Thực nhiệm vụ - Hs: trả lời - Gv: Quan sát, giúp đỡ Hs - Dự kiến sản phẩm: Hs trả lời học cụ thể phong cách : ngôn ngữ giao tiếp, ứng xử, trang phục, thưởng thức nghệ thuật * Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết * Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá lẫn - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức E TÌM TỊI, MỞ RỘNG: * Chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên: Tìm đọc kể lại câu chuyện phong cách tiếp thu văn hóa Chủ tịch Hồ Chí Minh - Học sinh: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ - Hs: sưu tầm, ghi chép - Gv: thu - Dự kiến sản phẩm: * Báo cáo kết quả: nộp * Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá lẫn - Giáo viên nhận xét, đánh giá.-> Giáo viên chốt kiến thức IV RÚT KINH NGHIỆM: Kí duyệt: 05/09/2020 Tuần 1: Ngày soạn: 03/09/2020 Ngày dạy: /09/2020 Bài 1- Tiết Đọc- Hiểu văn Phong cách Hồ Chí Minh (Tiếp) -Lê Anh Trà- I MỤC TIÊU: giúp Hs 1.Kiến thức: - Học sinh thấy số biểu phong cách Hồ Chí Minh đời sống sinh hoạt - Ý nghĩa phong cách HCM việc giữ gìn sắc văn hố dân tộc - Đặc điểm kiểu nghị luận xã hội qua đoạn văn cụ thể Kĩ năng: Rèn kĩ đọc cảm thụ văn nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với giới bảo vệ sắc văn hoá dân tộc Phẩm chất: Từ lịng kính u tự hào Bác, Hs có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác Năng lực: Phát triển lực: + Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác,… + Năng lực chun biệt: Khả phân tích, tởng hợp vấn đề, tạo lập văn II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: Lập kế hoạch dạy học, tài liệu, máy chiếu, tranh ảnh mùa xuân Hà Nội phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: Nghiên cứu học, chuẩn bị sản phẩm theo phân cơng III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Mô tả phương pháp thực chuỗi hoạt động học học kĩ thuật dạy học thực hoạt động Tên hoạt động Phương pháp thực Hoạt động khởi động Nêu vấn đề, kĩ thuật động não, thuyết - Kĩ thuật đặt câu hỏi trình Hoạt động - Dạy học nêu giải vấn đề hình thành kiến - Thuyết trình, vấn đáp thức Kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác Hoạt động luyện tập - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi vấn đề Hoạt động vận dụng - Đàm thoại, Dạy học nêu vấn đề - Kĩ thuật đặt câu hỏi giải vấn đề Hoạt động tìm tịi, mở rộng - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi vấn đề Tổ chức hoạt động: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG * Chuyển giao nhiệm vụ - Gv: - Mở video lời ngâm thơ bài: Thăm cõi Bác xưa nhà thơ Tố Hữu ? Cảm xúc em nghe thơ này? Vì em có cảm nghĩ ấy? - Học sinh: tiếp nhận: * Thực nhiệm vụ - Hs: nghe câu hỏi, trả lời miệng - Gv: quan sát, giúp đỡ Hs - Dự kiến sản phẩm: Hs trả lời ( xúc động, u thích, cảm phục, trân trọng ) Bài thơ giúp em hiểu nhiều lối sống cao đẹp Người * Báo cáo kết quả: Học sinh báo cáo kết trả lời cá nhân * Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá lẫn - Giáo viên nhận xét, đánh giá: Gv: “Tháp Mười đẹp sen Việt Nam đẹp có tên Bác Hồ” Đó lời ca hay mà người Việt Nam ta nói Người Và em hiểu đc Bác Hồ ví bơng sen đồng Tháp Mười, người Việt Nam đẹp người Việt Nam đẹp Bởi Hồ Chí Minh khơng chỉ nhà cách mạng vĩ đại dân tộc mà Người cịn nhà văn hóa lỗi lạc giới Những nét đẹp phong cách văn hóa Người ln khiến ta thêm u mến ngưỡng mộ Trong học hôm cô em tiếp tục tìm hiểu nét đẹp phong cách Người B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy trò Nội dung I Giới thiệu chung: *Chuyển giao nhiệm vụ II Đọc hiểu văn bản: - Giáo viên: Nét đẹp lối Là vị lãnh tụ Hồ Chí Minh có nếp sinh hoạt sống chủ tịch Hồ Chí Minh: làm việc nào? Em có cảm nhận nếp sống sinh hoạt Bác? Nhận xét cách viết tác giả? - Học sinh tiếp nhận *Thực nhiệm vụ - Hs: nghe câu hỏi, trả lời miệng phần dự án chuẩn bị - Gv: quan sát, giúp đỡ Hs - Dự kiến sản phẩm: - Nơi ở nơi làm việc, + Nơi ở, nơi làm việc nhỏ bé, đơn sơ, mộc Nơi ở, nói làm việc đơn sơ: “chiếc nhà sàn nhỏ bằng mạc 10 gỗ bên cạnh ao” cảnh làng quê quen thuộc; - Trang phục “chiếc nhà sàn chỉ vẻn vẹn có vài phịng tiếp giản dị khách, họp trị, làm việc ngủ” - Ăn uống đạm bạc với + Trang phục ăn dân dã “bộ quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp bình dị thơ sơ”; + Ăn uống “Cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa” + Tài sản: va li, vài quần áo ->lối sinh hoạt nếp sống gần với nếp sống người làng quê - Ngôn ngữ giản dị với từ ngữ chỉ sơ lượng ỏi, cách nói dân dã: , vài, vẻn vẹn =>Bác có lối sống giản - >Bác có lối sống giản dị dị mà lại vơ GV: Chính lối sống giản dị giúp Bác dễ gần cao sang trọng gũi tiếp xúc với người Không riêng Bác mà nhà hiền triết xưa như: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm vậy, bạch, đạm bạc mà làm cho người đời sau phải nể phục Cách viết tác giả: Kết hợp kể bình luận đan xen cách tự nhiên *Báo cáo kết quả:đại diện nhóm trả lời *Đánh giá kết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng *Chuyển giao nhiệm vụ III Tổng kết: - Giáo viên : ? Khái quát nội dung nghệ thuật văn bản? - Học sinh tiếp nhận *Thực nhiệm vụ - Hs: nghe câu hỏi, trả lời miệng - Gv: quan sát, giúp đỡ Hs 10 564 đoạn) b Xác định nội dung trình bày đoạn văn 0.25 c Triển khai nội dung đoạn văn hợp lý Có thể theo ý 1.0 sau: - Tình bà cháu thứ tình cảm vơ gần gũi, thiêng liêng người - Tình cảm bà cháu: bà dạy dỗ, quan tâm, thương yêu, nhắc nhở, (dẫn chứng) - Tình cảm cháu bà: biết ơn, thương yêu, kính trọng bà, - Nêu nhận thức hành động thân d Sáng tạo, cách diễn đạt độc đáo , có suy nghĩ riêng 0.25 vấn đề nghị luận e Chính tả: Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, 0.25 đặt câu Em đóng vai người lính chuyển thơ “Đồng chí” Chính Hữu thành câu chuyện kể 5.0 a HS chọn kể phù hợp: kể thứ 0.5 Đảm bảo cấu trúc văn tự sự: có đầy đủ Mở bài, Thân bài, Kết Mở bài: giới thiệu vài nét tình đồng chí kỉ niệm người lính tình đồng chí Thân bài: triển khai diễn biến câu chuyện Kết bài: kết thúc câu chuyện rút học b Xác định nội dung câu chuyện: câu chuyện 0.5 người lính sở hình thành tình đồng chí, biểu cao đẹp tình đồng chí biểu tượng đẹp tình đồng chí c Triển khai hợp lí nội dung trình tự câu chuyện; kết hợp tốt yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận, đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm 3.0 - Xác định kể chuyện: Ngôi thứ Học sinh trình bày chi tiết theo nhiều cách bản, cần đảm bảo ý sau: 564 565 Cơ sở tình đồng chí: - Giới thiệu làng quê người lính: nghèo khó, xuất thân từ nơng dân - Cùng chung lí tưởng, chung nhiệm vụ chiến đấu chống giặc ngoại xâm nên họ gặp hàng ngũ cách mạng trở thành đồng chí, tri kỉ Những biểu cao đẹp tình đồng chí: - Họ sẵn sàng gác lại tình cảm riêng: gia đình, quê hương, nghĩa lớn - Mặc dù dứt khốt lịng người lính khơng ngi thương nhớ gia đình, nhớ quê nhà - Họ trải qua khó khăn, gian khở đời người lính: sốt rét rừng, thiếu thốn vật chất, thuốc men, thời tiết khắc nghiệt, - Tình đồng chí, đồng đội giúp người lính vượt qua khó khăn Biểu tượng đẹp tình đồng chí: - Đêm đơng, cảnh rừng hoang sương muối, người lính đứng phục kích tư chủ động, họ sát cánh bên hồn cảnh vơ khắc nghiệt - Trong khung cảnh đó, người lính cịn có thêm người bạn nữa, trăng Trên trời, vầng trăng trịn tỏa sáng, người lính cảm nhận trăng treo đầu súng Hình ảnh đầu súng trăng treo mang nhiều ý nghĩa, hài hịa bở sung cho nhau, trở thảnh biểu tượng đẹp tình đồng chí - Suy nghĩ người lính thời kì kháng chiến liên hệ, rút học cho thân d Sáng tạo: cách kể chuyện, kết hợp nhuần nhuyễn 0.5 yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận, đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm Lời kể mạch lạc, sáng e Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, 0.5 chuẩn ngữ pháp câu, ngữ nghĩa từ Tổng điểm 10.0 IV Dặn dò: Hệ thống kiến thức học ở kì I theo sơ đồ V RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 565 566 …………………………………………………………………………………… ……………… Ngày ký: 27/12/2020 Người kí Tuần 18: Ngày soạn: 23/12/2020 Ngày dạy: /01/2020 Bài 17- Tiết 89: Hướng dẫn đọc thêm: NHỮNG ĐỨA TRẺ ( Thêi th¬ Êu) - M.Gorki - I MỤC TIÊU: giúp HS 566 567 Kiến thức: - Hiểu đời vất vả đầy cay đắng giàu nghị lực nhà văn Xô viết M.Gorki - Rung cảm trước tâm hồn tuổi thơ trắng sống thiếu tình thương - Hiểu rõ nghệ thuật kể chuyện nhà văn Gorki Kĩ năng: Rèn kĩ cảm thụ văn học Phẩm chất: GD Hs biết cảm thông trước bất hạnh người khác Phẩm chất lực hình thành: Năng lực hợp tác, lực trình bày, lực tự học, lực giải vấn đề Phẩm chất tự tin, tự chủ II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: soạn Chuẩn bị học sinh: chuẩn bị III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Phương pháp kĩ thuật thực chuỗi hoạt động học Tên hoạt động Phương pháp thực Kĩ thuật dạy học Hoạt động khởi động Nêu vấn đề, kĩ thuật động não, - Kĩ thuật đặt câu hỏi thuyết trình Hoạt động hình thành kiến thức - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi vấn đề - Kĩ thuật học tập hợp - Thuyết trình, vấn đáp tác Hoạt động luyện tập - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi vấn đề Hoạt động vận dụng - Đàm thoại, Dạy học nêu vấn đề - Kĩ thuật đặt câu hỏi giải vấn đề Hoạt động tìm tịi, mở rộng - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi vấn đề Tổ chức hoạt động A.Hoạt động khởi động: - Chuyển giao nhiệm vụ ? Trình bày hiểu biết em M Go-ro-ki? 567 568 ? Điều khiến em khâm phục M.Go-ro-ki? - Thực nhiệm vụ + HS nghe câu hỏi, trả lời miệng - Dự kiến sản phẩm: + Hs trình bày tiểu sử, đời, nghiệp + Nghị lực sống, vươn lên hồn cảnh ở ơng - Báo cáo kết - Đánh giá kết + Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá +Giáo viên nhận xét, đánh giá… B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV- HS Hoạt động 1: Giới thiệu chung Nội dung I Giíi thiƯu chung: - Chuyển giao nhiệm vụ - GV: Yêu cầu học sinh đọc thích SGK/232 (?) Dựa vào phần chuẩn bị, em giới thiệu tác giả M.Gor ki xuất xứ văn bản? - GV: Giới thiệu thêm cho học sinh số nét tác giả ? M.gorki lµ ngêi có tuổi thơ ntn? Tác giả: - Ông có tuổi thơ bất hạnh, sớm mồ côi cha mẹ, sống với ông - M.Gor ki (1868bà ngoại - 13 tuổi phải tự kiếm sống - Tự học viết -> 1936) trở thành nhà văn lớn - Là nhà văn lín cđa n- ĐĨ l¹i bé tù trun nỉi tiếng viết đời ớc Nga ? Nêu xuất xứ đoạn trích? ? Dựa vào sách giáo khoa kể lại phần đầu đoạn trích? Yêu cầu: Đọc: Văn bản: Phân biệt lời dẫn lời thoại - ý đọc với giọng điệu - Trích từ tác phẩm phù hợp: phát âm xác từ phiên âm nớc Những ngày thơ ấu ? Qua nghe đọc em hÃy tóm tắt đoạn trích? thuộc chơng IX - Sau gần tuần, không thấy sau ba anh em đại tá ốp-xi-an-ni-cốp lại chơI với Aliôsa Chúng trò chuyện bắt chim, dì ghẻ Aliôsa kể cho lũ trẻ nghe chuyện cổ tích mà bà ngoại đà kể cho nghe Viên đại tá cấm chơi với Aliôsa, đuổi em khỏi 568 569 sân nhà lÃo Nhng Aliôsa tiếp tục chơi với bọn trẻ bọn cảm thấy thích thú ? Gọi học sinh đọc phần thích ? Văn chia làm đoạn? Nêu giới hạn nội dung đoạn? - Căn vào phần hớng dẫn đọc để trả lời (3 đoạn) - Đ1: Từ đầuấn em cúi xuống: Tình bạn tuổi thơ hồn nhiên, sáng - Đ2 tiếp đến Cấm không đợc đến nhà tao: - Tình bạn bị cấm đoán - Đ3: phần lại: Tình bạn tiếp tục - Đọc thầm Có đến gần tuần ấn thằng cúi xuống - GV: Lúc đầu đứa trẻ nhà đại tá không chơi với Aliôsa chúng lảng tránh, thờ với cậu Aliôsa cố ý tạo ta ý để bạn để ý đến nhng bạn bị nạn Aliôsa đà dũng cảm cứu bạn tình bạn bắt đầu n¶y në Hoạt động 2: Đọc- Hiểu văn - Mục tiêu: HS nắm tình bạn sáng nhng a tr II c - Hiểu văn - Phương thức thực hiện: vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề , kĩ thuật động não - Yêu cầu sản phẩm cần đạt: cá nhân trả lời câu hỏi gv đưa - Tiến trình tở chức: ? Theo dõi vào đoạn trích cho biết: Sau lần cứu bạn bạn nhỏ có thái độ với Aliôsa? - Gọi thân mật: Xuống chơi với chúng tớ ? Chúng chơi với nh nào, hÃy kể lại? - Aliôsa hỏi thăm: Các cậu có bị đánh không? - Thằng bé hỏi: bắt chim - Kể hoàn cảnh: Mẹ chúng tớ chết Tình bạn tuổi thơ sáng, hồn nhiên 569 570 ? Qua câu chuyện chúng kể em hiểu chúng đứa trẻ nh nào? - Chúng đứa trẻ hồn nhiên sáng ? Em thấy Aliôsa ba đứa nhỏ có hoàn cảnh sở thích giống nhau? - Hoàn cảnh giống: Bị đánh, mồ côi mẹ - Thích: Chim, nghe chuyện cổ tích ? Chính hoàn cảnh đà khiến cho đứa trẻ chơi với ntn? ? Vì Aliôsa ba đứa trẻ viên đại tá sớm quen thân quý mến mau? - Có hoàn cảnh, sở thích giống - Chơi thân thiết, GV: Chính phải sống hoàn cảnh thiếu tình yêu thông cảm sâu sắc với cha mẹ nên thân thiết với Chúng đến với nhau cách tự nhiên, hồn nhiên nh đứa trẻ sống thiếu tình thơng cảnh ngộ Đó ấn tợng sâu sắc Aliôsa nhớ lại tuổi thơ đầy cay đắng nhng có khoảng khắc ngào GV: Trong lũ trẻ chơi với vui vẻ, ăn ý chuyện xảy ? Đọc Trời bắt đầu tối cấm không đợc đến nhà tao ? Nội dung đoạn văn ntn? ? Khi lũ trẻ chơi xuất hiện? - Bố ba đứa trẻ ? Nhìn thấy bọn trẻ ông đà có hành động gì? - Ông vào mặt hỏi: - Đứa đây? Tình bạn bị cấm đoán - Đứa gọi sang ? Trớc hành động lời nói bố ba đứa trẻ ntn? - Đi nhà, ngỗng ngoan ngoÃn ? Đối với Aliôsa ông ta có thái độ hành động gì? - Nắm chặt tay dẫn cổng, giơ tay doạ Cấm không ? Em có nhận xét hành động, lời nói ông đại tá? 570 571 - Lời nói doạ nạt hành động thô bạo ? Vì ông có lời nói, hành động đó? - Vì muốn cấm đoán không cho Aliôsa chơi với bọn trẻ ? Theo em lÃo đại tá đại diện cho tầng lớp nào? - Tầng lớp quý tộc ? Còn Aliôsa? - Thuộc tầng lớp bình dân ? Nh ông đại tá ngăn cản tình bạn lũ trẻ xuất phát từ t tởng nào? GV: Đó t tởng lạc hậu phân chia đẳng cấp xà hội Nga lúc - Chuyển: Bất chấp ngăn cản ngời lớn Aliôsa bọn trẻ ntn? Theo dõi phần lại - T tởng lạc hậu phân ? Nêu nội dung đoạn lại? chia giai cấp đà ngăn GV: Bất chấp ngăn cản Aliôsa ba bọn nhỏ cản tình cảm bọn chơi với trẻ ? Chúng chơi với cách nào? - Khoét lỗ thông hàng rào? - Một đứa đứng canh ? Mỗi lần chúng gặp chơi với ntn? - Kể sống buồn tẻ - Aliôsa kể bẫy chim, chuyện cổ tích Bọn trẻ chơi với ? Bất chấp ngăn cản ngời lớn, lũ trẻ chơi với ngày thân thiết thể phẩm chất tuổi thơ? Liên hệ? Em đà gặp tình cảnh tác phẩm đà học? - Cố hơng - Lỗ Tấn GV: Gió lạnh đầu mùa - Thạch Lam: Đó phẩm chất tốt đẹp tuổi thơ Dù Nga - Trung Quốc hay Việt Nam - Tình cảm tuổi thơ vô tuổi thơ có tình cảm đáng trân trọng t, sáng 571 572 Hot động 3: Hướng dẫn HS Tổng kết sù ph©n biƯt ®¼ng *Mục tiêu:HS nắm đặc sắc ND, NT văn cÊp * Nhiệm vụ: HS nghe câu hỏi GV * Phương thức thực hiện: Hđ cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời HS III Tæng kÕt * Cách tiến hành: ? Em học tập đợc nghệ thuật viết truyện tác giả? - Truyện có chi tiết miêu tả độc đáo vừa kể vừa miêu tả độc đáo - Cách xây dựng tính cách nhân vật ? Với thành công nghệ thuật giúp em cảm nhận tình cảm bọn trẻ? Truyện có ý nghĩa lên án ai? Ca ngợi điều gì? - Tình cảm cảm động Aliôsa với ba đứa nhỏ nhà lÃo đại tá - Bất chấp ngăn cản chúng chơi với ngày thân thiết - Truyện tố cáo phân biệt đẳng cấp Nghệ thuật - Ca ngợi tình bạn vô t, tự nhiên, sáng phân biệt giàu nghèo, sang hèn tuổi thơ ?Em có suy nghĩ tình bạn Aliôsa ba đứa nhỏ? - Tình bạn tuổi thơ thật tự nhiên, sáng, vô t không Nội dung có phân biệt đẳng cấp - Bất chấp cấm đoán chúng chơi với ngày thân thiết C Hot ng Luyện tập 572 573 * Ghi nhí IV- Lun tËp Bµi tËp 1: D Hoạt động vận dụng: * Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn * Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức học văn để trả lời câu hỏi GV * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân * Sản phẩm: Câu trả lời HS * Cách tiến hành: Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS: HS tiếp nhận thực nhiệm vụ + Nghe yêu cầu + Trình bày cá nhân E Hoạt động tìm tịi mở rộng: * Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức học * Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ * Phương thức hoạt động: cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời HS vào vở * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: - Sưu tầm thơ, câu chuyện viết tình bạn trẻ thơ sáng HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: + Đọc yêu cầu + Về nhà suy nghĩ trả lời V RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………… Ngày ký: 27/12/2020 573 574 Người kí Tuần 18: Ngày soạn: 23/12/2020 Ngày dạy: /01/2020 Bài 17- Tiết 90 TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I MỤC TIÊU: giúp HS Kiến thức: Một lần ôn lại kiến thức học ở học kì I Kĩ năng: - Củng cố kỹ làm kiểm tra tự luận - Thấy rõ ưu điểm hạn chế làm học sinh Giúp gv đánh giá xác kết học tập học sinh có kế hoạch điều chỉnh phương pháp phù hợp, giúp đỡ học sinh trình học tập Phẩm chất: Yêu cầu cao cản thận,nghiêm túc HS II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị giáo viên: soạn Chuẩn bị học sinh: xem lại III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 574 575 * Ổn định tổ chức lớp- sĩ số: * Trả bài: Đáp án biểu điểm: Phầ n Hướng dẫn chấm Điểm I ĐỌC- HIỂU ( 3,0 điểm) I 1a Tác giả: Bằng Việt 0.25 Tác phẩm: Bếp lửa 0.25 1b - Biện pháp tu từ tiêu biểu sử dụng 0.25 đoạn thơ: điệp từ, câu hỏi tu từ, ẩn dụ (Chọn biện pháp) 0.25 - Tác dụng biện pháp nghệ thuật vừa nêu 1c Nội dung đoạn thơ: Người cháu xa, 1.0 đến phương trời rộng mở với đầy đủ tiện nghi (khói trăm tàu, lửa trăm nhà) không lúc thương nhớ bà, bếp lửa bà, thương nhớ vế quê hương đất nước Học sinh xác định nghĩa thành ngữ thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại: - Ơng nói sấm, bà nói chớp: người nói đề 0.5 tài khơng liên quan với -> phương châm quan hệ - Đi thưa, trình: phải biết thưa gửi người lớn 0.5 đi, phải trình -> phương châm lịch II LÀM VĂN ( 7,0 điểm) II Từ nội dung đoạn thơ ở phần 1.I, em viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ em tình bà cháu ( Từ 10 đến 12 dịng ) 2.0 a Đúng hình thức đoạn văn.(mở đoạn, phát triển đoạn, 0.25 kết đoạn) b Xác định nội dung trình bày đoạn văn 0.25 c Triển khai nội dung đoạn văn hợp lý Có thể theo 1.0 ý sau: - Tình bà cháu thứ tình cảm vơ gần gũi, 575 576 thiêng liêng người - Tình cảm bà cháu: bà dạy dỗ, quan tâm, thương yêu, nhắc nhở, (dẫn chứng) - Tình cảm cháu bà: biết ơn, thương yêu, kính trọng bà, - Nêu nhận thức hành động thân d Sáng tạo, cách diễn đạt độc đáo , có suy nghĩ riêng 0.25 vấn đề nghị luận e Chính tả: Đảm bảo quy tắc tả, dùng 0.25 từ, đặt câu Em đóng vai người lính chuyển thơ “Đồng chí” Chính Hữu thành câu chuyện kể 5.0 a HS chọn kể phù hợp: kể thứ 0.5 Đảm bảo cấu trúc văn tự sự: có đầy đủ Mở bài, Thân bài, Kết Mở bài: giới thiệu vài nét tình đồng chí kỉ niệm người lính tình đồng chí Thân bài: triển khai diễn biến câu chuyện Kết bài: kết thúc câu chuyện rút học b Xác định nội dung câu chuyện: câu chuyện 0.5 người lính sở hình thành tình đồng chí, biểu cao đẹp tình đồng chí biểu tượng đẹp tình đồng chí c Triển khai hợp lí nội dung trình tự câu chuyện; kết hợp tốt yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận, đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm 3.0 - Xác định kể chuyện: Ngơi thứ Học sinh trình bày chi tiết theo nhiều cách bản, cần đảm bảo ý sau: Cơ sở tình đồng chí: - Giới thiệu làng q người lính: nghèo khó, xuất thân từ nơng dân - Cùng chung lí tưởng, chung nhiệm vụ chiến đấu chống giặc ngoại xâm nên họ gặp hàng ngũ cách mạng trở thành đồng chí, tri kỉ 576 577 Những biểu cao đẹp tình đồng chí: - Họ sẵn sàng gác lại tình cảm riêng: gia đình, quê hương, nghĩa lớn - Mặc dù dứt khốt lịng người lính khơng ngi thương nhớ gia đình, nhớ quê nhà - Họ trải qua khó khăn, gian khở đời người lính: sốt rét rừng, thiếu thốn vật chất, thuốc men, thời tiết khắc nghiệt, - Tình đồng chí, đồng đội giúp người lính vượt qua khó khăn Biểu tượng đẹp tình đồng chí: - Đêm đông, cảnh rừng hoang sương muối, người lính đứng phục kích tư chủ động, họ ln sát cánh bên hồn cảnh vơ khắc nghiệt - Trong khung cảnh đó, người lính cịn có thêm người bạn nữa, trăng Trên trời, vầng trăng trịn tỏa sáng, người lính cảm nhận trăng treo đầu súng Hình ảnh đầu súng trăng treo mang nhiều ý nghĩa, hài hịa bở sung cho nhau, trở thảnh biểu tượng đẹp tình đồng chí - Suy nghĩ người lính thời kì kháng chiến liên hệ, rút học cho thân d Sáng tạo: cách kể chuyện, kết hợp nhuần 0.5 nhuyễn yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận, đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm Lời kể mạch lạc, sáng e Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, 0.5 chuẩn ngữ pháp câu, ngữ nghĩa từ Tổng điểm 10.0 Bước 1: - Lần lượt gọi học sinh lên bảng làm lại bài, yêu cầu học sinh khác nhận xét - Gv chữa nêu rõ yêu cầu cần đạt ở câu Bước 2: Gv nhận xét chung làm học sinh Ưu điểm: + ý thức ôn tập tương đối tốt nên kết kiểm tra cao : Giang, H Hà 577 578 + Trình bày khoa học, mạch lạc: Thành, M Trang + Vận dụng kiến thức cảm nhận văn học tốt: D.Trang, H.Hà + Một số làm có tiến rõ rệt: Thảo, Minh Nhược điểm: + Một số em viết chữ cẩu thả, sai nhiều lỗi tả: Linh, Thúy + Vẫn cịn học sinh chưa nắm vững kĩ viết văn tự cịn yếu việc xây dựng tình truyện trình bày cảm nhận cịn sơ sài thiếu mạch lạc: Quân, Dương, Thuận Gv chỉ chữa lỗi sai ở số cụ thể Bước 3: Gv trả để học sinh xem Giải đáp thắc mắc học sinh (nếu có) Hs xem tự chữa lỗi sai Bước 4: Gv lấy điểm nhắc nhở rút kinh nghiệm chung cho KT tới IV Dặn dò: Xem lại V RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………… ………… Ngày ký: 20/12/2020 Người kí 578 ... TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Mô tả phương pháp thực chuỗi hoạt động học học kĩ thuật dạy học thực hoạt động Tên hoạt động Phương pháp thực Hoạt động khởi động Nêu vấn đề, kĩ thuật động não, thuyết... trả lời * Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, đánh giá lẫn - Giáo viên nhận xét, đánh giá D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: * Chuyển giao nhiệm vụ: 11 12 - Giáo viên: ? Hãy viết đoạn văn ngắn (5- 7 câu)... 12 13 Kí duyệt: 05/ 09/ 2020 13 14 Tuần 1: Ngày soạn: 03/ 09/ 2020 Ngày dạy: / 09/ 2020 Bài 1- Tiết 3: Tiếng Việt: Các phương châm hôị thoại I MỤC TIÊU: giúp Hs 1. Kiến

Ngày đăng: 21/02/2021, 16:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w