Tiến trình dạy học.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 11 chuẩn (Tập 1-đã hoàn chỉnh) (Trang 25 - 29)

1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt I. Tìm hiẻu chung.

1. Tiểu dẫn.

( HS đọc tiểu dẫn SGK) - Nêu những nét chính về nội dung và hình thức của tác phẩm?

2. Đại ý của đoạn trích.

- Nêu đại ý của đoạn trích này?

II. Đọc - hiểu văn bản.

- Anh chị hãy cho biết cĩ điều gì chung giữa các triều đại mà ơng Quán ghét? - Tác giả đứng về phía nào để lên án những triều đại vua chúa bạo ngợc?

- Anh( chị) cho biết cĩ điều gì chung mà ơng Quán th- ơng yêu giữa các con ngời?

- Ơng Quán ghét và thơng rất rõ ràng. Anh( chị) hãy nhận xét cơ sở của Lẽ ghét

- Cốt truyện xoay quanh cuộc xung đột giữa cái thiện - cái ác.

- Đề cao tinh thần nhân nghĩa truyền thống thể hiện khát vọng lý tởng của tác giả và nhân dân về một xã hội tốt đẹp. - Tác phẩm thuộc loại truyện Nơm bác học nhng manh nhiều tính chất dân gian đợc nhân dân Nam Bộ đĩn nhận nồng nhiệt và lu truyền rộng rãi.

- Đoạn trích này là lời của ơng Quán nĩi với bốn chàng sinh viên: Vân Tiên, Tự Trực, Trịnh Hâm, Bùi Kiệm khi họ cùng uống rợu và làm thơ trong quán của ơng trớc khi vào trờng thi.

- Đoạn trích thể hiện rõ thái độ ghét thơng của ơng Quán. Đây cũng là quan điểm thái độ của nhân dân đối với vua chúa bạo ngợc vơ đạo, với những ngời hiền tài chịu số phân rủi ro.

- Đĩ là sự mê dâm.

- Gây lắm chuyện phiền hà, nhũng nhiễu dân. - Chia lìa đổ nát( chia rẽ bè phái thơn tính lẫn nhau).

- Hậu quả làm dân" sa hầm, sẩy thác" chịu nhiều lầm than cực khổ.

- Đứng về phía nhân dân, theo đạo lý nhân dân.

+ Vua kiệt, vua trụ cả hai đều bạo ngợc, vơ đạo hoang dâm bị nhân dân ốn ghét. Tuy nĩi về các đời vua Trung Quốc nhng thực chất liên tởng tới vua Việt Nam thời Nguyễn cuối thế kỷ XIX thối nát.

- Ơng Quán thơng những con ngời cụ thể: + Đức Thánh nhân( Khổng Tử).

+ Nhan Tử( Học trị Khổng Tử) + Gia Cát Lợng.

+ Các nhà nho, nhà thơ, thầy dạy học.

thơng theo quan điểm đạo đức của tác giả?

- Anh( chị) hãy nhận xét về bút pháp trữ tình của tác giả qua đoạn thơ này?

III. Củng cố - Luyện tập.

- Thực hiện yêu cầu trong câu hỏi SGK.

lận đận chí lớn khơng thành.

- Cơ sở của Lẽ ghét thơng ấy chính là lịng yêu nớc thơng dân vừa sâu sắc vừa mãnh liệt. Là một nhà nho chân chính tác giả đứng về phía nhân dân để lên án bọn cờng quyền bạo ngợc để cảm thơng chia sẻ và thơng xĩt thật sự với những nho sĩ cĩ tài gặp những rủi ro khơng đợc đời trọng dụng. Nguyễn Đình Chiểu thực sự dùng thơ văn của mình để làm vũ khí chiến đấu cho đạo lý bảo vệ chính nghĩa.

- Lời thơ mộc mạc khơng cầu kỳ trau chuốt: sa hầm, sẩy hang, lầm than muơn phần, làm dân nhọc nhằn, lằng nhằng rối dân... là những từ ngữ, hình ảnh diễn tả nỗi khổ của nhân dân.

- Tham khảo phần ghi nhớ SGK.

- Câu thơ thâu tĩm tồn bộ ý nghĩa t tởng và tình cảm của cả đoạn trích: "Vì chng hay ghét cũng là hay thơng" (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Dặn dị: Về nhà soạn bài Chạy giặc của Nguyễn Đình

Chiểu.

* Rút kinh nghiệm: Cần cho HS đọc và tìm hiểu phần chú

thích từ ngữ cĩ tính địa phơng Nam Bộ.

Soạn ngày 25 tháng 9 năm 2007

Tiết 18 . Đọc thêm: Chạy Giặc

Nguyễn Đình Chiểu

A. mục tiêu bài học.

Giúp HS:

- Nắm đợc bức tranh hiện thực xã hội của lục tỉnh Nam Kì khi thực dân Pháp nhảy vào xâm lợc.

- Tình cảm, thái độ của nhà thơ.

B. cách thức tiến hành.

GV hớng dẫn HS đọc sáng tạo, thảo luận, trả lời câu hỏi.

C. Trọng tâm.

Đọc - hiểu văn bản.

D. Tiến trình dạy học.

1. Kiểm tra bài cũ: Phân tích mối quan hệ giữa lẽ ghét và lẽ thơng trong đoạn trích: "Lẽ ghét thơng"

2. Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt I. Tiểu dẫn.

1. Hồn cảnh ra đời bài thơ. thơ.

- Bài thơ ra đời trong hồn cảnh nào?

2. Bố cục:

- Nêu kết cấu bố cục bài thơ?

II. Đọc - hiểu văn bản.

1. Hai câu đề.

- Năm 1859, Thực dân Pháp tiến đánh vào miền Đơng Nam bộ.

- Bức tranh xã hội đợc miêu tả qua những chi tiết, hình ảnh nào?

2.Hai câu thực.

- Hiện thực đát nớc qua hai câu thơ?

- Những từ "Lơ xơ,"dáo dát" gợi tả điều gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Hai câu luận.

- Những địa danh trong câu thơ gợi tả điều gì?

4. Hai câu kết.

- Thái độ, tâm trạng của tác giả?

III. Tổng kết.

- Bài thơ vẽ ra bức tranh hiện thực nhng đĩ cịn thể hiện những nỗi đau gì của tác giả?

- Cảnh đất nớc và nhân dân khi giặc Pháp đến xâm lợc đã đ- ợc nhà thơ miêu tả chân thực và sinh động trong từng câu, từng chữ của bài thơ. Mở đầu bài thơ là nỗi đau:

Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây Một bàn cờ thế phút sa tay

- "Tan chợ" dùng hình ảnh chợ trong câu thơ để thơng báo một hiện thực: tiếng súng ấy là sự mở màn cho cuộc xâm lăng đột ngột, bất ngờ của thực dân Pháp đối với nớc ta. Chợ, trong quan niệm của ngời Việt là khơng gian văn hố mang ý nghĩa cộng đồng, nơi gặp gỡ và giao lu, nơi thể hiện đời sống kinh tế, văn hố của cộng đồng. Nhng khơng gian ấy bây giờ đã bị phá vỡ. Đất nớc ta đã rơi vào thế nguy nan: - Một bàn cờ thế phút sa tay. Cờ thế là cờ quyết định thắng thua trong một nớc đi. Hình ảnh ấy đã nĩi lên một cách thấm thía tình thế hiểm nghèo của đất nớc. Sai lầm trong n- ớc cờ của triều đình nhà Nguyễn đã dẫn đất nớc ta vào thế nguy nan.

- Hai câu thực tạo nên thế sĩng đơi cả về ý, từ ngữ lẫn nhịp điệu: + Bỏ nhà - mất ổ.

+ Lơ xơ chạy - dáo dác bay. + Lũ trẻ - đàn chim.

- Hai chữ " lơ xơ" gợi lên dáng vẻ hốt hoảng, lếch nhếch, bơ vơ của đứa trẻ. Hình ảnh " Đàn chim dáo dát bay" cĩ thể biểu hieenjcar nghĩa thực lẫn nghĩa biểu tợng. Ngay cả cánh chim bây giờ cũng khơng tìm đợc chốn dung thân, nĩi gì đến con ngời.

- Hai câu luận cũng tạo nên bởi nhữnh hình ảnh sĩng đơi. Những miền đất, những địa danh Bến Nghé, Đồng Nai vốn là những vùng đất yên bình bây giờ chỉ cịn là tan hoang, đổ nát. Nhà thơ đã nhìn đất nớc bằng linh giác để nỗi đau ngoại cảnh thấm vào tận tâm linh của nhà thơ.

- Câu hỏi tu từ, cũng là mỉa mai, trách cứ. Hai câu cuối là một tiếng kêu cứu. Là nỗi đau của tác giả cho tình cảnh nớc nhà.

- Cả bài thơ là nỗi đau, đau nớc, đau dân, đau lịng. Trong nỗi đau ấy cịn cĩ cả nỗi đau của một tấm lịng trung quân đã cảm thấy sự đỗ vỡ niềm tin, sự hi vọng vào triều đình phong kiến.

* Củng cố - dăn dị.

- Hệ thống các ý chính ở phần đọc hiểu. - Về nhà soạn bài: " Hơng Sơn phong cảnh ca"

Soạn ngày 27 tháng 9 năm 2007

Tiết 19 . Đọc thêm: Hơng Sơn phong cảnh ca

Chu Mạnh Trinh

A. mục tiêu bài học.

Giúp HS:

-Thấy đợc giá trị phát hiện về cảnh đẹp Hơng Sơn.

- Hiểu đợc niềm say mê của tác giả trớc vẻ đẹp thiên nhiên đất nớc.

B. cách thức tiến hành.

GV hớng dẫn HS đọc sáng tạo, thảo luận, trả lời câu hỏi.

C. Trọng tâm.

- Phần II: Phân tích.

D. Tiến trình dạy học.

1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt I. Vài nét chung.

1.Tác giả.

- Nêu những nét chính về cuộc đời con ngời tác giả?

II. Đọc - hiểu văn bản.

1.Bốn câu đầu.

- Cảm nhận của em về cảnh sắc qua 4 câu đầu?

+ Hình ảnh: non- nớc? + Cảm xúc chủ quan? + Vẻ đẹp riêng của phong cảnh Hơng Sơn qua 4 câu đầu?

2. Hai mơi câu tiếp theo.

- Những hình ảnh nào đợc miêu tả trong các câu thơ tiếp?

- Cảnh thần tiên tác động đến du khách nh thế nào?

- Nghệ thuật miêu tả cảnh sắc Hơng Sơn?

- Tác dụng của phép liệt kê? - Từ ngữ so sánh?

- Bức tranh phong cảnh H- ơng Sơn hiện lên nh thế nào?

*Lu ý:+ Chu Mạnh Trinh( 1862-1905).

+ Ơnglà ngời tài giỏi thành đạt. + Là ngời say mê cái đẹp.

+ Hơng Sơn một danh lam thắng cảnh nổi tiếng. - Cảnh thần tiên - màu sắc tơn giáo.

+ Hình ảnh cụ thể: non non, nớc nớc, mây mây, khơng gian nhiều tầng, nhiều lớp, hữu tình.

+ Thơng qua cảm xúc chủ quan: ao ớc của tác giả đã từ lâu + Đệ nhất động: lời đánh giá, xếp hạng của ngời xa. Nhân vật trữ tình với tâm thế đi tìm cái thú trong cảnh đẹp.

- Rừng mai: chim cúng trái. - Khe yến: cá nghe kinh.

Gợi khơng khí thần tiên, thanh khiết, thốt tục.

- Khách tang hải, giật mình, ngời ta đến với bao mối u phiền chợt thấy nhẹ nhõm, thanh thốt.

- Cảnh đẹp sửa sạch mọi lo toan, thanh lọc tâm hồn. Đĩ chính là ý nghĩa nhân sinh tích cực của vẻ đẹp thần tiên chốn linh sơn.

- Cảnh hiện ra theo bớc chân du khách. + Nào là: suối, chùa, động, am...

- Nghệ thuật liệt kê: tâm thế tiếp nhận cảnh đẹp nhân tạo, thiên tạo, háo hức, tự hào, cảm nhận bằng mọi giác quan. - Hơi thơ cĩ phần hiện đại, cảm thụ thiên nhiên giống nh nhà thơ hiện đại( Xuân Diệu - Vội vàng).

- Bức tranh lung linh sắc màu nơi chốn thần tiên tơi tắn. Đá ngũ sắc, hang lồng bĩng nguyệt.. Từ ngữ so sánh tạo nên bức tranh lung linh, huyền ảo.

3. Năm câu cuối.

- Từ vẻ đẹp phong cảnh, nĩ tác động đến tâm trí con ng- ời nh thế nào?

- Trách nhiệm cơng dân của mỗi ngời?

III. Tổng kết.

- Cảm hứng chủ đạo xuyên suốt bài thơ này là gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Suy ngẫm, bàn luận về cảnh Hơng Sơn. - Cĩ gì cha trọn vẹn.

- Vẻ đẹp Hơng Sơn thanh lọc tâm hồn, tâm thế hành động nh một đệ tử, đứng giữa cuộc đời, t cách một cơng dân thể hiện lịng yêu nớc thầm kín của tác giả.

- Cảm hứng tơn giáo đầy thành kính trang nghiêm của đạo phật. Cảm hứng yêu thiên nhiên, cảm hứng yêu nớc thầm kín của tác giả.

*Củng cố - dặn dị.

- Hệ thống các ý chính của bài giảng.

- Về nhà soạn bài: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc.

Soạn ngày 1 tháng 10 năm 2007

Tiết 20 . Làm văn:

Trả bài viết số 1 - làm văn bài viết số 2

A. Mục đích yêu cầu: Giúp HS : Giúp HS :

- Hiểu rõ những u, khuyết điểm của bài làm để củng cố kiến thức kỹ năng về văn nghị luận.

- Rút kinh nghiệm về cách phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận.

+ Viết đợc bài nghị luận văn học vừa thể hiện hiểu biết về tác phẩm, vừa nêu lên những suy nghĩ riêng bớc đầu cĩ tính sáng tạo.

+ Rèn luyện cách phân tích nêu cảm nghĩa của bản thân.

B. Tiến trình lên lớp. I. Trả bài viết số 1. I. Trả bài viết số 1.

1. Phân tích đề.

- Xác định vấn đề càn nghị luận: cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, ngời tốt và kẻ xấu là cuộc đấu tranh gian khổ trong mọi thời đại. Nhng theo xu hớng tiến bộ, cái thiện luơn chiến thắng cái ác. Truyện cổ tích Tấm Cám chính là sự minh chứng cho cuộc đấu tranh ấy.

2. Nhận xét u, khuyết điểm.

a. Ưu điểm:

- Cơ bản xác định đợc 2 yêu cầu. - Xác lập các ý chi tiết cĩ hệ thống. - Kỹ năng diễn đạt khá.

b. Nhợc điểm:

- Phần lớn trình bày ý lộn xộn, thiếu chặt chẽ. - Dẫn chứng thiếu chính xác.

- Cha cĩ ý khái quát tổng hợp.

3. Rèn luyện, sửa chữa.

- Nắm đợc yêu cầu của đề dựa theo đĩ lập hệ thống ý. - Sửa chữa một số bài cụ thể.

4. Dàn bài đề nghị, đáp án.

- Đã nêu ở tiết 3,4.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 11 chuẩn (Tập 1-đã hoàn chỉnh) (Trang 25 - 29)