II. Đọc hiểu văn bản 1 Đoạn 1:
1. So sánh và lập luận so sánh.
A. mục tiêu bài học.
Giúp HS:
- Nắm đợc mục đích, yêu câu và cách so sánh trong văn nghị luận.
- Bớc đầu vận dụng những kiến thức đã học về thao tác lập luận so sánh để viết một đoạn văn trong bài văn nghị luận.
B. cách thức tiến hành.
- GV hớng dẫn HS thảo luận, trả lời câu hỏi.
C. Trọng tâm.
- Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh. D. Tiến trình dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu một ví dụ về lập luận so sánh và phân tích tác dụng, hiệu quả của nĩ ?
2. Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt I. Tìm hiểu chung.
1. So sánh và lập luận so sánh. sánh.
- Phần ( I) SGK trình bày nội dung gì?
- Nêu rõ luận điểm chính của đoạn trích?
- Qua ví dụ trên ta rút ra mục đích và cách thức lập luận nh thế nào?
- Lập luận so sánh là gì?
- Khi viết văn nghị luận ngời ta cũng sử dụng so sánh để làm sáng tỏ, làm chắc hơn luận điểm của mình. Đĩ là so sánh lập luận.
- Tìm hiểu ví dụ:
+ Chinh phụ ngâm, Cung ốn ngâm mới bàn đến một hạng ngời.
+ Truyện Kiều, Chiêu hồn cả lồi ngời đợc bàn đến.
- Văn Chiêu hồn cĩ một khơng hai trong nền văn học chúng ta( luận điểm).
+ Trớc Văn chiêu hồn khơng hề cĩ tác phẩm nào, sau cũng khơng cĩ.
+ Nếu Truyện Kiều nâng cao lịch sử thơ ca thì văn chiêu hồn mở rộng địa d của nĩ qua một vùng xa nay ít ai động tới: Cõi chết.
- Cả hai luận điểm trên đều nhằm so sánh lịng thơng ngời của Nguyễn Du trong Truyện Kiều, Văn chiêu hồn với tác phẩm văn chơng nh Chinh phụ ngâm trong cung ốn ngâm.Mặt khác so sánh đối tợng phản ánh của Chiêu hồn với Truyện Kiều. Cánh thức lập luận so sánh.
- Lập luận so sánh là thao tác nhằm làm sáng tỏ đối tợng đang nghiên cứu trong tơng quan với đối tợng khác. so sánh đúng làm cho bài văn nghị luận sáng sõ đối tợng đang nghiên cứu trong tơng quan với đối tợng khác. So sánh đúng làm cho
2. Cánh lập luận so sánh.- Cách so sánh ở đây là gì?