Tiết 23,2 4: Tiếng Việt: Thực hành về thành ngữ, điển cố

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 11 chuẩn (Tập 1-đã hoàn chỉnh) (Trang 33 - 37)

II. Làm bài viết số 2: Nghị luận văn học.

Tiết 23,2 4: Tiếng Việt: Thực hành về thành ngữ, điển cố

A. mục tiêu bài học.

Giúp HS:

- Nâng cao hiểu biết về thành ngữ và điển cố, về tác dụng biểu đạt của chúng, nhất là trong các văn bản văn chơng nghệ thuật.

- Cảm nhận đợc giá trị của thành ngữ và điển cố.

- Biết sử dụng thành ngữ và điển cố trong những trờng hợp cần thiết.

B. cách thức tiến hành.

- Đây là bài thực hành, GV hớng dẫn HS thảo luận, trả lời câu hỏi.

C. Trọng tâm.

Tiết 23: Ơn lại kiến thức thành ngữ thơng qua các bài tập thực hành. Tiết 24: Ơn lại kiến thức điển cố thơng qua các bài tập thực hành. D. Tiến trình dạy học.

1. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu một số thành ngữ và điển cố mà em biết ? 2. Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

1. Bài tập 1.

- GV cho HS đọc đề ra rồi tìm các thành ngữ trong đoạn thơ, đồng thời giải nghĩa các thành ngữ đĩ. - Hiểu quả diễn đạt của các thành ngữ? - Các thành ngữ phối hợp với nhau cĩ tác dụng gì? 2. Bài tập 2. - Giải thích nghĩa các thành ngữ? * Gợi ý:

- "Một duyên hai nợ": ý nĩi một mình phải đảm đang cơng việc gia đình để nuơi cả chồng và con.

- "Năm nắng mời ma": vất vả cực nhọc, chịu đựng dãi dầu nắng ma.

- Nếu so sánh hai thành ngữ trên với các cụm từ thơng thờng (một mình phải nuơi cả chồng và con, làm lụng vất vả nắng ma) thì tấy các thành ngữ ngắn gọn, cơ đọng, cấu tạo ổn định, đồng thời qua hình ảnh cụ thể, sinh động thể hiện nội dung khái quát và cĩ tính biểu cảm.

- Các thành ngữ phối hợp với nhau và phối hợp với các cụm từ cĩ dáng dấp thành ngữ nh: lặn lội thân cị, eo sèo mặt nớc đã khắc họa rõ nét hình ảnh một ngời vợ vất vả, tần tảo, đảm đang, tháo vát trong cơng việc gia đình. Các biểu hiện rất ngắn gọn nhng nội dung thể hiện đợc đầy đủ, lại sinh động, cụ thể. Điều đĩ là nhờ dùng thành ngữ.

* Gợi ý:

- Thành ngữ "đầu trâu mặt ngựa"biểu hiện đợc tính hung bạo, thú vật, vơ nhân tính của bọn quan quân đến nhà Thúy Kiều khi gia đình nàng bị vu oan.

- Thành ngữ "cá chậu chim lồng"biểu hiện đợc cảnh sống tù túng, chật hẹp, mất tự do.

- Thành ngữ " đội trời đạp đất" biểu hiện đợc lối sống và hành động tự do, ngang tàng, khơng chịu sự bĩ buộc, khơng chịu khuất phục bất cứ quyền uy nào. Nĩ dùng để nĩi về khí

- Hiệu quả của các thành ngữ trên? 3. Bài tập 5. - Giải thích các thành ngữ và tìm các cụm từ tơng đ- ơng?

- Sự thay thế đĩ sẻ giảm đi những đặc điểm gì? 4.Bài tập 6. - GV hớng dẫn, đánh giá. Tiết 24. 5. Bài tập 3. - Tìm các điển tích và giải thích nghĩa?

- Từ việc phân tích trên hãy nêu những đặc diểm về điển cố?

6.Bài tập 4.

- Tìm các điển cố và giải thích nghĩa các điển cố ?

phách hảo hán, ngang tàng của Từ Hải.

- Các thành ngữ trên đều dùng hình ảnh cụ thể và đều cĩ tính biểu cảm: thể hiện sự đánh giá đối với điều đợc nĩi đến.

* Gợi ý:

a. Ma cũ bắt ma mới: ngời cũ cậy quen biết nhiều mà lên mặt, bắt nạt, dọa dẫm ngời mới đến. Cĩ thể thay bằng cụm từ:

bắt nạt ngời mới.

- Chân ớt chân ráo: vừa mới đến, cịn lạ lẫm.

b. Cỡi ngữa xem hoa: làm việc qua loa, khơng đi sâu đi sát, khơng tìm hiểu thấu đáo, kĩ lỡng giống nh ngời cỡi ngựa(đi nhanh), thì khơng thể ngắm kĩ để phát hiện vẻ đẹp của bơng hoa. Cĩ thể thay bằng từ Qua loa.

- Nhìn chung, nếu thay các thành ngữ bằng các từ ngữ thơng thờng tơng đơng thì cĩ thể biểu hiện đợc phần nghĩa cơ bản nhng mất đi phần sắc thái biểu cảm, mất đi tính hình tợng, mà sự diễn đạt lại cĩ thể phải dài dịng.

*Yêu cầu: Tìm hiểu kĩ ý nghĩa và cách dùng của từng thành

ngữ, cả nghĩa biểu hiện và sắc thái biểu cảm. - Ví dụ: + Nĩi với nĩ nh nớc đổ đầu vịt

+ Đĩ là bọn ngời lịng lang dạ thú, hãm hại ngời vơ tội đến chết đi sống lại.

* Gợi ý:

- "Giờng kia"gợi lại chuyện về Trần Phồn thời Hậu Hán dành riêng cho bạn khi bạn đến chơi, khi bạn về lại treo giờng lên. - "Đàn kia"gợi lại chuyện Chung Tử Kì nghe tiếng đàn của Bá Nha mà hiểu đợc ý của bạn mình. Do đĩ sau khi chết, Bá Nha treo đàn khơng gãy nữa vì cho rằng khơng ai hiểu đợc tiếng đàn của mình.

- Cả hai điển cố trên đều nĩi về tình bạn thắm thiết keo sơn. Chữ dùng ngắn gọn mà biểu hiện đợc tình ý sâu xa, hàm súc. Điển cố chính là những sự việc trớc đây, đợc lồng ghép vào bài văn, vào lời nĩi về những điều tơng tự. Mỗi điển cố nh một sự việc tiêu biểu, điển hình chỉ cần gợi nhắc đến là đã chứa đựng điều định nĩi. Cho nên, điển cố cĩ tính ngăn gọn, hàm súc, thâm thúy. Tuy nhiên, muốn sử dụng và lĩnh hội đ- ợc điển cố thì cần cĩ vốn sống và vốn văn hĩa phong phú.

* Gợi ý:

- "ba thu": Kinh thi cĩ câu: "Nhất nhật bất kiến nh tam thu

hề"(Một ngày khơng thấy mặt nhau lâu nh ba mùa thu". Dùng điển cố này, câu thơ trong truyện Kiều muốn nĩi khi Kim Trọng đã tơng t Thúy Kiều thì một ngày khơng thấy mặt nhau cĩ cảm giác nh ba năm.

7. Bài tập 7.

- GV hớng dẫn, nhận xét,đánh giá.

đối với con cái là: sinh, cúc,phủ,sức,trởng,dục,cố,phục,

Dẫn điển cố này, Thúy Kiều nghĩ đến cơng lao của cha mẹ đối với bản thân mình, mà mình thì sống biền biệt nơi đất khách quê ngời, cha hề báo đáp đợc cha mẹ.

- "Liễu chơng đài": gợi chuyện xa của ngời đi làm ăn xa, viết th về thăm vợ cĩ câu:"Cây liễu ở Chơng đài xa xanh xanh, nay cĩ cịn khơng, hay là tay khác đã vịn bẻ mất rồi". Dẫn điển tích này Thúy Kiều mờng tợng đến cảnh Kim Trọng trở lại thì nàng đã thuộc về ngời khác mất rồi.

- "mắt xanh": Nguyễn Tịch đời Tấn quý ai thì tiếp bằng mắt

xanh(lịng đen của mắt), khơng a ai thì tiếp bằng mắt trắng(lịng trắng của mắt). Dẫn điển cố này, Từ Hải muốn nĩi với Thúy Kiều rằng chàng biết Thúy Kiều ở chốn lầu xanh, hàng ngày phải tiếp khách làng chơi, nhng cha hề yêu ai, bằng lịng với ai. Câu nĩi thể hiện lịng quý trọng, đề cao phẩm giá của nàng.

* Gợi ý:

- Muốn hiểu và sử dụng điển cố phải nắm đợc nguồn gốc của nĩ. Cũng nh thành ngữ, mỗi điển cố ngồi phần nghĩa biểu hiện cơ bản cịn cĩ sắc thái biểu cảm. Vì vậy khi sử dụng cần chú ý phù hợp ở cả hai phơng diện này.

- Ví dụ:+ Lớp trẻ đang tấn cơng vào lĩnh vực mới với sức trai Phù Đổng .

+ Dạo này nĩ chẳng khác gì chúa Chổm.

* Củng cố - dặn dị.

- Từ thực hành, yêu cầu HS nêu lại kiến thức lí thuyết. - Về nhà soạn bài: Chiếu cầu hiền - Ngơ Thì Nhậm.

Soạn ngày 8 tháng 10 năm 2007

Tiết 25,26 : Đọc văn: Chiếu cầu hiền

Ngơ Thì Nhậm

A. mục tiêu bài học.

Giúp HS:

- Hiểu đợc tầm t tởng mang tính chiến lợc, chủ trơng tập hợp nhân tài để xây dựng đất nớc của vua Quang Trung, một nhân vật kiệt xuất trong lịch sử nớc ta. Qua đĩ HS nhận thức đ- ợc tầm quan trọng của nhân tài đối với quốc gia.

- Hiểu thêm đặc điểm của thể chiếu, một thể văn nghị luận trung đại.

B. cách thức tiến hành.

GV hớng dẫn HS đọc sáng tạo, thảo luận, trả lời câu hỏi.

C. Trọng tâm.

Tiết 25: Hồn cảnh ra đời, Đoạn 1 văn bản. Tiết 26: Đoạn 2,3 văn bản.

D. Tiến trình dạy học.

1. Kiểm tra bài cũ: Cảm xúc của em về hình tợng ngời nghĩa sĩ trong bài "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" của Nguyễn Đình Chiểu?

2. Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt I. Tìm hiểu chung.

1. Tiểu dẫn;

Giới thiệu nét chính về tác giả và tác phẩm? 2. Văn bản. a. Hồn cảnh và mục đích sáng tác. b. Bố cục.

- Bài chiếu cĩ bố cục mấy đoạn? Nội dung khái quát từng đoạn?

II. Đọc - hiểu văn bản.

1. Đoạn 1.

- Quy luật xuất xử của ng- ời hiền tài đối với nhà vua nh thế nào? - Lời Khổng Tử nĩi gì? - Tác dụng của việc mợn lời Khổng Tử? 2. Đoạn 2. a. Cách ứng xử của bậc

hiền tài khi Tây Sơn ra Bắc diệt Trịnh.

- Cách ứng xử của sĩ phu

phong trào Tây Sơn.

- Chiếu cầu hiền do Ngơ Thì Nhậm viết theo lệnh của Quang Trung.

- Sau sự kiện Tây Sơn ra Thăng Long "phù Lê diệt Trịnh"năm 178too. Rồi sự can thiệp của quân xâm lợc nhà Thanh và cuộc hành quân thần tốc của Nguyễn Huệ ra Thăng Long đánh đuổi giặc Thanh xâm lợc, mở ra trang sử mới.

- Trong bối cảnh loạn lạc, vua Lê chúa Trịnh mâu thuẫn, kẻ sĩ thờng lúng túng và chán nản bi quan:

+ Nhiều ngời khơng muốn tham gia chính sự, muốn trốn tránh khơng ra làm quan vì sợ liên lũy.

+ Muốn bảo tồn nhân cách nhà Nho" tơi trung khơng thờ hai chủ".

+ Kẻ sĩ Bắc Hà đã hơn ba trăm năm phụng sự nhà Lê, do quan điểm bảo thủ khơng nhận thấy chính nghĩa và sứ mệnh lịch sử của Tây Sơn nên đã bất hợp tác, thậm chí chống lại Tây Sơn.

- Trớc tình hình đĩ, một nhiệm vụ cĩ tầm chiến lợc của vua Quang Trung là thuyết phục trí thức Bắc Hà hiểu đúng nhiệm vụ xây dựng đất nớc mà triều đại Tây Sơn đang dự kiến thực hiện, để họ ra cộng tác, phục vụ cho triều đại mới.

- Đoạn 1( từ đầu đến " ý trời sinh ra nghời hiền tài"- Tác giả đa ra luận điểm về mối quan hệ giữa ngời hiền tài và thiên tử. - Đoạn 2( từ "trớc đây..." đến "...buổi đầu cho trẫm "- Tác giả nêu ra hai vấn đề:

a. Ngầm chỉ trích cách ứng xử của bậc hiền tài khi Tây Sơn ra Bắc diệt Trịnh.

b. Thái độ cầu hiền của Nguyễn Huệ - thành tâm, khiêm nh- ờng nhng rất cơng quyết.

- Đoạn 3 (phần cịn lại): Đờng lối cầu hiền của vua Quang Trung.

- Trớc hết, Ngơ Thì Nhậm chỉ ra quy luật xuất xử của ngời hiền tài và mối quan hệ giữa họ với nhà vua là:

+ Ngời hiền tài phải do thiên tử sử dụng.

+ Khơng làm nh vậy là trái đạo trời, trái quy luật cuộc sống. - Để làm rõ điều đĩ, tác giả đã mở đầu bài chiếu bằng việc m- ợn lời Khổng Tử để ví ngời hiền nh sao sáng trên trời, và quy luật của tinh tú là các sao đều phải chầu về sao Bắc Cực (Bắc thần tợng trng cho thiên tử).

- Việc mợn lời Khổng Tử trong sách luận ngữ cĩ sức thuyết phục đối với sĩ phu Bắc Hà bởi theo quan niệm của Nho gia, Khổng Tử là ơng thánh, lời Khổng Tử là lời dạy thánh hiền, là chân lí bất di bất dịch.

+ Bỏ đi ở ẩn, mai danh ẩn tích, bỏ phí tài năng:"Lui về nơi rừng suối làm dân thờng, bất hợp tác, làm bậc cao ẩn dấu kín danh tiếng khơng xuất hiện suốt đời"

+ Những ngời ra làm quan với Tây Sơn thì hoặc là sợ hãi im lặng, hoặc làm việc cầm chừng.

Bắc Hà nh thế nào?

- Tác giả dùng cách nĩi cĩ gì đặc biệt? Tác dụng của việc dùng các điển tích?

- Hai câu hỏi tu từ cĩ tác dụng gì?

Tiết 26.

2. Đoạn 2.

b. Thái độ cầu hiền của Nguyễn Huệ.

- Thái độ và tấm lịng của vua Quang Trung đợc thể hiện nh thế nào?

- Nhà vua giả bày tâm sự về hiện thực xã hội lúc bây giờ nh thế nào?

- Tác giả mợn lời Khổng Tử để khẳng định điều gì?

- Nhận xét của em về thái độ của tác giả trong lời lẽ cầu hiền?

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 11 chuẩn (Tập 1-đã hoàn chỉnh) (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w