Soạn ngày 04 tháng 09 năm 2007
Tiết1: Đọc văn: Vào phủ chúa Trịnh
(Trích: Thợng kinh ký sự - Lê Hữu Trác)
A Mục tiêu bài học:
Giúp HS hiểu rõ giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm, cũng nh thái độ trớc hiện thực vàngòi bút ký sự chân thực, sắc sảo của Lê Hữu Trác qua đoạn trích miêu tả cuộc sống vàcung cách sinh hoạt nơi phủ chúa Trịnh.
1 Kiểm tra bài cũ: Nêu những hiểu biết của em về triều đại vua Lê, chúa Trịnh?
2 Giới thiệu bài mới.
I Tìm hiểu chung
1 Tiểu dẫn.
- GV gọi 1 HS đọc tiểu dẫnSGK.
- GV gọi 1 HS tóm tắt mụctiểu dẫn
- Nêu những nét chính vềtác giả và tác phẩm?
2 Văn bản.
- HS đọc văn bản và phầnchú thích Nêu vị trí củađoạn trích?
II Đọc - hiểu văn bản.
1 Cảnh sống xa hoa đầyuy quyền của chúa Trịnhvà thái độ của tác giả.
- Quang cảnh trong phủchúa đợc miêu tả nh thếnào? Cung cánh sinh hoạttrong phủ chúa ra sao?
- Tác giả miêu tả quangcảnh của phủ chúa bằngcách nào?
- Những quan sát, ghi nhậnnày nói lên cách nhìn, tháiđộ của Lê Hữu Trác đối vớicuộc sống nơi phủ chúa nh
- Tác giả: Lê Hữu Trác ( 1724 - 1791) có hiệu là Hải ThợngLãn Ông Ông không chỉ là một danh y, không chỉ
chữa bệnh mà còn soạn sách và mở trờng dạy nghề thuốc đểtruyền bá y học.
- Tác phẩm: Thợng kinh ký sự( ký sự lên kinh) là tập ký sựbằng chữ Hán viết năm 1782, khắc in 1885 Ký sự là mộtthể loại ký ghi chép một câu chuyện, một sự việc có thật vàtơng đối hoàn chỉnh Tác phẩm tả quang cảnh ở kinh đô,cuộc sống xa hoa trong phủ chúa - những điều mà tác giảmắt thấy tai nghe trong chuyến đi từ Hơng Sơn ra ThăngLong để chữ bệnh cho thế tử Trịnh Cán và chúa Trịnh Sâm.- Đến kinh đô, Lê Hữu Trác đợc sắp xếp ở nhà ngời em củaQuận Huy Hoàng Đình Bảo Sau đó tác giả đợc đa vào phủchúa Trịnh để khám bệnh cho thế tử Cán Đoạn trích này bắtđầu từ đó.
- Bậc danh y tuổi cao tài lớn đã nhìn thấy và ghi lại quangcảnh ở phủ chúa Trịnh Sâm Đó là cảnh cực kỳ xa hoa, tránglệ và nổi lên quyền uy tột bậc của nhà chúa.
+ Vào phủ chúa phải qua nhiều lần cửa và " những dãy hànhlang quanh co nối nhau liên tiếp".
+ Trong khuôn viên phủ chúa" ngời giữ cửa truyền báo rộnràng, ngời có việc quan qua lại nh mắc cửi" Bài thơ ghi lạisuy nghĩ và cảm nhận của tác giả để minh chứng cho cảnhsống xa hoa uy quyền của phủ chúa:
Lính nghìn cửa vác đòng nghiêm nhặt Cả trời Nam sang nhất là đây!
+ Nội cung đợc miêu tả gồm những chiếu gấm, màn là, sậpvàng, ghế rồng, đèn sáng lấp lánh, hơng hoa ngào ngạt,cung nhân xúm xít, mặc vấn áo đỏ
+ Ăn uống thì "mâm vàng, chén bạc, đồ ăn toàn của ngonvật lạ"
+ Về nghi thức: phải qua nhiều thủ tục mới đợc vào thămbệnh cho thế tử Nào là phải qua nhiều cửa, phải chờ đợi khicó lệnh mới đợc vào Chúa trịnh luôn luôn có phi tần chầuchực xung quanh, khi vào khám bệnh thầy thuốc Lê HữuTrác phải lạy bốn lạy, lúc ra cũng phải lạy bốn lạy Tất cảnhững chi tiết trên cho ngời đọc nhận thấy phủ chúa Trịnhthật là lỗng lẫy, sang trọng, uy nghiêm
- Đó là tài quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực, tả cảnh sinhhoạt giữa con ngời với cảnh vật Thuật lại sự việc theo trìnhtự diễn ra một cách tự nhiên khiến ta có cảm giác tác giảkhông hề thêm thắt, h cấu mà cảnh vật, sự việc cứ hiện ra rõmồn một với ngôn ngữ kể giản dị, mộc mạc.
- Ông sửng sờ trớc quang cảnh của phủ chúa" khác gì ngphủ đào nguyên thuở nào" ( một ng phủ chèo thuyền theodòng suối lạc vào động tiên) Việc hởng thụ giàu sang đang
Trang 2thế nào?
- Ngoài miêu tả quang cảnhnơi phủ chúa, đoạn trích cònthành công trên lĩnh vựcnào?
2 Thế tử Cán và thái độcon ngời Lê Hữu Trác.- Gọi HS đọc SGK miêu tảphần này.
- Nơi ở của thế tử đợc miêutả nh thế nào?
- Em có nhận xét gì về cácchi tiết miêu tả nơi ở của thếtử Cán?
- Hình hài, vóc dáng của thếtử Cán đợc miêu tả nh thếnào?
- Em có nhận xét gì về cáchmiêu tả này?
- Thái độ của Lê Hữu Trácvà phẩm chất của một thầylang đợc thể hiện nh thế nàokhi khám bệnh cho thế tửCán?
- Em có suy nghĩ gì?
- Theo em bút pháp ký sựcủa tác giả đặc sắc nh thếnào? Hãy phân tích nhữngnét đặc sắc đó?
nằm trong tay nhng rút cuộc tác giả chẳng tha thiết gì Phảichăng thái độ gián tiếp của tác giả là tỏ ra không đồng tìnhvới cuộc sống xa hoa hởng lạc thú quá mức của những ngờigiữ trọng trách quốc gia? Thì ra tất cả những thứ sơn sonthiếp vàng, võng điều áo đỏ, sập vàng gác tía, nhà cao củarộng chỉ là phù phiếm, hình thức che đậy những gì nhơbẩn bên trong Điều đó giúp ta khẳng định Lê Hữu Tráckhông thiết tha gì với danh lợi, với quyền quí cao sang.- Đó là thành công khi miêu tả con ngời Từ quan Truyềnchỉ đến quan Chánh đờng, từ ngời lính khiêng võng, cầmlõng đến các quan ngự y, từ những cô hầu gái đến những phitần, mĩ nữ đều hiện lên rất rõ Nhng rõ nhất là thế tử Cán - Lối vào chỗ ở của vị chúa nhỏ: Đi trong tối om, qua năm ,sáu lần trớng gấm.
- Nơi thế tử ngự: Đặt sập vàng, cắm nến to trên gia đồng,bày ghế đồng sơn son thiếp vàng, nêm gấm Ngót nghétchục ngời đứng hầu chực sau tấm màn che ngang sân, cungnữ xúm xít
- Thế tử thực chất là cậu bé 5 tuổi mà vây quanh bao nhiêulà vật dụng gấm vóc, lụa là vàng ngọc Tất cả bao chặt lấycon ngời Ngời thì đông nhng tất cả đều im lặng khiến chokhông khí trở nên lạnh lẽo, băng giá Bao trùm lên các mùiphấn son ngào ngạt nhng thiếu sinh khí Một cậu bé bị quâytròn, bọc kín trong cái tổ kén vàng son.
- Hình hài vóc dáng:
+ Mặc áo đỏ, ngồi trên sập vàng
+ Biết khen ngời giữ phép tắc " Ông này lạy khéo"
+ Cởi áo thì: "Tinh khí khô hết, da mặt khô, rốn lồi to, gânthời xanh, chân tay gầy gò nguyên khí đã hao mòn, thơngtổn quá mức mạch lại tế, sắc âm dơng đều bị tổn hại "- Thế tử Cán đợc miêu tả bằng con mắt nhìn của một vị langy tài giỏi bắt mạch, chẩn đoán bệnh Tác giả vừa tả, vừanhận xét khách quan.Thế tử Cán đợc tai hiện thật đáng sợ:Tnh khí khô, mặt khô, toàn những đờng nét của cơ thể đangchết Chỉ vài nét miêu tả đã hiện rõ một cơ thể ốm yếu Phảichăng cuộc sống vật chất quá đầy đủ, quá mức giàu sang,phú quí nhng tát cả nội lực bên trong là tinh thần, ý chí,nghị lực, phẩm chất thì trống rỗng, những từ ngữ đối xứng: "màn che - trớng phủ" với điệp ngữ " quá no quá ấm" Cộinguồn căn bệnh Trịnh Cán là cả tập đoàn phong kiến của xãhội đàng ngoài ốm yếu không gì cứu vãn nổi
- Khi khám bệnh cho thế tử Cán thái độ của Lê Hữu Trácdiễn biến rất phức tạp
+ Một mặt tác giả chỉ ra căn bệnh cụ thể, nguyên nhân củanó, một mặt ngầm phê phán: " vì thế tử ở trong chốn mànche trớng phủ, ăn quá no, mặc quá ấm nên tạng phủ yếu đi".+ Ông rất hiểu căn bệnh của Trịnh Cán, đa ra cách chữa hợplý, thuyết phục nhng lại sợ chữa có hiệu quả ngay, chúa sẽtin dùng, bị công danh trói buộc Để tránh đợc, cứ cầmchừng, dùng thuốc vô thởng vô phạt Song làm thế lại tráivới y đức, trái với lơng tâm, phụ lòng ông cha Tâm trạng ấygiằng co xung đột Đây là ý nghĩ rất đáng quý Cuối cùngphẩm chất, lơng tâm trung thực của ngời thầy thuốc đãthắng Lê Hữu Trác đã gạt sang một bên sở thích của riêngmình để làm tròn trách nhiệm Điều đó chứng tỏ tác giả làmột thầy thuốc giỏi có kinh nghiệm Ông lấy việc trị bệnhcứu ngời là mục đích chính, y đức ấy ai hơn.
Trang 3III.Tổng kết.
IV Củng cố kiến thức,dặn dò.
+ Từ việc ngồi chờ ở phòng chề đến bữa cơm sáng + Từ việc xem bệnh cho thể rử đến ghi đơn thuốc.
+ Tất cả không có một chút h cấu, chỉ thấy hiện thực đờisống đợc bóc tách dần từng mảng ngời đọc không thể dừnglại ở bất cứ chỗ nào Cách ghi chép cũng nh tài năng quansát đã tạo đợc sự tinh tế, sắc sảo ở một vài chi tiết, gây ấn t-ợng khó quên.
- Đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh trích Thợng kinh ký sự của
Lê Hữu Trác vừa mang đậm giá trị hiện thực, vừa thể hiệnphẩm chất của một thầy thuốc giàu tài năng có bản lĩnhthích sống gần gũi chan hoà với thiên nhiên, không màngdanh vọng, suốt đời chăm lo giữ gìn y đức của mình.
- Với tài quan sát sự vật, sự việc cùng với cách kể hấp dẫn,Lê Hữu Trác đã góp phần khẳng định vai trò, tác dụng củathể ký đối với hiện thực đời sống.
- Tham khảo phần ghi nhớ ( SGK)
- Cho HS phát biểu suy nghĩ của mình sau khi học xong bàiVào phủ chúa Trịnh GV hớng dẫn HS vào những nội dungkiến thức cần củng cố: về hiện thực cuộc sống trong phủchúa và thái độ của tác giả trớc hiện thực, về tài năng và yđức của Lê Hữu Trác
- Về nhà soạn: Tiếng Việt: Từ ngôn ngữ chung đến tiếngnói cá nhân.
Trang 4
Soạn ngày 06 tháng 09 năm 2007
Tiết 2 : Tiếng việt:
Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân.
A Mục tiêu bài học.
- Vừa có ý thức tôn trọng những quy tắc ngôn ngữ chung của xã hội, vừa có sáng tạo, gópphần vào sự phát triển ngôn ngữ của xã hội.
1 Kiểm tra bài cũ: Theo em thế nào là ngôn ngữ chung ?
2 Giới thiệu bài mới.
I Tìm hiểu chung
1 Ngôn ngữ - tài sảnchung của xã hội.
- GV gọi HS đọc SGK- Tại sao ngôn ngữ là tài sảnchung của một dân tộc, mộtcộng đồng xã hội?
2 Tính chung trong ngônngữ.
- Tính chung trong ngônngữ của cộng đồng đợc biểuhiện bằng những yếu tốnào?
- Tính chung trong ngônngữ cộng đồng còn đợc biểuhiện qua những quy tắcnào?
3 Lời nói - sản phẩm riêngcủa cá nhân.
- GV gọi HS đọc SGK- Em hiểu thế nào là lời nóicá nhân?
- Cái riêng trong lời nói củamỗi ngời đợc biểu lộ ởnhững phơng diện nào?- Biểu hiện cụ thể nhất củalời nói cá nhân ở ai?
II Củng cố kiến thức luyện tập - dặn dò.
Phân nhóm HS thảo luậncâu hỏi 1 và 2 SGK GV gợiý hớng dẫn.
- Muốn giao tiếp để hiểu biết nhau, dân tộc, cộng đồng xãhội phải có một phơng tiện chung - đó là ngôn ngữ.
- Ngôn ngữ là tài sản chung của cộng đồng đợc thể hiện quacác yếu tố, các quy tắc chung Các yếu tố và quy tắc ấy phảilà của mọi ngời trong cộng đồng xã hội mới tạo ra sự thốngnhất Vì vậy ngôn ngữ là tài sản chung
- Tính chung trong ngôn ngữ của cộng đồng đợc biểu hiệnqua các yếu tố:
+ Các âm và các thanh: các nguyên âm, các dấu thanh, cácâm tiết, các từ có nghĩa, các ngữ cố định.
- Đó là phơng thức chuyển nghĩa từ nghĩa gốc sang cácnghĩa phát sinh.
- Các quy tắc tạo các kiểu câu: câu đơn, câu đơn đặc biệt,câu ghép, câu phức
- Khi nói hoặc viết, mỗi cá nhân sử dụng ngôn ngữ chung đểtạo ra lời nói đáp ứng yêu cầu giao tiếp.
- Lời nói cá nhân là sản phẩm của một ngời nào đó vừa cóyếu tố quy tắc chung của ngôn ngữ, vừa mang sắc thái riêngvà phần đóng góp của cá nhân
- Giọng nói cá nhân( trong, the thé, trầm ) vì thế mà tanhận ra ngời quen khi không thấy mặt.
+ Nhà thơ Tố Hữu thể hiện phong cách trữ tình chính trị.+ Thơ Hồ Chí Minh( Nhật ký trong tù) là kết hợp giữa cổđiển và hiện đại.
* Về nhà ôn tập kiến thức làm bài văn số 1
Trang 5Soạn ngày 08 tháng 09 năm 2007
Tiết 3,4: Viết bài làm văn số 1: Nghị luận x hội.ã hội.
A Mục tiêu bài học.
Giúp HS :
- Củng cố kiến thức về văn nghị luận đã học ở THCS và học kỳ II của lớp 10.
- Viết đợc bài nghị luận xã hội có nội dung sát với thực tế cuộc sống và học tập của HS THPT
2 Xác định luận điểm, luận cứ và lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp:
+ Trong cuộc đấu tranh ở truyện cổ tích Tấm Cám, cô Tấm đã đối diện với những thế lực nào? Cô Tấm đã vơn lên nh thế nào trong cuộc đấu tranh ấy? Lựa chọn những dẫn chứng trong truyện để chứng minh.
+ Trong cuộc sống học tập, trong đời thờng, HS thờng phải đối diện với những khó khăn nào? Muốn tránh khỏi những điều xấu, những khó khăn ấy cần phải làm gì? Nên dùng những dẫn chứng, cách lập luận nào?
D Biểu điểm.
- ý 1: 2 điểm- ý 2a: 4 điểm- ý 2b: 4 điểm
Trang 6
1 Kiểm tra bài cũ: Nơi ở và hình dáng của thế tử Cán gợi cho em suy nghĩ gì?
2 Giới thiệu bài mới.
I Tìm hiểu chung
1 Tiểu dẫn.
- GV gọi HS đọc tiểu dẫnSGK.
- Nêu những nét chính vềcuộc đời và sự nghiệp thơvăn của Hồ Xuân Hơng?
2 Văn bản.
- GV gọi HS đọc SGK vàchú thích.
II Đọc - hiểu văn bản.
1 Nỗi thơng mình trong côđơn lẻ mọn.
- Nhân vật trữ tình đang ởtrong hoàn cảnh nào? Phântích những từ ngữ nói lêntâm trạng đó?
- Em có cảm nhận gì vềnhững lời trữ tình ấy củaXuân Hơng?
- Hai câu 3,4 biểu hiện tâmsự gì của Xuân Hơng?
2 Thái độ của nhà thơ vàsự thật phủ phàng.
- GV gọi HS đọc 4 câu thơcòn lại.
- Câu thơ 5,6 thể hiện tháiđộ của nhân vật trữ tình nh
- Quê làng Quỳnh Đôi, Huyện Quỳnh Lu, tỉnh Nghệ An conông Hồ Phi Diễn Nữ sĩ có ngôi nhà riêng ở gần Hồ Tây lấytên là Cổ Nguyệt Đờng.
+ Đờng chồng con lận đận, hai lần lấy chồng thì cả hai lầnlàm lẻ.
+Cuối đời bà đi ngao du nhiều nơi nhất là thăn chùa chiềnvà danh lam thắng cảnh.
+ Bà để lại tập Lu Hơng ký đợc phát hành năm 1964 với 26bài thơ chữ Nôm và 24 bài thơ chữ Hán.
- Đây là thơ Nôm đờng luật Bài thơ làm theo thể thất ngônbát cú.
- Bài thơ là nỗi thơng mình trong cô đơn, lẻ mọn khao kháthạnh phúc tuổi xuân Đồng thời thể hiện thái độ bứt phá,vùng vẫy muốn thoát ra khỏi cảnh ngộ, muốn vơn lên dànhhạnh phúc nhng lại tuyệt vọng buồn chán.
Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn Trơ cái hồng nhan với nớc non.
- " Đêm khuya" là thời điểm từ nửa đêm cho đến gần sáng.Ngời phụ nữ ấy vẫn thao thức chờ đợi.
- " Trống canh dồn" diễn tả tiếng trống thôi thúc, gấp gáp.Đó còn là tiếng trống của tâm trạng, nó diễn tả sự chờ đợikhắc khoải, thoảng thốt của ngời phụ nữ trong cảnh lẻ mọn.Nhng càng chờ đợi càng vô vọng.
- " Trơ cái hồng nhan" diễn tả sự trơ trọi, cô đơn Thật đángbuồn tủi cho thân phận ngời phụ nữ trong cảnh đời lẻ mọn.- Thật chua chát và đắng cay cho thân phận lẻ mọn Nó bộclộ khao khát đến cháy bỏng về hạnh phúc và tuổi xuân Câuthơ không chỉ là lời trữ tình, kể nỗi lòng mình mà còn thơngnhững ngời cùng cảnh ngộ ý nghĩa nhân văn, tinh thần nhânđạo càng trở nên sâu sắc
Chén rợu hơng đa say lại tỉnh Vầng trăng bóng xế khuyết cha tròn
- Mợn rợu để tiêu sầu song càng uống càng tỉnh, càng tỉnhcàng sầu.
- 'Vầng trăng bóng xế" diễn tả tuổi xuân qua đi mà hạnhphúc cha có Vầng trăng đã " xế" lại " khuyết', Vầng trăngxế, khuyết hẳn là cha tròn.
Xiên ngang mặt đất rêu từng đám Đâm toạc chân mây đá mấy hòn
- Đó là thái độ bút phá, vùng vẫy của Xuân Hơng Thái độấy đợc diễn tả bằng hình ảnh gây ấn tợng mạnh mẽ.
+ Cách đảo ngữ đã tạo ra cách nói mạnh mẽ của thái độkhông cam chịu Phép đối của câu 5 và 6 giữa hai hình ảnh:"Mặt đất/ chân mây" khẳng định thái độ xé trời vạch đất cho
Trang 7thế nào? Tác giả diễn tảbằng cách nào?
- Tâm trạng của tác giả qua2 câu thơ cuối?
- ý nghĩa câu thơ trong xãhội phong kiến bấy giờ?
III Tổng kết - củng cố.
- HS đọc tham khảo phầnghi nhớ SGK.
thoả nỗi uất ức, tủi hờn Một tâm trạng bị dồn nén từ thanthở đến tức tối, muốn đập phá, muốn giải thoát khỏi sự côđơn, cảnh đời lẻ mọn Đấy là nét độc đáo, táo bạo trong thơHồ Xuân Hơng.
Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại Mảnh tình san sẻ tí con con
- " Ngán" là sự chán ngán, là tiếng thở dài đến não ruột.- "xuân đi xuân lại lại" quy luật của đất trời trở nên nghiệtngã với cuộc đời, với tuổi xuân qua đi của Hồ Xuân Hơng.- Mảnh tình ít ỏi bị san sẻ thật tội nghiệp Tác giả dùngnhững từ: "mảnh", "tí" "con con" trong một câu thơ Cái nhỏbé, mỏng manh giờng nh không thể chia đợc nữa
- Hai câu thơ cuối nh một lời than thân trách phận củanhững ngời phụ nữ làm lẽ trong xã hội phong kiến bạc ác.Đồng thời là tiếng nói đồng cảm với những ngời phụ nữcùng cảnh ngộ Lời thơ cũng là tiếng nói bóc trần, kết tội xãhội phong kiến tàn ác.
- Bài thơ diễn tả tâm trạng đầy mâu thuẫn với hoàn cảnh Đólà khát vọng, quyền hởng hạnh phúc tuổi xuân với thực tạiphũ phàng Trong buồn tủi ngời phụ nữ gắng vợt lên trên sốphận nhng cuối cùng vẫn rơi vào bi kịch.
- Sử dụng từ ngữ giản dị, đặc sắc( trơ, xiên ngang, đâm toạc,tí con ccon), hình ảnh giàu sức gợi cảm( trăng khuyết chatròn, rêu xiên ngang, đá đâm toạc) nhằm diễn tả tinh tế tâmtrạng nhân vật trữ tình.
* Về nhà soạn bài: Câu cá mùa thu( Thu điếu) - NguyễnKhuyến.
* Rút kinh nghiệm: Cho HS tìm hiểu, so sánh sự giống nhau
và khác nhau giữ hai bài thơ Tự tình I và Tự tình II (Sự
giống và khác nhau ở phơng diện nội dung và nghệ thuật)
Trang 8
Soạn ngày 11 tháng 9 năm 2007
Tiết 6: Đọc văn: Câu cá mùa thu
( Thu điếu )
Nguyễn KhuyếnA Mục tiêu bài học
2 Giới thiệu bài mới:
I Tìm hiểu chung.
1 Tiểu dẫn.
- GV gọi HS đọc tiểu dẫnSGK.
- Nêu những nét chính vềcuộc đời và sự nghiệp thơvăn Nguyễn Khuyến?
- Em có nhận xét gì về cảnhthu mà tác giả đã miêu tả?
- Ông sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo, đậu cả cóba kỳ thi, làm quan chỉ hơn 10 năm còn chủ yếu là dạy họcở quê nhà Ông là ngời có cốt cách thanh cao, có lòng yêunớc, thơng dân
- Giá trị nội dung và nghệ thuật: Thơ Nguyễn Khuyến nóilên tình yêu quê hơng, đất nớc, tình gia đình, bạn bè: phảnánh cuộc sống của những con ngời nghèo khổ: châm biếm,đả kích tầng lớp thống trị
- Thu điếu nằm trong chùm thơ thu( ba bài) Cả ba bài đềucó chung một đề tài Với Nguyễn Khuyến, làng cảnh ViệtNam nhất là đồng bằng Bắc Bộ hiện lên trong chùm thơ thurất rõ Tiêu biểu nhất là trong Thu điếu.
- Điểm nhìn của nhà thơ từ ao thu lạnh lẽo Đặc điểm củavùng quê Bình Lục - Hà Nam, vùng đồng chiêm trũng nênlắm ao, thuyền câu trở nên nhỏ bé Từ điểm nhìn ấy nhà thơquan sát và ghi lại:
+ Sóng biếc gợn rất nhẹ.
+ Một chiếc lá vàng rụng theo gió khẽ khàng.+ Nhìn lên trời thu xanh cao, mây lơ lửng.+ Các lối đi vào làng trúc, tre mọc xanh rờn.
- Nét riêng của làng quê Bắc Bộ, cái hồn dân giã đợc gợi lêntừ khung cảnh ao hẹp, từ cánh bèo, từ ngõ trúc quanh co.- Cảnh trong câu cá mùa thu là cảnh đẹp nhng tĩnh lặng vàđợm buồn Không gian tĩnh vắng ngời, vắng tiếng" ngõ trúcquanh co khách vắng teo" Các chuyển động rất nhẹ, rất khẽkhông đủ tạo âm thanh: sóng hơi gợn, mây lơ lửng, lá khẽđa Tiếng cá đớp mồi càng làm tăng sự yên ắng, tĩnh mịchcủa cảnh vật.
- Nói chuyện câu cá nhng thực ra không chủ ý vào việc câucá Nói câu cá nhng thực ra là để đón nhận trời thu, cảnh thuvào lòng.
- Cõi lòng nhà thơ yên tĩnh, vắng lặng Tĩnh lặng trong sựcảm nhận độ trong veo của nớc, cái " hơi gợn tí" của sóng,độ rơi khe khẽ của lá Đặc biệt sự tĩnh lặng trong tâm hồnthi nhân đợc gợi lên một cách sâu sắc từ âm thanh tiếng cáđớp mồi dới chân bèo Cái động rất nhỏ ở ngoại cảnh gợinên sự tĩnh lặng tuyệt đối trong tâm trạng.
Trang 9-Trong Thu điếu tác giả đãthể hiện nỗi buồn Vì saoNguyễn Khuyến buồn?
- Không gian tĩnh lặng đem đến sự cảm nhận về một nỗi côquạnh, uẩn khúc trong tâm hồn nhà thơ Trong bức tranhcâu cá mùa thu xuất hiện nhiều gam màu xanh gợi cảm giácse lạnh: độ xanh trong của nớc, độ xanh biếc của sóng, độxanh ngắt của trời Cái se lạnh của cảnh thu, của ao thu, trờithu thấm vào tâm hồn nhà thơ hay chính cái lạnh từ tâm hồnnhà thơ lan toả ra cảnh vật Qua bài Câu cá mùa thu ngờiđọc cảm nhận ở Nguyễn Khuyến một tâm hồn gắn bó thathiết với thiên nhiên đất nớc, một tấm lòng yêu nớc thầmkín nhng không kém phần sâu sắc.
- Cảnh mang vẻ đẹp điển hình cho mùa thu làng cảnh ViệtNam Cảnh đẹp nhng phảng phất buồn, vừa phản ánh tìnhyêu thiên nhiên đất nớc, vừa cho ta thấy tâm sự thời thế củatác giả.
- Ngôn ngữ trong câu cá mùa thu giản dị, trong sáng đến kỳlạ, có khả năng diễn đạt những biểu hiện rất tinh tế của sựvật, những uẩn khúc thầm kín rất khó dãi bày của tâm trạng.Đặc biệt vần" eo" - tự vận, oái oăm khó làm đợc NguyễnKhuyến sử dụng một cách rất thần tình
- Thơ xa khi viết về mùa thu thờng dùng hình ảnh ớc lệ: sentàn, cúc nở, lá ngô đồng rụng Thơ thu Nguyễn Khuyến đãcó những nét vẽ hiện thực hơn, hình ảnh, từ ngữ đậm đà chấtdân tộc.
* Dặn dò: Về nhà tìm hiểu bài: Phân tích đề, lập dàn ý bài
văn nghị luận.
Trang 10
2 Giới thiệu bài mới.
I Phân tích đề.
- Thế nào là phân tích đềvăn? Cho ví dụ cụ thể.
- Phân tích đề có những yêucầu gì?
- Nhiệm vụ của giải quyếtvấn đề?
- Phần kết thúc vấn đề cónhiệm vụ gì?
- Phân tích đề văn là chỉ ra những yêu cầu về nội dung, thaotác chính và phạm vị dẫn chứng của đề.
Ví dụ: Truyện Kiều là tiếng khóc của nhiều cung bậc.
+ Tiếng khóc của thân phận đàn bà.+ Tiếng khóc của thân xác bị đày đọa.+ Tiếng khóc của tình yêu tan vỡ.
+ Về hình thức ta chỉ ra thao tác chính của đề là phân tích,chứng minh ngoài ra còn có thao tác phụ nh bình giảng,bình luận.
+ Về phạm vi dẫn chứng của đề bài: Truyện Kiều củaNguyễn Du.
- Trớc khi phân tích đề phải tiến hành ba thao tác:+ Đọc kỹ đề.
+ Gạch chân các từ quan trọng (những từ đó chứa đựng ýcủa đề bài)
+ Ngăn vế nếu có Ngăn vế khi đề ra có các cặp quan hệ từ.- Lập dàn ý của bài văn nghị luận là nhằm thiết kế bố cụcvăn bản cho một bài tự luận Nó gồm ba phần: đặt vấn đề,giải quyết vấn đề và kết thúc vấn đề.
- Huy động vốn hiểu biết về cuộc sống, về văn học để có cácý cụ thể, phong phú.
- Kết hợp với những thao tác của văn nghị luận để trình bàycác ý theo trật tự lo gíc và thành những luận điểm, luận cúavà luận chứng.
- Đặt vấn đề có nhiệm vụ giới thiệu đối tợng( bài thơ, đoạntrích, câu nói, nhân vật ) mà đề yêu cầu Cách giới thiệuphải hết sức tự nhiên Đồng thời sơ bộ nêu khái quát nhậnđịnh cơ bản về đối tợng ấy nh:
+ Cảm xúc chủ đạo về bài thơ, đoạn thơ.+ Bản chất của nhân vật.
+ Nội dung cơ bản của đoạn trích.+ Cái hay cái đẹp của một tác phẩm.
- Căn cứ vào thao tác chính của bài viết để sắp xếp các ýtheo trật tự suy nghĩ Ví dụ:
Chứng minh: Sắp xếp hệ thống các dẫn chứng + lý lẽ (dẫnchứng là chủ yếu).
Giải thích: Sắp xếp hệ thống các lý lẽ + dẫn chứng( lý lẽ làchủ yếu)
- Có hai bớc:
+ Nhìn lại một cách hệ thống, cơ bản quy trình làm việc ở
Trang 11II Củng cố - Luyện tập.
GV hớng dẫn HS thảo luậntrả lời câu hỏi.
phần giải quyết vấn đề.
+ Nêu những suy nghĩ về bài học rút ra Nó có thể là bài họcvề t tởng, tình cảm Cũng có thể là sáng tạo nghệ thuật.
*Bài tập 1:
- Vấn đề cần nghị luận: Giá trị hiện thực sâu sắc của đoạn
trích Vào phủ chúa Trịnh( trích Thợng kinh ký sự của Lê
Hữu Trác).
- Yêu cầu về nội dung:
+ Bức tranh cụ thể, sinh động về cuộc sống xa hoa nhngthiếu sinh khí của những ngời trong phủ chúa Trịnh, tiêubiểu la thế tử Trịnh Cán.
+ Thái độ phê phán nhẹ nhàng mà thấm thía cũng nh dự cảmvề sự suy tàn đang tới gần của triều Lê - Trịnh thế kỷ XVIII.- Yêu cầu về phơng pháp: Sử dụng thao tác lập luận phântích kết hợp với nêu cảm nghĩ, dùng dẫn chứng trong vănbản Vào phủ chúa Trịnh là chủ yếu.
* Dặn dò: Về nhà tìm hiểu bài: Thao tác lập luận phân tích.
Trang 12
Soạn ngày 14 tháng 9 năm 2007
Tiết 8 Làm văn: thao tác lập luận phân tích
A mục tiêu bài học.
1 Kiểm tra bài cũ: Anh(chị) hãy nêu quá trình lập dàn ý cho bài văn nghị luận?
2 Giới thiệu bài mới:
- GV cho HS đọc đoạn tríchcủa Hoài Thanh ở mục1SGK và thực hiện các yêucầu nêu sau đó.
-Từ VD trên, hãy nêu mụcđích của lập luận phân tích?
- Lập luận phân tích cónhững yêu cầu nh thế nào?
3 Cách phân tích.
- GV yêu cầu HS phân tíchmột số đoạn văn nhằm pháthiện cách thức phân tích.- Hãy chỉ ra cách phân chiađối tợng trong đoạn văn?
- Mối quan hệ giữa phântích và tổng hợp của cácđoạn văn đó?
II Củng cố - Luyện tập.
Gợi ý:
- Luận điểm (ý kiến, quan niệm) đợc thể hiện trong đoạnvăn: Sở Khanh là kẻ bẩn thỉu, bần tiện, đại diện của sự đồibại trong xã hội Truyện Kiều.
- Các luận cứ làm sáng tỏ cho luận điểm (các yếu tố đợcphân tích):
+ Sở Khanh sống bằng nghề đồi bại, bất chính.
+ Sở Khanh là kẻ đồi bại nhất trong những kẻ làm cái nghềđồi bại, bất chính đó: giả làm ngời tử tế để đánh lừa một ng-ời con gái ngây thơ, hiếu thảo,trở mặt một cách trơ tráo, th-ờng xuyên lừa bịp, tráo trở.
- Thao tác phân tích kết hợp chặt chẽ với tổng hợp: Sau khiphân tích chi tiết bộ mặt lừa bịp, tráo trở của Sở Khanh, ngờilập luận đã tổng hợp và khái quát bản chất của hắn:" mứccao nhất của tình hình đồi bại trong xã hội này"
- Thấy đợc bản chất, mối quan hệ, giá trị của đối tợng phântích.
- Nhờ phân tích ngời ta còn phát hiện ra mâu thuẫn hayđồng nhất của sự việc, sự vật, giữa lời nói và việc làm, giữahình thức và nội dung, giữa bên trong và bên ngoài.
- Khi phân tích bao giờ cũng phải kết hợp giữa nội dung vàhình thức Bởi không có nội dung nào tồn tại ngoài hìnhthức Nội dung nào cũng đợc chở bằng hình thức nhất định.
Gợi ý: Ngữ liệu(1) mục II.
- Phân tích theo quan hệ nội bộ của đối tợng: đồng tiền vừacó tác dụng tốt, vừa có tác dụng xấu(sức mạnh tác oai tácquái)
- Phân tích theo quan hệ kết quả - nguyên nhân:
+ Nguyễn Du chủ yếu vẫn nhìn về mặt tác hại của đồng tiền(kết quả).
+ Vì một loạt hành động gian ác, bất chính đều do đồng tiềnchi phối (giải thích nguyên nhân).
- Phân tích theo quan hệ nguyên nhân - kết quả:+ Phân tích sức mạnh tác quái của đồng tiền
+ Thái độ phê phán và khinh bỉ của Nguyễn Du khi nói đếnđồng tiền.
- Trong quá trình lập luận, phân tích luôn gắn liền với kháiquát tổng hợp: Sức mạnh của đồng tiền, thái độ, cách hànhxử của các tầng lớp xã hội đối với đồng tiền và thái độ củaNguyễn Du đối với xã hội đố.
- Tham khảo phần ghi nhớ SGK.* Nhóm 1,2 Bài tập 1a.
Trang 13- Phân 4 nhóm HS theo 4 tổthảo luận GV hớng dẫn,đánh giá nhận xét.
Giúp HS:
- Cảm nhận hình ảnh bà Tú: vất vả, đảm đang, thơng yêu và lặng lẽ hi sinh vì chồng vì con.- Thấy đợc tình cảm thơng yêu, quý trọng của Trần Tế Xơng dành cho ngời vợ Qua nhữnglời tự trào, thấy đợc vẻ đẹp nhân cách và tâm sự của nhà thơ.
- Nắm đợc những thành công về nghệ thuật của bài thơ: từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm,vận dụng hình ảnh, ngôn ngữ văn học dân gian, sự kết hợp giữa giọng điệu trữ tình và tựtrào.
2 Giới thiệu bài mới:
I Tìm hiểu chung.
1 Tiểu dẫn.
- HS đọc SGK.
- Nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Trần Tế Xơng.
2 Bố cục.
- Văn bản đợc bố cục nh thếnào theo thể thơ Đờng luật?
II Đọc - hiểu văn bản.
1 Hình ảnh bà Tú.
- Hình ảnh bà Tú đợc miêu tả qua những chi tiết hình ảnh nào?
- Từ "với" và nhịp thơ có tácdụng diễn tả điều gì?
-Hãy chỉ ra những nét đặc sắc về hình ảnh thơ qua hai câu thơ tiếp?
- Trần Tế Xơng (1870 - 1906) thờng gọi là Tú Xơng, quêphờng Vị Hoàng, thành phố Nam Định.
- Sáng tác của Tú Xơng gồm hai mảng: trào phúng và trữtình.
- Tú Xơng có nhiều bài thơ viết về bà Tú nhng Thơng Vợ là
một trong những bài thơ tiêu biểu hơn cả.
- Bốn câu trên: Hình ảnh bà Tú hiện lên rất chịu thơng, chịukhó, tần tảo, đảm đang.
- Bốn câu còn lại: Thái độ của Tú Xơng đối với ngời vợ củamình và xã hội đơng thời.
- Diễn tả gánh nặng đôi vai, một bên là chồng, một bên làcon Tú Xơng thấy mình nh bất lực, là gánh nặng của ngờivợ,ăn bám vợ, công lao của bà Tú Cả đời hi sinh vì chồng vìcon.
Lặn lội thân cò khi quảng vắng Eo sèo mặt nớc buổi đò đông- Nghệ thuật đối:
+ Một bên là sự vắng vẻ côi cút, cô đơn của thân cò lặn lội.+ Một bên là đông ngời eo sèo lời qua tiếng lại, tranh giành,buôn bán.
- Hình ảnh con cò trong ca dao đợc tác giả vận dụng sángtạo.
- "Lặn lội thân cò" là hình ảnh đậm nét về nỗi vất vả mà bàTú phải trải qua để lo lắng cho gia đình với bảy miệng ăn
Trang 14- Tình cảm của ông Tú nh thế nào khi miêu tả nỗi vất vả của bà Tú?
2 Thái độ của tác giả.
-Cách nói của tác giả có gì đặc biệt?
- Thái độ của ông Tú đợc miêu tả bằng cách nào? Hình ảnh bà Tú trong cảm nhận của ông Tú?
- Hai câu kết tác giả chửi thói đời Nhng còn hớng tới ai nữa? Cảm nhận của em nh thế nào?
-Qua bài thơ ta nhận ra Tú Xơng là ngời có nhân cách nh thế nào?
III Củng cố - Luyện tập.
(Chia nhóm HS thảo luận) Nêu những giá trị về nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
-mà ông chồng chẳng đỡ đần gì đợc - Bà Tú thật đảm đang - Ông Tú đã nhận thức đợc nỗi vất vả và sự đảm đang quánxuyến của ngời vợ tảo tần ở thời ấy một ông chồng "dài lngtốn vải" lại tự do phóng túng trong ăn chơi mà cảm nhận đợccông lao của ngời vợ cũng là ngời hiếm có
- Bằng cách nói dân gian:+ Một duyên, hai nợ.+ Năm nắng, mời ma
- "Duyên" có một mà "nợ" lại gấp đôi thành ra nợ nhiều,duyên ít "âu đành phận" và "dám quản công" không chỉ làan phận mà là sự cam chịu đến nhận nhục Đức hi sinh củabà Tú nói riêng và phụ nữ Việt Nam nói chung qua tiếng nóihằng ngày đã nâng lên thành ý nghĩa khái quát Cách nóidân gian đợc đa vào thơ rất tự nhiên:"năm nắng mời ma" sựvất vả cứ tăng vọt lên.
- Tác giả chửi thói đời :
+ Thói đời: đời sống tự nó phô bày những gì xấu xa.
+ Bạc: sự bạc bẽo của thói đời Còn có nghĩa là ăn ở đối xửvới nhau không có hậu, thiếu thuỷ chung.
- Rõ ràng Tú Xơng chửi đời Đời bao gồm tất cả những ngờiđàn ông nào bạc bẽo với vợ con, ít quan tâm, thiếu tráchnhiệm với vợ mình Đời còn có thể là cả xã hôi thực dân nửaphong kiến lúc bấy giờ Xã hội đã đè nặng lên cuộc sốngcủa ngời phụ nữ.
- Ngời có lỗi, có khuyết điểm nhận ra lỗi lầm của mình chắcchắn không phải ngời xấu Tú Xơng biết công lao vợ, biếtthơng yêu, trân trọng ngời vợ yêu quí của mình Đó là nétđẹp trong nhân cách của Tú Xơng.
* Về nội dung: Tình thơng yêu, quý trọng của Tú Xơng thểhiện qua sự thấu hiểu nỗi vất vả, gian truân và những đứctính cao đẹp của bà Tú Từ hình ảnh bà Tú trong bài thơ, liênhệ thấy đợc nét đẹp truyền thống của ngời phụ nữ Việt Nam.Qua bài thơ, ngời đọc không những thấy hình ảnh bà Tú màcòn thấy đợc những tâm sự và vẻ đẹp nhân cách Tú Xơng.* Về nghệ thuật: Từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm, vậndụng sáng tạo hình ảnh, ngôn ngữ văn học dân gian.
* Dặn dò:Về nhà soạn bài: Khóc Dơng khuê, Vịnh khoa thi
* Rút kinh nghiệm: Cho HS su tầm một số bài thơ của các
tác giả hiện đai viết về vợ để nhằm so sánh đối chiếu.
Soạn ngày 15 tháng 9 năm 2007
Tết 10 Đọc thêm: Khóc Dơng Khuê
Nguyễn Khuyến A mục tiêu bài học.
Trang 15I Tiểu dẫn.
GV gọi HS đọc tiểu dẫnSGK.
- Nêu nội dung chính củaphần tiểu dẫn?
II Đọc - hiểu văn bản.
Phân nhóm HS thảo luậntheo chùm câu hỏi.
- HS thảo luận trả lời GVhớng dẫn, đánh giá.
- Năm 1902 Dơng Khuê mất, Nguyễn Khuyễn xúc động đã làm bài thơ này khóc bạn.
* Câu hỏi: Theo anh (chị), bài thơ này có thể chia thành mấyđoạn? Nội dung của từng đoạn là gì?
Gợi ý:
- Bài thơ đợc viết theo dòng cảm xúc của tác giả Vì vậy, bàithơ có thể chia thành 4 đoạn:
+ 2 câu đầu: Tin bạn mất đến đột ngột.
+ 12 câu tiếp theo: Sự hồi tởng về những kỉ niệm thời xuân xanh, cha thành đạt.
+ 8 câu tiếp: Về ấn tợng trong lần gặp cuối cùng, lúc cả hai đã mạn chiều, xế bóng.
+ 16 câu còn lại: Nội đau khôn tả lúc bạn "ra đi"
* Câu hỏi: Tình bạn thắm thiết, thuỷ chung giữa hai ngời ợc thể hiện nh thế nào?
+ Tình bạn thắm thiết, thuỷ chung giữa hai ngời còn đợc cụ thể hoá qua đoạn thơ thứ hai Đó là những kỉ niệm về một thời đèn sách những thú chơi
+ Tình bạn ấy còn đợc thể hiện trong đoạn kết, diễn tả nỗi đau của tác giả khi bạn không còn nữa Nỗi đau đợc diễn ra ở nhiều cung bậc: lúc đột ngột, lúc ngậm ngùi, luyến tiếc, lúc lắng đọng nỗi đau dồn hết cả vào lòng
* Câu hỏi: Đây là bài thơ có nghệ thuật tu từ đặc sắc Hãy phân tích những biện pháp nghệ thuật tu từ thể hiên nỗi lòngtrống vắng của nhà thơ khi bạn qua đời?
Gợi ý:
- Bài thơ sử dụng nhiều biện pháp tu từ:+ Cách nói giảm: Bác Dơng thôi đã thôi rồi.+ Biện pháp nhân hoá: Nớc mây man mác + Cách nói so sánh: Tuổi già hạt lệ nh sơng.
+ Cách sử dụng lối liệt kê: Có lúc, có khi nhằm tái hiện những kỉ niệm về tình bạn thân thiết và tấm lòng của nhà thơ đối với bạn.
* Câu hỏi: Nêu cảm nhận của em về tình bạn đợc thể hiện trong bài : Khóc Dơng Khuê?
Gợi ý:
- HS có những cảm nhận ở những cung bậc khác nhau Tuy nhiên cần khẳng định đây là một trong những bài thơ khóc bạn tiêu biểu nhất trong văn học Việt Nam.
* Dặn dò: Về nhà tìm hiểu bài thơ: Vịnh khoa thi hơng.
Trang 16
Soạn ngày 16 tháng 9 năm 2007
Tiết 11 Đọc thêm: Vịnh khoa thi hơng
Trần Tế Xơng A mục tiêu bài học.
Giúp HS hiểu:
- Bài thơ tiêu biểu cho mảng thơ trào phúng của Tú Xơng.
- Hiện thực nhốn nháo ô hợp của xã hội thực dân nửa phong kiến thời đó.
- HS thảo luận trả lời GVhớng dẫn, đánh giá.
* Câu hỏi: Hai câu đầu cho thấy kì thi có gì khác thờng?
Gợi ý:
- Hai câu mở đầu có tính tự sự, nhằm kể lại cuộc thi Mớiđọc câu thơ mở đầu thấy không có gì đặc biệt: kì thi mởtheo đúng thông lệ"Ba năm mở một khoa" Nhng đến câuthơ thứ hai thì sự bất thờng đã bộc lộ rõ trong cách tổ chức:"Trờng Nam thi lẫn với trờng Hà" Từ lẫn đã diễn tả đợc sựô hợp, lộn lạo trong thi cử
* Câu hỏi: Anh (chị) có nhận xét gì về hình ảnh sĩ tử vàquan trờng? Từ hai câu thơ 3 và 4, anh(chị) có cảm nhận nhthế nào về cảnh thi cử lúc bấy giờ?
Gợi ý:
-Tác giả chú ý miêu tả đợc hai đối tợng chủ yếu nhất trongcác kỳ thi: sĩ tử( ngời đi thi) và quan trờng( ngời coi thi).Biện pháp đảo ngũ " lôi thôi sĩ tử", tác giả vừa nhấn mạnhđến sự luộm thuộm, không gọn gàng, vừa khái quát đợcnhững hình ảnh sĩ tử trong kỳ thi ấy Đó là hình ảnh kháiquát đợc sự sa sút về" nho phong sĩ khí" do sự ô hợp, nhốnnháo của xã hội đa lại.
- Hình ảnh quan trờng" ậm oẹ miệng thét loa" gợi lên cái oainhng là cái oai cố tạo ra Từ "ậm oẹ" biểu đạt âm thanh củatiếng nói nhng bị cản lại trong cổ họng đã khẳng định cáioai " vờ" của quan trờng Biện pháp đảo ngữ " ậm oẹ quantrờng" cũng đã giúp ngời đọc thấy đợc tính chất lộn xộn củakỳ thi.
* Câu hỏi: Phân tích hình ảnh quan sứ, bà đầm và sức mạnhchâm biếm, đả kích của biện pháp nghệ thuật đối ở hai câu 5và 6.
Gợi ý:
- Đối lập lại với hình ảnh sĩ tử và quan trờng là hình ảnhquan sứ và bà đầm Hai nhân vật này đợc đón tiếp rất linhđình " cờ cắm rợp trời" Biện pháp đảo ngữ kết hợp với nghệthuật đối đã đợc vận dụng một cách triệt để, tạo nên sứcmạnh đã kích, châm biếm dữ dội, sâu cay: cờ trớc, ngời sau,váy trớc, ngời sau Tú Xơng đã đem "cờ" che đầu quan sứđối với " váy" bà đầm tạo nên một tiếng cời nhng ẩn trongđó cũng không ít nỗi xót xa.
* Câu hỏi: Phân tích tâm trạng, thái độ của tác giả trớc cảnhtợng trờng thi Lời nhắn gọi của Tú Xơng ở hai câu thơ cuốicó ý nghĩa t tởng gì?
Gợi ý:
Trang 17- Hai câu kết chuyển đổi giọng điệu từ mỉa mai, châm biếmsang trữ tình Đó là lời kêu gọi, đánh thức lơng tri Câu hỏiphiếm chỉ " nhân tài đất Bắc nào ai đó" không chỉ hớng đếncác sĩ tử thi năm đó mà còn là những ngời đợc xem là "nhân tài đất Bắc", hãy " ngoảnh cổ mà trông cảnh nớc nhà".Từ một khoa thi nhng bức tranh hiện thực xã hội năm ĐinhDậu đã đợc hiện lên Bên cạnh đó còn là nỗi nhục mất nớc,là sự tác động đến tâm linh ngời đọc.
* Dặn dò: Về nhà tìm hiểu bài: Từ ngôn ngữ chung đến lời
nói cá nhân.
Soạn ngày 18 tháng 9 năm 2007
Tiết 12 Tiếng việt:
Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân
- Vừa có ý thức tôn trọng những quy tắc ngôn ngữ chung của xã hội, vừa có sáng tạo, gópphần vào sự phát triển ngôn ngữ của xã hội.
1 Kiểm tra bài cũ: Vì sao ngôn ngữ lại là tài sản chung của xã hội?
2 Giới thiệu bài mới.
I Tìm hiểu chung.
- Quan hệ giữa ngôn ngữchung và lời nói cánhân( HS đọc SGK).
- SGK trình bày mối quanhệ nh thế nào?
- Hãy lấy ví dụ làm sáng tỏmối quan hệ giữa ngôn ngữchung và lời nói cá nhân?
+ Khi nghe hoặc đọc, muốn hiểu đợc cá nhân cũng cần dựatrên cơ sở những yếu tố chung (từ, quy tắc, phơng thức ngônngữ).
- Lời nói cá nhân là thực tế sinh động, hiện thực hoá nhữngyếu tố chung (từ, quy tắc, phơng thức ngôn ngữ) Đồng thờilời nói cá nhân có những biến đổi và chuyển hoá góp phầnhình thành và xác lập những cái mới trong ngôn ngữ, nghĩalà làm cho ngôn ngữ chung phát triển.
- Ví dụ câu nói của Bác Hồ khi Ngời đến thăm đơn vị láimáy bay của anh hùng Cốc.
" Làm thế nào để các cháu có nhiều Cốc nữa"
Bác đã dựa vào cấu tạo của câu C+V+ Bổ ngữ Song Bácmuốn nhấn mạnh phơng châm hành động của bộ đội nên đãthực hiện cách đảo thành phần câu Cách đảo này rất sángtạo Mặt khác, Bác không nói " để có nhiều tấm gơng nhanh hùng Cốc" mà nói ngắn gọn, khôi hài: " có nhiều Cốcnữa"
* Câu hỏi: Từ " nách" là một từ phổ biến, quen thuộc vớimọi ngời nói tiếng Việt với nghĩa" mặt dới chỗ cánh tay nốivới ngực"( Từ điển tiếng Việt - Hoàng phê chủ biên) Nhngtrong câu thơ đới đây, Nguyễn Du (trong Truyện Kiều) đã
Trang 18câu hỏi có sự sáng tạo riêng khi dùng từ nách nh thế nào? Nách tờng bông liễu bay sang láng giềng.
- Gợi ý: Từ " nách" trong câu thơ Kiều "Nách tờng bông liễu
bay sang láng giềng" đã thể hiện sự sáng tạo của NguyễnDu trong cách dùng từ Ngời đọc hình dung ra bên cạnh bứctờng giáp với láng giềng là bông liễu Bông liễu bay sangláng giềng có hai cách hiểu Một là nhờ có gió mà bông liễungả sang nhà hàng xóm Hai là nhà hàng xóm ở gần nhà ng-ời đẹp.
* Dặn dò: Về nhà tìm hiểu bài: Bài ca ngất ngởng của
Nguyễn Công Trứ.
Soạn ngày 19 tháng 9 năm 2007
Tiết 13: Đọc văn: Bài ca ngất ngởng
2 Giới thiệu bài mới.
I Tìm hiểu chung.
1 Tiểu dẫn.
- Gọi HS đọc SGK.
- Nêu những nét chính vềcuộc đời và sự nghiệp vănhọc của tác giả?
2 Bố cục.
- Bài thơ có thể chia làmmấy đoạn? Nội dung từngđoạn?
- Vì sao ông tự cho mình làtài bộ đã vào lồng?
- Nguyễn Công Trứ( 1778 - 1858) hiệu là Hy Văn xuất thântrong một gia đình Nho học Ông là ngời có tài, thi đỗ làmquan lập nhiều công cho nhà Nguyễn, đặc biệt là lập nhữnghuyện mới nh Kim Sơn, Tiền Hải nhng con đờng làm quankhông bằng phẳng, thăng chức và giáng chức thất thờng Tuynhiên, trong hoàn cảnh đó ông vẫn có thái độ ngông nghênh,coi thờng
- Quá trình sáng tác: Ông sáng tác hầu hết bằng chữ Nôm.Thể loại a thích của ông là hát nói Ông là ngời đầu tiên đãđem đến cho thê loại này một nội dung phù hợp với chứcnăng và cấu trúc của nó.
- Bài thơ chia làm 2 đoạn:
+ Đoạn 1: 6 câu đầu: Giới thiệu tài năng, danh vị xã hội củaNguyễn Công Trứ.
+ Đoạn 2: 13 câu tiếp theo: phong cách sống khác đời, ngaodu giải trí khác ngời, phẩm chất và bản lĩnh trớc những thăngtrầm và thế thái nhân tình.
- Tóm tắt cuộc đời tung hoành, những chức vụ cao sang,công lao hiển hách mà mình đã trải qua:
Vũ trụ nội mạc phi phận sự
( Mọi việc trong trời đất đều là phận sự của ta)
- Không phải là lời tự kiêu, tự đại mà là sự tự tin vào tài năngcủa mình, trách nhiệm cá nhân - vẽ nên một Nguyễn CôngTrứ to lớn, vĩ đại bởi t tởng, tầm vóc, nhận thức.
- Theo lời kể của ông thì con ngời tài bộ đã vào lồng
- Khẳng định tài bộ của mình là lập công danh, còn chức tớc,địa vị kia đã làm ông vớng vào vòng danh lợi, vào vòng cơngtoả của giai cấp thống trị phong kiến.
Trang 19- Điệp từ"khi" kết hợp phépliệt kê giúp em nhận thấytài năng của Nguyễn CôngTrứ có gì đặc biệt?
- Tay" ngất ngởng" thểhiện cái tôi nhà thơ nh thếnào?
2 13 câu còn lại: phongcách sống, quan niệmsống của nhà thơ.
a Phong cách sống.
- Phong cách sống của nhàthơ đợc thể hiện qua chitiết nào?
- Ngất ngởng trong cáchsống của nhà thơ có ýnghĩa gì?
b Quan niệm sống.
- Quan niệm sống của nhàthơ có gì khác với mọi ng-ời?
- Điệp từ"khi", "không" tạonên giọng điệu gì cho bàica?
- Ông là con ngời văn võ toàn tài Cách ngắt nhịp 3/3, 3/3/4chậm rãi, kết hợp điệp từ "khi" gợi một quãng thời gian dàivề sự tăng cấp liên tục của Nguyễn Công Trứ chứng minhcho ta thấy tài năng đã trở thành bộ dạng của ông.
- " Tay ngất ngởng" là hành vi cung cách ứng xử, coi khinhxem thờng danh lợi Các chức tớc nhằm khẳng định tài"thaolợc" của mình Còn chức vụ kia ông nói với giọng điệu khinhkhi Nguyễn Công Trứ sống chỉ biết cống hiến, không đòihỏi, hởng thụ tiền bạc, chức tớc Đó là cái ngất ngởng đángquý ở ông
- Năm về hu: thiên hạ cỡi ngựa - ông cỡi bò vàng đeo đạcngựa, trái khoáy khác thờng.
- Ông làm tớng đi chùa mang cả cô đầu - cái ngất ngởng củaông và cả chốn linh thiêng" bụt cũng nực cời".
- Cách sống vợt ra ngoài khuôn phép, cố ý đối lập với thế tục,muốn cời cợt, chế diệu cái lối sáo mòn rập khuôn kinh điểnchữ nghĩa thánh hiền của đám hủ nho lúc bấy giờ.
+ Đợc mất vẫn nh tái ông mất mã.+ Khen chê vẫn nh gió thổi ngoài tai.
- Nhà thơ khẳng định triết lý sống: thản nhiên, bình tĩnh trớcmọi biến thái cuộc đời: đợc - mất; khen - chê: mọi lẽ đểngoài tai, tâm hồn mình luôn phơi phới, mát mẻ, thanhthoáng nh ngọn gió mùa xuân.
- Kết thúc khúc hát dồn dập những thú chơi: ca, tửu, cắc cứhành lạc cho thoả chí - chí trởng phu, quân tử.
- Ông không giống ai: không phật, không tiên nhng trọnnghĩa vua tôi.
- Điệp từ"khi", "không" tạo nhịp thơ nhanh, cảm hứng dângtrào niềm tin, tự hào, niềm vui sớng trớc cuộc sống Triết lýsống ấy xa gọi là " an nhiên" Sống và hành động đúng" Chân, thiện, mỹ".
- Bài thơ đã bộc lộ một cách chân thành, sắc sảo cá tính vàphong cách sống của mình: mạnh mẽ, ngang tàng, ngất ng-ởng Đó là ý thức cao về tài năng và phẩm hạnh, trách nhiệm,sự cống hiến, hởng thụ chân chính.
- Kết cấu chặt chẽ, đầu cuối hô ứng, nhịp nhàng.
- Phép tu từ, ngắt nhịp, điệp từ - tạo chất nhạc cho bài thơ.
* Dặn dò: Về nhà soạn bài: " Bài ca ngắn đi trên bãi
cát"-Cao Bá Quát.
Soạn ngày 20 tháng 9 năm 2007
Tiết 14,15: Đọc văn: Bài ca ngắn đi trên b i cátã hội.
Trang 20- Hiốu ợîc mèi quan hơ giƠa néi dung nãi trởn vÌ hÈnh thục nghơ thuẹt cĐa bÌi thŨ că thốvồ nhẺp ợiơu, hÈnh ộnh.
2 Giắi thiơu bÌi mắi.
Tiỏt 15.
* Kiốm tra bÌi cò: Cộm nghư
cĐa em vồ hÈnh tîng ợêng ợitrởn cĨt qua 4 cờu thŨ mẽợđu?
* BÌi mắi
2 Ngêi ợi ợêng.
(Gải HS ợảc 8 cờu tiỏp theo)- ớờy lÌ lêi cĐa ai vÌ nãinhƠng gÈ?
- CĨch nãi Êy cĐa ngêi ợi êng nhữm môc ợÝch gÈ?
ợ Em cã suy nghư gÈ vồ cĨchnãi Êy?
- Trắc tÈnh cộnh Êy, ngêi ợiợêng béc lé suy nghư gÈ?
- Cao BĨ QuĨt( ?- 1855) ngêi lÌng Phó ThẺ, huyơn Gia Lờm,từnh B¾c Ninh - nay thuéc quẹn Long Biởn - HÌ Néi ẵng lÌmét nhÌ thŨ cã tÌi vÌ bộn lưnh.
- ThŨ ỡng béc lé sù phở phĨn chỏ ợé phong kiỏn nhÌNguyÔn, chụa ợùng néi dung khai sĨng cã tÝnh chÊt tù phĨt,phộn Ĩnh nhu cđu ợăi mắi cĐa xỈ héi Viơt Nam lóc bÊy giê.- BÌi ca ng¾n ợi trởn bỈi cĨt cã thố ợîc hÈnh thÌnh trongnhƠng lđn ỡng ợi thi Héi, qua cĨc từnh miồn Trung ợđycĨt.NhÌ thŨ mîn hÈnh ộnh ợoÌn ngêi khã nhảc ợi trởn bỈicĨt ợố hÈnh dung con ợêng mu cđu danh lîi ợĨng chĨn ghƯtlÌm ỡng phội ợeo ợuăi còng nh sù bỏ tĨc cĐa triồu ợÈnh nhÌNguyÔn.
- ớoÓn 1: 4 cờu ợđu: diÔn tộ tờm trÓng cĐa ngêi ợi ợêng.- ớoÓn 2: 6 cờu tiỏp miởu tộ thùc tỏ cuéc ợêi vÌ tờm trÓngchĨn ghƯt trắc phêng mu cđu danh lîi.
- ớoÓn 3: Cßn lÓi: ợêng cĩng cĐa kị sư vÌ tờm trÓng bi phÉn.+ Mét sa mÓc cĨt mởnh mỡng.
+ Mét bỈi cĨt dÌi vỡ tẹn.+ Cã mét ngêi ợi ợêng.+ Võa ợi lơ tuỡn ợđy.
- Biốu tîng cho ợêng ợêi Con ợêng hÌnh ợÓo cĐa kị sư Conợêng Êy dÌi vỡ tẹn nởn xa xỡi, mê mẺt
- ThŨ khỡng nãi trùc tiỏp vÌ nãi bững cĨch giĨn tiỏp ớêngợêi xa xỡi, mê mẺt biỏt chản ngộ nÌo, hắng nÌo? Muèn ợÓtợîc chờn lý cĐa cuéc ợêi, ngêi ta phội vît qua muỡn vÌnnhƠng khã khÙn
- ớờy lÌ lêi cĐa ngêi ợi ợêng( nhờn vẹt trƠ tÈnh), mét kị sượi tÈm chờn lý giƠa cuéc ợêi mê mẺt.
- Ngêi ợi ợêng, kị sư Êy nãi vắi ta: cuéc ợêi ợđy bản danhlîi chen chóc, chóng mu sinh, hẽng thô say sa Khỡng aicĩng mÈnh ợi trởn con ợêng mê mẺt trởn cĨt Chừ cã métmÈnh cỡ ợéc quĨ.
- LÌm râ sù ợèi lẹp giƠa mÈnh vắi ợỡng ợộo phêng chÓytheo danh lîi Còng khÒng ợẺnh râ mÈnh khỡng thố hoÌ trénvắi phêng danh lîi Cho dĩ mÈnh cỡ ợéc.
- Ngêi ợi ợêng tá râ thĨi ợé khinh thêng phêng danh lîi.Môc ợÝch, lý tẽng hắng tắi, theo ợuăi cĐa con ngêi nÌy cãthố chừ lÌ vỡ Ých, chÒng ai quan tờm ẵng lÌ kị cỡ ợŨnkhỡng cã ngêi ợạng hÌnh Sù thùc Êy cÌng lÌm ngêi ợi ợêngcay ợ¾ng.
- TĨc giộ ợật ra cờu hái: ợi tiỏp hay dõng lÓi: BỈi cĨt dÌi, bỈi cĨt dÌi Ũi!
TÝnh sao ợờy? ợêng bững mê mẺt.