II. Đọc hiểu văn bản 1 Đoạn 1:
về nghĩa của từ trong sử dụng
A. mục tiêu bài học.
Giúp HS:
- Củng cố và nâng cao những hiểu biết về các phơng pháp chuyển nghĩa của từ và hiện t- ợng từ nhiều nghĩa, hiện tợng đồng nghĩa.
- Luyện tập để cĩ thể sử dụng tùy theo các nghĩa khác nhau và lĩnh hội từ với các nghĩa khác nhau, đồng thời lựa chọn từ thích hợp trong từng ngữ cảnh.
- Bồi dỡng và nâng cao tình cảm yêu quý vốn từ ngữ phong phú, giàu sức biểu hiện của Tiếng Việt.
B. cách thức tiến hành.
- Đây là bài thực hành, GV hớng dẫn HS thảo luận, trả lời câu hỏi.
C. Trọng tâm.
- Luyện tập thực hành - ơn lại lí thuyết. D. Tiến trình dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là nghĩa của từ, cho ví dụ ? 2. Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV và
HS Yêu cầu cần đạt
1. Bài tập 1
- Giải thích nghĩa gốc của từ lá?
- Điểm chung của từ lá trong các ví vị trên?
2. Bài tập 2.
- Tìm các ví dụ?
3. Bài tập 3.
* Gợi ý:
- Từ lá đợc dùng theo nghĩa gốc. Đĩ là nghĩa: chỉ bộ phận của cây, thờng ở trên ngọn hay trên cành, thờng cĩ màu xanh, hình dáng mỏng, cĩ bề mặt.
- lá dùng với các từ chỉ bộ phận của cơ thể ngời. - lá dùng với các từ chỉ vật bằng giấy.
- lá dùng với các từ chỉ vật bằng vải.
- lá dùng với các từ chỉ vật bằng tre, nứa, cỏ,...
- Tuy trong các trờng hợp trên, từ lá gọi tên các sự vật khác nhau, nhng vẫn cĩ điểm chung:
+ Khi dùng với các nghĩa đĩ, từ lá gọi tên các sự vật khác nhau, nhng các vật đĩ cố điểm giống nhau(tơng đồng): đĩ đều các vật cĩ hình dáng mỏnh, dẹt nh cái lá cây.
+ Do đĩ các nghĩa của từ lá cĩ quan hệ với nhau: đều cĩ nét nghĩa chung (chỉ thuộc tính cĩ hình dáng mỏng nh lá cây)
* Gợi ý:
- Cĩ nhiều nghĩa gốc chỉ bộ phận thân thể ngời, nhng cĩ thể đợc chuyển nghĩa để chỉ cả con ngời. Ví dụ:
+ Nĩ thờng giữ chân hậu vệ trong đội bĩng của trờng.
* Gợi ý:
- Các từ chỉ vị giác là: mặn, ngọt, chua, cay, đắng, chát, bùi,... Một số ví dụ trong đĩ các từ này chuyển nghĩa để chỉ:
- Đặc điểm của âm thanh, lời nĩi: + Nĩi ngọt lọt đến xơng.
+ Một câu nĩi chua chát.
+ Những lời nĩi mặn nồng thắm thiết. - Mức độ của tình cảm , cảm xúc:
4. Bài tập 5.
- Phân tích nghĩa của các từ để lựa chọn từ ngữ thích hợp?
+ Nĩ đã nhận ra nỗi cay đắng trong tình cảm gia đình. a. Chọn canh cánh vì:
- Các từ khác, nếu dùng, chỉ nĩi đến một tấm lịng nhớ nớc nh một đặc điểm nội dung của tác phẩm Nhật kí trong tù. - Từ canh cánh khắc họa tâm trạng day dứt triền miên của tác giả Hồ Chí Minh.
b. Chỉ cĩ thể dùng từ: liên can. Cịn các từ khác khơng phù hợp về ngữ nghĩa hoặc kết hợp ngữ pháp.
c. Các từ: bầu bạn, bạn hữu, bạn, bạn bè đều cĩ nghĩa chung là bạn, nhng khác nhau ở chỗ:
+ bầu bạn: cĩ nghĩa khái quát, chỉ một tập thể cĩ nhiều ngời. + bạn hữu: lai cĩ ý nghĩa cụ thể, chỉ những ngời bạn thân thiết, cho nên khơng phù hợp để nĩi về quan hệ giữa các quốc gia.
+ bạn bè: cũng cĩ nghĩa khái quát và cịn cĩ sắc thái thân mật, nhng Việt Nam (số ít) khơng nên dùng từ này.
Do vậy, câu này chỉ cĩ thể điền từ bạn.
* Dặn dị:
- Về nhà soạn bài: Ơn tập văn học trung đại Việt Nam.
Soạn ngày 24 tháng 10năm 2007
Tiết 29, 30: Đọc Văn: Ơn tập
Văn học trung đại việt nam
A. mục tiêu bài học.
Giúp HS:
- Hệ thống những kiến thức cơ bản về văn học trung đại Việt Nam đã học trong chơng trình Ngữ văn lớp 11.
- Tự đánh giá kiến thức về văn học trung đại và phơng pháp ơn tập, từ đĩ rút kinh nghiệm để học tập tốt hơn phần văn học tiếp theo.
B. cách thức tiến hành.
- GV hớng dẫn HS thảo luận, trả lời câu hỏi.
C. Trọng tâm.
- Ơn lại lí thuyết kết hợp thực hành. D. Tiến trình dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ: Kể tên tác phẩm, tác giả của văn học trung đại mà em đã học trong ch - ơng trình Ngữ văn 11 ?
2. Giới thiệu bài mới:
I.Ơn tập về nội dung kiến thức.
1. Bài tập1:
- Nội dung yêu nớc cĩ gì mới so với giai đoạn văn học trớc đĩ?
2. Bài tập 2:
- Những nội dung nhân đạo chủ yếu của văn học giai đoạn này?
- Cái mới trong cảm hứng nhân đạo so với văn học giai đoạn trớc? 3. Bài tập 3: - Quang cảnh của phủ chúa đợc miêu tả nh thế nào? 4. Bài tập 4: - GV hớng dẫn HS nắm vững kiến thức về tác phẩm cụ thể. Tiết 30. II.Ơn tập về phơng pháp.