giáo án ngữ văn 9 kì 1

176 546 1
giáo án ngữ văn 9 kì 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn : Tiết 1+2 Văn bản PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Lê Anh Trà I/Mục tiêu bài học : -Ở tiết đầu, Gv cho Hs tiếp xúc với văn bản .Đồng thời ,giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp trong phong cách văn hóa của Người: Sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại,giữa dân tộc và nhân loại . -Ở tiết sau ,tiếp tục cho HS thấy được vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác :Lối sống giản dị mà thanh cao.Trên cơ sở đó, HS nhận thấy những nét nghệ thuật đặc sắc được tác giả sử dụng trong văn bản. -Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, HS có ý thức tu dưỡng ,học tập ,rèn luyện theo gương Bác . II/Chuẩn bị của thầy và trò : 1-Thầy: Một số mẫu chuyện về cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác. 2-Trò : Chuẩn bị sách vở đầy đủ cho bộ môn Soạn bài. III/Tiến trình tiết dạy : 1-Ổn định tổ chức : (1 / ) Kiểm tra vệ sinh sĩ số lớp. 2-Kiểm tra bài cũ : (2 / ) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3-Bài mới : a- Giới thiệu bài: (1 / ) Hồ Chí Minh không những là nhà yêu nước ,nhà cách mạng vĩ đại mà còn là danh nhân văn hóa thế giới .Vẻ đẹp trong cách của Người được trình bày rõ nét trong văn bản: Phong Cách Hồ Chí Minh b- Vào bài mới TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức 10 / 31 / Hoạt động 1: - Hướng dẫn đọc: chậm, chú ý nhấn mạnh các biểu hiện phong cách đẹp của Bác . - Gọi HS đọc văn bản . - Theo em,văn bản có thể chia mấy phần? Nội dung? Gv nhận xét ,bổ sung. Hoạt động 2: Gọi HS đọc phần đầu văn bản - HCM tiếp xúc với nền văn hố nhiều nước. Hãy tìm chi tiết trong văn bản để chứng minh ? - Trong quá trình đó, Bác đã học hỏi được những gì? Gv nhận xét ,bổ sung. - Em có nhận xét gì về kiến thức văn hố của Người? - Bác làm thế nào để có được vốn kiến thức sâu rộng đó? (Gợi ý : HS đọc . Nhận xét . Chia hai phần : + Phần 1: từ đầu đến rất hiện đại → vẻ đẹp trong phong cách văn hóa của Người. + Phần 2: đoạn còn lại → Vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Người. HS đọc . + Ghé nhiều hải cảng,thăm các nước châu Á, Phi ,Mĩ … + Sống dài ngày ở Pháp, Anh + Làm được nhiều nghề. + Sử dụng thành thạo nhiều thứ tiếng nước ngồi :Anh, Pháp, Hoa, Nga… + Am hiểu sâu sắc nền văn hóa nhiều nước trên thế giới. Đó là vốn kiến thức sâu rộng uyên thâm . HS thảo luận ,trình bày . I-Đọc ,tìm bố cục Văn bản được chia hai phần . +Phần 1 :từ đầu đến rất hiện đại .→vẻ đẹp trong phong cách văn hố của Người. +Phần 2:đoạn còn lại →Vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Người II-Tìm hiểu văn bản 1-Vẻ đẹp trong phong cách văn hố . -Vốn kiến thức văn hố sâu rộng uyên thâm có sự kết hợp hài hồ giữa truyền thống và hiện đại, giữa dân tộc và nhân loại. 34 / cách học , thái độ học ) GV cho thảo luận. Cách học hỏi như thế cho ta thấy vẻ đẹp nào trong phong cách văn hố của Bác ? - GV bình, đọc một đoạn trong bài thơ: người đi tìm hình của nước – Chế Lan Viên. - Những kiến thức văn hố thế giới đó đã biểu hiện như thế nào ở Bác ? GV :đó là một vẻ đẹp trong nhân cách của HCM. -Đểû làm nổi bật vẻ đẹp văn hố của HCM ,tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì đặc sắc ? GV:bằng phương pháp so sánh ,liệt kê…kết hợp với lời bình luận sâu sắc ,tác gỉa đã cho người đọc cảm nhận được vẻ đẹp phong cách văn hố của Bác . Hết tiết1,chuyển sang tiết 2. Hoạt động 3: Gọi HS đọc phần còn lại của văn bản. -Phong cách sinh hoạt của BaÙc được tác giả trình bày ở những phương diện nào ? Biểu hiện cụ thể ? Gv bổ sung tư liệu ,nhận xét . -Em có nhận xét gì về lối sống của Bác ? -Bằng hiểu biết của mình ,em hãy bổ sung thông tin về cách sống đó của HCM? GV nhận xét ,bổ sung. -Có người nhận xét :đó là cách sống khắc khổ của những con người tự vui trong cảnh nghèo. Ý kiến của em như thế nào? GV cho HS tranh luận, trình bày ý kiến . -Trong bài viết ,tác giả đã so sánh lối sống của Bác với lối sống của những ai ? So sánh như vậy có tác dụng gì ? Gv :Lối sống của Bác đơn giản + Học hỏi trong lao động, trong quá trình hoạt động cách mạng. + Đi đến đâu cũng học hỏi, tìm hiểu tường tận. + Biết tiếp thu cái hay ,phê phán cái tiêu cực . + Bác là người ham hiểu biết ,học hỏi nghiêm túc , có chọn lọc +Kiến thức văn hóa quốc tế nhào nặn với cái gốc văn hóa dân tộc trở thành một lối sống bình dị ,rất Phương đông ,rất VN, nhưng cũng rất mới ,hiện đại . +Tác giả kết hợp giữa thuyết minh và bình luận ,làm cho bài văn thuyết phục cao. HS đọc văn bản. +Nơi ở ,làm việc :nhà sàn nhỏ bằng gỗ ,bên cạnh ao, chỉ vẻn vẹn có vài phòng. +Trang phục :bộ quần áo bà ba nâu ,chiếc áo trấn thủ ,đôi dép lốp thô sơ. +Tư trang :chiếc va li con với vài bộ quần áo ,vài vật kỉ niệm. +Aên uống :cá kho ,rau luộc ,dưa ghém, cà muối ,cháo hoa +Đó là lối sống bình dị ,trong sáng ,không cầu … HS tự trình bày . Nhận xét . HS tranh luận ,thống nhất : +Đây không phải là cách sống khắc khổ của những con người tự void throng cách ngwee ,cuing không phải là cách than than hố,tự làm cho khác đời hơn đời .Đây chỉ là một quan niệm thâûm mĩ của Bác .Với Bác ,đó là lối sống đẹp ,giản dị mà thanh cao,có thể giúp con người di dưỡng tinh than ,rèn luyện nhân cách . +So sánh lối sống của Bác với lãnh tụ của các nước khác ,với các vị hiền triết của ta ngày trước :Nguyễn Trãi ,Nguyễn Bỉnh Khiêm… +Chính phép so sánh đó càng làm 2/Vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt -Nơi ở,làm việc đơn sơ. -Trang phục giản dị . -Tư trang ít ỏi -Aên uống đạm bạc . ⇒Lối sống giản dị mà thanh cao ,bình dị mà vĩ đại . 7 / ,bình dị ,nhưng lại nổi bật ,nó khẳng định nhân cách cao đẹp của HCM. Lối sống đó tự nhiên gần gũi ,ai cũng có thể học tập GV kể thêm một vài mẫu chuyện về cách sống của Bác (hoặc đọc bài thơ Đêm nay Bác không ngủ-Minh Huệ ) Hoạt động 4: -Những nghệ thuật đặc sắc nào được tác giả sư dụng trong văn bản ? Chỉ rõ và phân tích tác dụng ? GV nhận xét ,bổ sung ,phân tích chỉ rõ tác dụng của các nghệ thuật được tác giả sử dụng . -Văn bản đã giúp em cảm nhận được những nét đẹp nào trong phong cách của Bác? -Trước vẻ đẹp nhân cách của Bác,em có suy nghĩ gì ?(cảm xúc của bản thân ,những hướng phấn đấu ) nổi bật lối sống đẹp của Bác . +Đan xen những lời bình hợp lí ,sâu sắc : có thể nóí ít có vị lãnh tụ nào …,quả như một câu chuyện thần thoại … +Chọn lọc ,nêu những dẫn chứng tiêu biểu về những biểu hiện đẹp trong lối sống sinh hoạt của Bác, làm tăng sức thuyết phục cho bài viết. +Đan xen thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm , tạo sự gần gũi. +Sử dụng nghệ thuật đối lập làm nổi bật nét đẹp phong cách Hồ Chí Minh . HS dựa vào phần ghi nhớ để trình bày . HS tự trình bày Nhận xét . III-Tổng kết 1-Nghệ thuật -Kết hợp thuyết minh và bình luận -Dẫn chứng tiêu biểu . -Nghệ thuật đối lập đặc sắc. 2-Nội dung SGK 4/Củng cố ,hướng dẫn về nhà (4 / ) -Văn bản đã bồi đắp cho em những tình cảm nào về chủ tịch Hồ Chí Minh ? -Về nhà : +Học bài ,nắm vững những giá trị nội dung và nghệ thuật đặc sắc của văn bản . +Sưu tầm một số bài hát ,câu chuyện về cuộc đời hoạt động của bác ,cho thấy vẻ đẹp cao cả trong nhân cách của Bác . -Chuẩn bị bài mới :Các phương châm hội thoại +Tìm hiểu nội dung của hai phương châm hội thoại :phương châm về lượng ,phương châm về chất +Sưu tầm những mẫu chuyện ,mẫu đối thoại có liên quan đến hai phương hội thoại trên . IV/Rút kinh nghiệm bổ sung . . . . . Ngày soạn : 20-8-2006 Tuần 1 Bài1 3 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI Tiết I/Mục tiêu bài học: Giúp HS : --Nắm được nội dung hai phương châm hội thoại đầu tiên :phương châm về lượng và phương châm về chất. -Biết vận dụng hai phương châm này vào trong quá trình giao tiếp . -Rèn luyện năng giao tiếp cho Hs. II/Chuẩn bị của thầy và trò : 1-Thầy : Bảng phụ và một số mẫu đối thoại có liên quan đến bài học . 2-Trò: Soạn bài theo yêu cầu của GV . Sưu tầm một số tư liệu phục vụ cho bài học. III/Tiến trình tiết dạy : 1-Ổn định tổ chức : (1 / ) Kiểm tra vệ sinh ,sĩ số lớp. Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs 2-Kiểm tra bài cũ : Không tiến hành . 3-Bài mới : a-Giới thiệu bài : (1 / ) Trong giao tiếp ,để giao tiếp đạt hiệu quả cao ,chúng ta cần phải tuân thủ một số phương châm .Hôm nay ,ta tiến hành tìm hiểu nội dung hai trong số các phương châm hội thoại đó. b-Bài mới : TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức 10 / Hoạt động 1: GV treo bảng phụ có đoạn đối thoại SGK. -Trong tình huống này,câu trả lời sau cùng của Ba có đáp ứng điều mà An muốn hỏi không ? (Gợi ý :Bơi là gì ?Câu hỏi của An nhằm muốn biết điều gì ?) GV cho HS trao đổi ý kiến với nhau. GV chỉ rõ :câu trả lời của Ba không chứa đựng nội dung để trả lời câu hỏi, tức không phục vụ cho cuộc đối thoại . -Từ đó , em rút ra điều gì khi giao tiếp ? -Yêu cầu HS kể lại câu chuyện :lợn cưới ,áo mới. -Vì sao câu chuyện lại gây cười ? -Lẽ ra hai nhân vật chỉ cần nói như thế nào là đủ ?(sẽ không gây cười) -Khi giao tiếp ,ta cần chú ý điều gì ? -Qua hai ví dụ ,hãy rút ra vấn đề cần lưu ý khi giao tiếp? -Gọi HS đọc ghi nhớ . -Gv treo bảng phụ :Phân tích lỗi trong câu HS đọc . HS trao đổi ,trình bày ý kiến +Bơi là di chuyển trong hoặc trên mặt nước bằng cử động của cơ thể . +Trong từ bơi đã bao hàm nghĩa là nước .Vậy ,điều mà An cần biết là một địa điểm cụ thể :sông ,hồ ,bể bơi… +Câu trả lời của Ba không đáp ứng câu hỏi của An . Ta không nói ít hơn những nội dung mà cuộc giao tiếp đòi hỏi. HS kể chuyện. +Vì các nhân vật nói nhiều hơn so với những gì cần nói. +Người có lợn hỏi :Bác có thấy con lợn nào chạy qua đây không ? +Người kia chỉ cần trả lời : nãy giờ ,tôi không thấy con lợn nào chạy qua đây cả. +Không nói nhiều hơn những gì mà cuộc giao tiếp yêu cầu. +Nói phải có nội dung . +Nội dung lời nói phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp ,không thừa ,không thiếu. -HS đọc bài I-Tìm hiểu : II-Bài học: 1-Phương châm về lượng Khi giao tiếp ,nói có nội dung .Nội dung lơì nói đáp ứng yêu cầu giao tiếp ,không thiếu ,không thừa. 12 / 17 / :én là lồi chim có hai cánh. GV nhắc lại nội dung phương châm về lượng. Hoạt động 2: _Gọi HS đọc câu chuyện :Quả bí khổng lồ. -Câu chuyện cười này nhằm phê phán điều gì ? Gv nhận xét ,hồn chỉnh . -Vậy ,khi giao tiếp ,ta cần tránh điều gì ? -GV tạo tình huống :Vì sao bạn A hôm qua vắng ? GV giả sử có một Hs khác đưa ra một câu trả lời khác .Hỏi HS đó :Em có dám trả lời như thế không ? Vì sao? -Khi giao tiếp ,ta cần phải tuân thủ điều gì ? GoÏi HS đọc ghi nhớ . GV tổng hợp kiến thức . Hoạt động 3: GV yêu cầu HS về nhà hồn thành bài tập 1. -Gọi HS đọc bài tập 2. GV cho hs làm bài tập nhanh .Gọi 2HS lên bảng trình bày . GV nhận xét . Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 3. GV hướng dẫn :xác định chi tiết nào trong câu chuyện gây cười ? Vì sao nó có thể gây cười ? -Bài tập 4 yêu cầu HS về nhà hồn thành . -GV đọc bài tập 5. -Bài tập này yêu cầu gì ? GV có thể cung cấp nghĩa của các thành ngữ này ,cho HS sắp xếp lại cho hợp lí (Tiến hành giải nghĩa ba thành ngữ) Các thành ngữ còn lại ,yêu cầu HS về nhà hồn thành . -HS chỉ rõ :câu trên đã thừa từ Có hai cánh .Vì bất lồi chim nào cũng có hai cánh . HS đọc bài . +Phê phán những kẻ có tính khốc lác ,nói những điều không có căn cứ . (yêu cầu HS chỉ rõ biểu hiện của tính nói khốc đó của nhân vật .) Không nói những điều mà mình không tin là có thật . Hs trả lời lí do . Không .Vì em đó không có bằng chứng xác thực về việc đó. +Không nói những điều trái với suy nghĩ của mình (Tức những điều mà mình không tin là có thật ) +Không nói những điều mà tính xác thực của nó chưa được kiểm chứng . HS đọc ghi nhớ. HS đọc bài ,xác định yêu cầu bài tập . HS thực hiện bài tập . Nhận xét ,hồn thành bài tập . HS đọc bài ,xác định :phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ ? HS xác định . Giải thích nghĩa của các thành ngữ . HS sắp xếp hồn chỉnh . 2-Phương châm về chất Khi giao tiếp ,không nói những điều mà mình không tin là đúng sự thật hoặc không có bằng chứng xác thực. III-Luyện tập Bài 1 Bài 2 :Điền từ vào chỗ trống a-Nói có sách ,mách có chứng . b-Nói dối c-Nói mò d-Nói nhăng ,nói cuội e-Nói trạng Bài 3: -Người nói không tuân thủ phương châm về lượng. Bởi vì anh ta đa đưa ra một câu hỏi thừa . Bài tập 5 -Aên đơm nói đặt :Vu khống ,đặt điều cho người khác . -Aên ốc nói mò :nói không có căn cứ . -Cãi chày cãi cối :Cố tranh cãi nhưng không có lí lẽ gì cả . 4/ Củng cố ,hướng dẫn về nhà : (4 / ) -Trình bày nội dung của phương châm về lượng và phương châm về chất . -Về nhà : +Học bài ,nắm vững nội dung hai phương châm hội thoại vừa học . +Hồn thành tất cả các bài tập. +Sưu tầm thêm một số mẫu đối thoại trong thực tế giao tiếp của bản thân hoặc của các bạn trong lớp có liên quan đến hai phương châm hội thoại trên . -Chuẩn bị bài mới : Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh . +Oân tập lại những kiến thức về văn bản thuyết minh đã học ở chương trình lớp 8 . +Đọc văn bản :Hạ Long – đá và nước.Sau đó ,chỉ rõ yếu tố thuyết minh và các yếu tố nghệ thuật khác trong văn bản .Thử chỉ ra tác dụng của các yếu tố đó trong văn bản . IV/Rút kinh nghiệm bổ sung . . Ngày soạn :21-8-2006 Tuần 1 Bài1 Tiết 4 SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I/Mục tiêu bài học : Giúp HS : -Hiểu tác dụng của việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh là làm cho văn bản trở nên sinh động ,hấp dẫn.lôi cuốn . -Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh . -Nâng cao một bước năng viết văn thuyết minh cho HS. II/Chuẩn bị của thầy và trò : 1-Thầy : Một số đoạn văn có kết hợp giữa thuyết minh và một số biện pháp nghệ thuật khác phục vụ cho bài học 2-Trò : Chuẩn bị bài mới theo yêu cầu của GV . III/Tiến trình tiết dạy : 1-Ổn định tổ chức : (1 / ) Kiểm tra vệ sinh ,sĩ số lớp . Kiểm tra sự chuẩn bị của HS . 2-Kiểm tra bài cũ : Không tiến hành . 3-Bài mới a-Giới thiệu : (1 / ) Trong thực tế ,khi sử dụng văn bản thuyết minh ,chúng ta thường kết hợp với một số biện pháp nghệ thuật .Kết hợp như thế nào ? Kết hợp như vậy đem lại tác dụng gì ? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay . b-Vào bài mới TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức 6 / Hoạt động 1:Oân tập kiến thức văn thuyết minh . -Thế nào là văn bản thuyết minh ? -Mục đích chính của văn bản thuyết minh là gì ? -Các phương pháp thuyết minh Thuyết minh là loại văn bản được áp dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực của đời sống .nó được dùng để cung cấp tri thức về đặc điểm ,tính chất ,nguyên nhân … cuả các sự vật hiện tượng và các sự vật trong tự nhiên , xã hội bằng phương thức trình bày ,giới thiệu ,giải thích . +Văn bản thuyết minh phải cung cấp cho con người những tri thức nhất định . I-Tìm hiểu : II-Bài học ; 1-Ôn tập văn thuyết minh . 18 / thường gặp là gì ? GV nhắc lại các kiến thức về văn thuyết minh . Hoạt động 2:tìm hiểu việc sử dụng mợt số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh . -Gọi HS đọc văn bản :Hạ Long đá và nước. -Văn bản này được viết theo phương thức diễn đạt nào ?Vì sao?(mục đích chính cần đạt của văn bản là gì ?) GV cho HS thảo luận . -Nếu cho đề văn :thuyết minh về sự lạ của Hạ Long .Em sẽ giới thiệu những gì ? -Trong bài văn này ,tác giả hiểu sự lạ của Hạ long là gì? Hãy chỉ ra câu văn nêu lên một cách khái quát về sự lạ của Hạ Long?(gợi ý :ngồi cách liệt kê :Hạ long nhiều đảo, nhiều nước ,nhiều hang …,tác giả còn phát hiện sự lạ nào khác của Hạ Long ? ) Gv nhận xét ,bổ sung . -Đá và nước Hạ Long đem lại cho du khách những cảm giác thú vị như thế nào ? (Du khách có thể thưởng ngoạn phong cảnh Hạ Long bằng những cách nào ? Ở mỗi góc nhìn ,mỗi sự thay đổi ánh sáng ,đá và nước Hạ Long hấp dẫn như thế nào?) Gv nhận xét ,bổ sung . -Để làm rõ sự biến đổi lạ đó, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào ? GV bổ sung . -Những biện pháp nghệ thuật ấy có tác dụng như thế nào đối với bài văn thuyết minh này ? GV nhấn mạnh :các biện pháp nghệ thuật làm cho bài văn thuyết minh sinh dộng ,hấp dẫn. -Qua bài tập ,hãy cho biết tác dụng của các biện pháp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh? -Các biện pháp nghệ thuật thường +Có 7 phương pháp thuyết minh thường gặp là :nêu định nghĩa giải thích ,lấy ví dụ ,liệt kê,lấy số liệu ,so sánh ,phân loại phân tích . HS đọc bài . HS thảo luận và trình bày +Văn bản được viết theo phương pháp thuyết minh . +Bởi vì văn bản đã cung cấp cho ta một số tri thức về đối tượng :Sự lạ của Hạ Long . Hs trình bày :thường tập trung vào việc cho thấy Hạ Long có nhiều nước ,nhiều đảo ,nhiều hang động lạ lùng . +Ở đây ,tác giả không chỉ liệt kê Hạ Long có nhiều đảo ,nhiều nước ,nhiều hang động mà còn cho thấy một phát hiện của mình :Sự lạ của Hạ Long là do đá và nước tạo thành .Hay nói cách khác ,tác giả đã thuyết minh về sự hấp dẫn diệu của đá và nước Hạ Long đối với du khách . +Câu văn nêu lên sự khái quát đó là :Chính nước làm cho đá sống dậy …có tâm hồn . +Du khách có thể có nhiều cách chơi: thả cho thuyền nổi trôi ,buông theo dòng ,chèo nhẹ ,lướt nhanh ,lúc nhanh ,lúc dừng . +Tuỳ theo góc độ và tốc độ di chuyển của du khách tuỳ cả hướng ánh sáng rọi vào các đảo đá ,du khách có cảm giác hình thù các đảo biến đổi .Lúc đó ,các đảo đá biến thành một thế giới thập loại chúng sinh sống động với đủ các cung bậc tình cảm ,biến hố đến lạ lùng . +Biện pháp liên tưởng ,tưởng tượng :Tác giả tưởng tượng các cuộc dạo chơi ở Hạ Long . +Biện pháp nhân hố :Thế giới đá như những con người với thế giới tình cảm đa dạng phong phú . +Dùng những từ ngữ gợi cảm giác +Những biện pháp nghệ thuật này làm cho bài văn trở nên sống động. Mọi vật ở đây như có hồn ,kích thích sự tò mò của du khách .Bài văn hơn cả một lời giới thiệu mà là một lời mời gọi , lời chào mừng du khách. Làm cho bài văn trở nên sinh động, hấp dẫn ,gợi cảm xúc . 2-Viết văn thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật . -Các biện pháp nghệ thuật làm cho bài văn thuyết minh sinh động ,hấp dẫn,gây hứng thú cho người đọc . -Các biện pháp thường gặp :ẩn dụ ,so sánh ,nhân hố ,liên tưởng ,kể chuyện ,tự thuật …Tuỳ từng trường hợp mà ta sử dụng cho phù hợp . 15 / gặp là gì ? Gv :đôi khi ta bắt gặp hình thức kể chuyện ,lối nói ẩn dụ ,Vè ,diễn ca …(có thể đọc đoạn vè : O tròn như quả trứng gà,Ô thì đội mũ ,Ơ thời mang râu ).Tuỳ từng trường hợp ,ta có thể vận dụng các biện pháp nghệ thuật sao cho thích hợp,gây hứng thú cho người đọc . Gọi Hs đọc ghi nhớ . Hoạt động 3: -Gọi HS đọc văn bản :Ngọc Hồng sử tội ruồi xanh . -Văn bản này là loại văn bản gì? (tự sự hay thuyết minh ) vì sao ? -Để thuyết minh ,tác giả đã dụng những phương pháp nào? -Cách thuyết minh của tác giả có gì đặc biệt ?(những tri thức được truyền đạt qua hình thức nào ?) GV :tác giả tưởng tượng một tình tiết và để các nhân vật tự giới thiệu về mình . -Những biện pháp nghệ thuật được dùng là gì ? -Những biện pháp nghệ thuật ấy có tác dụng gì ? GV đọc bài tập 2,hướng dẫn cho Hs về nhà thực hiện .Chú ý tìm hiểu sự nhâïn thức khác nhau của tác giả về lồi cú lúc nhỏ và khi lớn lên .Vì sao có sự khác nhau đó ? Nhân hố ,so sánh ,liên tưởng ,tưởng tượng … HS đọc bài . HS tranh luận .đi đến thống nhất :Văn bản này là văn bản thuyết minh .Bỏi vì ,nó cung cấp cho ta những tri thức về lồi ruồi :họ, giống , lồi , tập tính sinh đẻ, đặc điểm cơ thể ,cũng như những kiến thức về ý thức giữ vệ sinh,phòng bệnh ,ý thức diệt ruồi … +Định nghĩa ,phân loại ,liệt kê +Những tri thức về đối tượng được tác giả trình bày qua việc tạo một tình huống có tình tiết để ruồi trở thành một nhân vật ,tự nó giới thiệu về chính mình . Nhân hố ,liên tưởng ,tạo lập tình huống . Làm cho bài văn mới mẻ ,hâùp dẫn lôi cuốn được người đọc. HS về nhà thực hiện bài tập 2. III-Luyện tập Bài tập 1 a- Văn bản này có tính chất thuyết minh . -Tính chất thuyết minh thể hiện :Nó cung cấp cho người đọc một số kiến thức cơ bản về lồi ruồi và cách phòng chống ruồi. -Bài văn thuyết minh có dạng một câu chuyện có tình tiết . -Các biện pháp nghệ thuật được dùng là :Nhân hố ,tạo lập tình tiết một câu chuyện . -Bài văn hấp dẫn ,lôi cuốn người đọc. 4/Củng cố ,hướng dẫn về nhà :(4 / ) -Việc sử dụng những biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh đem lại nhữnh tác dụng gì ? Những biện pháp nghệ thuật thường dùng là gì ? _Về nhà : +Học bài ,nắm vững yêu cầu,tác dụng của những biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh . +Hồn thành các bài tập +Sưu tầm một số đoạn văn thuýêt minh có sử dụng các biêïn pháp nghệ thuật ,thử phân tích tác dụng của chúng ? -Chuẩn bị bài mới :Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh . +Đọc đề văn trong SGK ,phân lớp thành hai nhóm ,mỗi nhóm thực hiện một đề:cái quạt ,cái bút. +Tìm lại những bài văn thuyết minh về các vật dụng đó trong chương trình lớp 8. +Trên cơ sở đó ,vận dụng một hình thức thuyết minh mới ,tạo tính hấp dẫn cho bài viết.Chẳng hạn :tạo tình huống tranh luận giữa hai vật ,hoặc để cho vâït tự thuật về chính mình … IV/Rút kinh nghiệm bổ sung : . . . . Ngày soạn : 23-8-2005 Tuần 1 Bài1 Tiết 5 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I/Mục tiêu bài học : Giúp HS : -Oân tập lại những hiểu biết về việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh . -Biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết nhằm phát huy được hiệu quả. -Rèn luyện năng viết văn thuyết minh . II/Chuẩn bị của thầy và trò : 1-Thầy : Một số đoạn văn mẫu ,những bài thuyết minh về các vật dụng có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật . 2-Trò : Soạn bài theo yêu cầu của GV III/Tiến trình tiết dạy : 1-Ổn định tổ chức : (1 / ) Kiểm tra vệ sinh ,sĩ số . 2-Kiểm tra bài cũ : (5 / ) Câu hỏi :Yêu cầu HS thực hiện bài tập 2 SGK Gợi ý :HS chỉ ra được nghệ thuật thuyết minh ở đây là tác giả lấy một sự ngộ nhận lúc nhỏ làm đầu mối câu chuyện . 3-Bài mới: a-Giới thiệu bài : (1 / ) Chúng ta vận dụng đưa một số biện pháp nghệ thuật vào trong văn bản thuyết minh . b-Vào bài mới : T L Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức 5 / 22 / Hoạt động 1: Gv cho HS nhắc lại kiến thức về văn thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật . Hoạt động 2: Gv chép đề văn :thuyết minh về cái quạt hoặc cây bút . GV cho các tổ thảo luận nhóm ,thống nhất dàn bài, dự kiến những biện pháp nghệ thuật sẽ vận dụng vào bài viết .(mỗi đề bài sẽ có hai tổ thực hiện ) GV gọi đại diện các tổ lên bảng trình bày . GV tổng hợp ,cho HS rút ra một số kết luận : + Dù có kết hợp một số biện pháp nghệ HS ôn tập lại kiến thức . Gv có thể cho HS tiến hành tự ôn tập. HS ghi đề bài. Các tổ tiến hành thảo luận theo sự phân công của giáo viên, thống nhất dàn bài chi tiết, trình bày dự kiến những biện pháp nghệ thuật sẽ đưa vào trong văn bản . +HS trình bày kết quả thảo luận . Nhận xét, bổ sung I-Nội dung : II-luyện tập Đề :thuýêt minh về cái quạt ,hoặc cây bút . 7 / thuật thì bài viết vẫn phải sử dụng các phương pháp thuyết minh: nêu định nghĩa về vật dụng ,cấu tạo ,cách sử dụng bảo quản … +Các biện pháp nghệ thuật thường dùng trong bài thuyết minh về vật dụng là :tưởng tượng một cuộc phỏng vấn, nhân hố ,cho vật dụng tự thuật , cho hai vật dụng tranh luận … Hoạt động 3: -Yêu cầu mỗi HS viết phần mở bài cho đề văn mà nhóm đã chuẩn bị . GV có thể cung cấp cho HS một bài văn để tham khảo .(bài viết này Gv có thể yêu cầu một hS khá trong lớp viết ở nhà)ø ,GV sửa chữa và cho đọc để tham khảo . HS viết bài . Trình bày trước lớp . Nhận xét ,hồn chỉnh . HS đọc bài văn tham khảo ,nhận xét . 4/Củng cố ,hướng dẫn về nhà : (4 / ) -Những biêïn pháp nghệ thuật thường dùng trong bài thuyết minh một vật dụng là gì ? -Về nhà : + Dựa vào dàn bài của nhóm đã được hồn chỉnh ,hãy viết bài văn giới thiệu về vật dụng có sử dụng các biện pháp nghệ thuật . +Có thể tập viết bài giới thiệu về các vật dụng khác . -Chuẩn bi bài mơí : Đấu tranh cho thế giới hồ bình . +Tìm hiểu về hồn cảnh ra đơì của văn bản . +Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ thế giới như thế nào ? +Phân tích sự vô lí của các cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân . +Lồi người cần làm gì để ngăn chặn nguy cơ bị huỷ diệt vì chiến tranh hạt nhân? IV/Rút kinh nghiệm bổ sung . . Ngày soạn :28 -8-2006 Tuần 2 .Bài 2 Tiết 6+7 Văn bản ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HỒ BÌNH I/Mục tiêu bài học : Giúp cho HS : *Tiết 1: -Nắm bắt bố cục văn bản . - Đồng thời thấy được nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ sự sống trên tồn thế giới . *Tiết 2 : - Gv tiếp tục cho HS xác định được nhiệm vụ cấp bách của tồn nhân loại là ngăn chặn nguy cơ chiến tranh hạt nhân ,đấu tranh cho một thế giới hồ bình . Trên cơ sở đó ,giúp cho các em thấy được nghệ thuật nghị luận đặc sắc của bài văn ;chứng cứ xác thực cụ thể ,các so sánh rõ ràng ,giàu sức thuyết phục ,lập luận chặt chẽ . -Về tình cảm :giáo dục bồi dưỡng cho các em tình yêu hồ bình ,tự do ,lòng nhân ái ,có ý thức đấu tranh vì nền hồ bình thế giới . [...]... tại Niu-Oóc ngày 30 -9- 90 thế giới về trẻ em họp tại Niu-Oóc ngày 30 -9- 90 2-Đọc ,tìm bố cục: HS đọc bài Văn bản chia 3phần -Gv cho HS lần lượt đọc hết văn bản HS tìm hiểu các chú thích SGK -Lưu ý HS các chú thích :1, 3,4 +Văn bản này có thể chia 3 -Theo em ,văn bản này có thể chia phần ,cách phân chia như từng mấy phần ?nội dung từng phần ? phần trong SGK Hoạt động 2: II-Tìm hiểûu văn bản : / 25 -Gv... nghiệm -Chuẩn bị bài mới :Viết bài tập làm văn số 1: +Oân tập lại kiến thức về văn thuyết minh có sử dụng những biện pháp nghệ thuật hay có sử dụng các yếu tố miêu tả +Tập viết bài với những đề văn trong SGK IV/Rút kinh nghiệm bổ sung: Ngày soạn : Tuần 3 Bài 3 Tiết 14 +15 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1- VĂN THUYẾT MINH I/Mục tiêu bài học : Giúp HS: -Viết được bài văn thuyết minh theo yêu cầu có sử dụng biện... cho thế giới hồ bình 26/ Hoạt động 3: Gọi HS đọc lại phần đầu văn bản -Tác giả đã nêu ra nguy cơ chiến tranh hạt nhân bằng lí lẽ nào ? Kiến thức I-Giới thiệu: 1- Tác giả: -Nhà văn Cô-lôm-bi-a -Đạt giải Nô-ben về văn học năm 19 8 2 2-Tác phẩm: -Trích từ bản tham luận kêu gọi châùm dứt chiến tranh hạt nhân của tác giả II-Tìm hiểu văn bản 1- Đọc ,tìm hiểu cách lập luận HS đọc bài +Tác giả cho rằng :chiến... thuật và yếu tố miêu tả một cách có hiệu quả - Nâng cao năng viết văn ,nhất là văn thuyết minh II/Chuẩn bị của thầy và trò : 1- Thầy : Đề và đáp án 2-Trò : Học ,ôn tập bài cũ III/Tiến trình tiết dạy : 1- Ổn định tổ chức : (1/ ) Kiểm tra vệ sinh ,sĩ số 2-Đề ,đáp án : GV phát đề ,HS tiến hành làm bài Đề: Cây lúa Việt Nam Đáp án: • Yêu cầu chung :bài làm phải đúng thể loại thuyết minh, trình bày... II-Tìm hiểu văn bản : Hoạt động 2: / 10 GV :khi đọc văn bản cần chú ý 1- Đọc ,tìm đại ý : Đại ý : là câu chuyện về các lời tự sự ,các lời đối thoại thể số phận éo le ,oan nghiệt hiện tâm trạng của nhân vật trong HS đọc văn bản của một người phụ nữ từng hồn cảnh HS xác định xinh đẹp trong xã hội Gọi HS lần lượt đọc hêùt văn bản Nhận xét PK Đồng thời thể hiện -Tìm đại ý của văn bản ? Văn bản chia... tố miêu tả trong văn bản thuyết minh -Nâng cao khả năng viết văn thuyết minh II/Chuẩn bị của thầy và trò : 1- Thầy : Sưu tầm một số đoạn văn mẫu 2-Trò : Chuẩn bị bài mới theo yêu cầu của GV III/Tiến trình tiết dạy : 1- Ổn định tổ chức: (1/ ) Kiểm tra vệ sinh sĩ số Kiểm tra sự chủân bị của HS 2-Kiểm tra bài cũ : (5/) Câu hỏi : Hãy trình bày những công dụng của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh... : a-Giới thiệu bài : (1/ ) Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai.Quan tâm ,chăm sóc,bảo vệ ,giáo dục trẻ em là mối quan tâm hàng đầu của tồn nhân loại Hôm nay ,chúng ta sẽ đề câïp đến vấn đề này quavăn bản :tuyên bố … b-Vào bài mới : TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức / 13 Hoạt động 1: I-Tìm hiểu : -Qua phần chuẩn bị ,hãy cho biết Đây là lời tuyên bố của hội nghị 1- xuất xứ: văn bản này có xuất xứ... tiết 1. Chuyển sang tiết 2 TL Hoạt động thầy 31/ Hoạt động 1: Gv cho HS đọc văn bản từ :Niềm an ủi duy nhất ….cho tồn thế giới -Hãy lập bảng so sánh cho thấy sự tốn kém rất lớn khi đầu tư cho cuộc chiến tranh hạt nhân GV cho HS thảo luận Hoạt động trò HS đọc bài Kiến thức b-Cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân làm mất khả năng đảm bảo cuộc sống tốt đẹp cho con người -10 0 máy bay ,7000 tên lửa ~10 0 tỉ... nghèo -1 49 tên lửa MX ~calo cho 575 triệu người thiếu dinh dưỡng -10 chiếc tàu sân bay ~phòng bệnh sốt rét cho 1 tỉ người -2 chiếc tàu ngầm sân bay ~chi phí cho nạn xố mù chữ →Sự tốn kém ghê gớm của cuộc chạy đua vũ trang đã cướp đi của thế giới nhiều điều kiện để cải thiện đời sống con người HS trình bày theo nhóm ,mỗi nhóm một ý ,nhóm khác bổ sung +10 0 máy bay B.1B và 7000 tên lửa tốn gần 10 0tỉ... sung +10 0 máy bay B.1B và 7000 tên lửa tốn gần 10 0tỉ đô la để đầu tư cho các 500 triệu trẻ em nghèo trên tồn thế giới GV bổ sung +10 /15 chiếc tàu sân bay đủ tiền để thực hiện chương trình phòng bệnh sốt rét cho 1 tỉ ngườitrong vòng 14 nămvà cứu hơn 14 triệu trẻ em +1 49 tên lửa Mx đủ để cung cấp calo cho 575 triệu người thiếu dinh dưỡng +27 tên lửa MX đủ trả tiền nông cụ cho các nước ngheò trong . thức 19 / Hoạt động 1: -Gọi HS lần lượt đọc hết văn bản: Cây chuối trong đời sống Việt Nam . -Nhan đề văn bản có ý nghĩa gì ? -Tìm và gạch dưới những câu văn. khiếp ,nó có khả năng đe doạ sự I-Giới thiệu : 1- Tác giả: -Nhà văn Cô-lôm-bi-a -Đạt giải Nô-ben về văn học năm 19 8 2 2-Tác phẩm: -Trích từ bản tham luận kêu

Ngày đăng: 06/11/2013, 02:11

Hình ảnh liên quan

Bảng phụ,một số tư liệu về cuộc sống cuả trẻ em trín thế giới hiện nay. - giáo án ngữ văn 9 kì 1

Bảng ph.

ụ,một số tư liệu về cuộc sống cuả trẻ em trín thế giới hiện nay Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng phụ,một số tư liệu phục vụ cho băi giảng. - giáo án ngữ văn 9 kì 1

Bảng ph.

ụ,một số tư liệu phục vụ cho băi giảng Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng phụ,một số tư liệu có liín quan. - giáo án ngữ văn 9 kì 1

Bảng ph.

ụ,một số tư liệu có liín quan Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng phụ vă một số văn bản tự sự đê học ở lớp 8.     2-Trò : - giáo án ngữ văn 9 kì 1

Bảng ph.

ụ vă một số văn bản tự sự đê học ở lớp 8. 2-Trò : Xem tại trang 40 của tài liệu.
b- Văo băi mới: - giáo án ngữ văn 9 kì 1

b.

Văo băi mới: Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng phụ,một số tư liệu có liín quan. - giáo án ngữ văn 9 kì 1

Bảng ph.

ụ,một số tư liệu có liín quan Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng phụ, tranh cụ đồ Chiểu, vă một số tư liệu khâc có liín quan.    2- Trò :  - giáo án ngữ văn 9 kì 1

Bảng ph.

ụ, tranh cụ đồ Chiểu, vă một số tư liệu khâc có liín quan. 2- Trò : Xem tại trang 75 của tài liệu.
II/ Chuẩn bị của thầy vă trò: - giáo án ngữ văn 9 kì 1

hu.

ẩn bị của thầy vă trò: Xem tại trang 75 của tài liệu.
-Hình ảnh Vđn Tiín trong trận đấu được tâc giả miíu tả  như thế   năo?   (   tâc   giả   dùng   nghệ thuật   gì,   qua   đó   nó   thể   hiện được điều gì?) - giáo án ngữ văn 9 kì 1

nh.

ảnh Vđn Tiín trong trận đấu được tâc giả miíu tả như thế năo? ( tâc giả dùng nghệ thuật gì, qua đó nó thể hiện được điều gì?) Xem tại trang 76 của tài liệu.
+Phđn tích lăm rõ tư tưởng nhđn nghĩa cao đẹp mă tâc giả thể hiện trong đoạn trích, đặc biệt lă qua hình tượng nhđn vật ông ngư. - giáo án ngữ văn 9 kì 1

h.

đn tích lăm rõ tư tưởng nhđn nghĩa cao đẹp mă tâc giả thể hiện trong đoạn trích, đặc biệt lă qua hình tượng nhđn vật ông ngư Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng phụ,một số tư liệu về truyện Lục Vđn Tiín. - giáo án ngữ văn 9 kì 1

Bảng ph.

ụ,một số tư liệu về truyện Lục Vđn Tiín Xem tại trang 81 của tài liệu.
HS bổ sung văo bảng thống kí của mình. - giáo án ngữ văn 9 kì 1

b.

ổ sung văo bảng thống kí của mình Xem tại trang 84 của tài liệu.
-GV treo bảngphụ bảng tổng hợp trong SGK ở băi tập   2.   Yíu   cầu   Hs   thảo luận nhóm vă hồn thănh. - giáo án ngữ văn 9 kì 1

treo.

bảngphụ bảng tổng hợp trong SGK ở băi tập 2. Yíu cầu Hs thảo luận nhóm vă hồn thănh Xem tại trang 87 của tài liệu.
+Lập bảng hệ thống hố tồn bộ những kiến thức vừa ôn tập.    + Hồn thănh tất cả câc băi tập trong băi. - giáo án ngữ văn 9 kì 1

p.

bảng hệ thống hố tồn bộ những kiến thức vừa ôn tập. + Hồn thănh tất cả câc băi tập trong băi Xem tại trang 88 của tài liệu.
-Hình ảnh người lính chống Mĩ vă người lính chống Phâp có   gì   giống   vă   khâc   nhau? (   qua   hai   băi   thơ:   đồng   chí văbăi thơ về tiểu đội xe không kính) - giáo án ngữ văn 9 kì 1

nh.

ảnh người lính chống Mĩ vă người lính chống Phâp có gì giống vă khâc nhau? ( qua hai băi thơ: đồng chí văbăi thơ về tiểu đội xe không kính) Xem tại trang 97 của tài liệu.
Bảng phụ,một số tư liệu có liín quan. - giáo án ngữ văn 9 kì 1

Bảng ph.

ụ,một số tư liệu có liín quan Xem tại trang 98 của tài liệu.
Bảng phụ,một số tư liệu có liín quan. - giáo án ngữ văn 9 kì 1

Bảng ph.

ụ,một số tư liệu có liín quan Xem tại trang 100 của tài liệu.
-Thể hiện hình ảnh to lớn vă kĩ vĩ của công việc lao động trín   biển   như   thế   cho   thấy được tđm sự gì của người lao động? - giáo án ngữ văn 9 kì 1

h.

ể hiện hình ảnh to lớn vă kĩ vĩ của công việc lao động trín biển như thế cho thấy được tđm sự gì của người lao động? Xem tại trang 105 của tài liệu.
GV treo bảngphụ băi tập 1. Cho HS thảo luận tìm từ thích hợp điền văo. - giáo án ngữ văn 9 kì 1

treo.

bảngphụ băi tập 1. Cho HS thảo luận tìm từ thích hợp điền văo Xem tại trang 110 của tài liệu.
-Hình ảnh người mẹ tă- ôi hiện ra trong băi thơ gắn liền với những công việc cụ thể năo ? - giáo án ngữ văn 9 kì 1

nh.

ảnh người mẹ tă- ôi hiện ra trong băi thơ gắn liền với những công việc cụ thể năo ? Xem tại trang 113 của tài liệu.
-Theo em, hình ảnh vầng trăng “tròn vănh vạch” cuối băi thơ có ý nghĩa như thế năo? - giáo án ngữ văn 9 kì 1

heo.

em, hình ảnh vầng trăng “tròn vănh vạch” cuối băi thơ có ý nghĩa như thế năo? Xem tại trang 117 của tài liệu.
Gv treo bảngphụ băi tập 2. Yíu cầu HS đọc. - giáo án ngữ văn 9 kì 1

v.

treo bảngphụ băi tập 2. Yíu cầu HS đọc Xem tại trang 119 của tài liệu.
Bảng phụ,một số tư liệu có liín quan. - giáo án ngữ văn 9 kì 1

Bảng ph.

ụ,một số tư liệu có liín quan Xem tại trang 126 của tài liệu.
Bảng phụ, hệ thống hố kiến thức.    2-Trò :   - giáo án ngữ văn 9 kì 1

Bảng ph.

ụ, hệ thống hố kiến thức. 2-Trò : Xem tại trang 137 của tài liệu.
NGƯỜI KỂ VĂ NGÔI KỂ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ - giáo án ngữ văn 9 kì 1
NGƯỜI KỂ VĂ NGÔI KỂ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ Xem tại trang 139 của tài liệu.
Bảng phụ,một số kiến thức có liín quan.    2-Trò:   - giáo án ngữ văn 9 kì 1

Bảng ph.

ụ,một số kiến thức có liín quan. 2-Trò: Xem tại trang 142 của tài liệu.
Trình băy bằng bảng nhóm. - giáo án ngữ văn 9 kì 1

r.

ình băy bằng bảng nhóm Xem tại trang 148 của tài liệu.
Bảng phụ hệ thống hố kiến thức.  Phương ân tổ chức lớp học. - giáo án ngữ văn 9 kì 1

Bảng ph.

ụ hệ thống hố kiến thức. Phương ân tổ chức lớp học Xem tại trang 160 của tài liệu.
GV treo bảngphụ sơ đồ tổng hợp trong SGK. - giáo án ngữ văn 9 kì 1

treo.

bảngphụ sơ đồ tổng hợp trong SGK Xem tại trang 161 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan