II. Làm bài viết số 2: Nghị luận văn học.
2. Thích thực hồi tởng cơng đức.
cơng đức.
- Trớc khi TD Pháp xâm lợc
- SGK.
- Văn tế: tiếng khĩc thơng cho ngời đã khuất. - Bố cục gồm 4 phần:
+ Phần lung khởi: Nêu rõ lý do tế, bắt đầu từ " Than ơi", " Hỡi ơi", " Thơng ơi.
+ Phần thích thực: Kể cơng đức ngời chết, mở đầu bằng " nhớ linh xa"...
+ Phần ai vãn: sự xĩt thơng của ngời sống đối với ngời chết. + Phần kết: lời cầu nguyện của ngời sống đối với ngời chết. - " Hỡi ơi": + Cảm thán tiếng khĩc thơng cho ngời đã khuất. + Hiện thực đất nớc: tình thế cĩ giặc ngoại xâm và ngọn lửa bùng lên chống giặc.
- Âm vang của tiếng súng: gợi cảnh tạo loạn.
+ Giặc - gắn với súng + Dân - gắn liền với tấm lịng - gợi sự tàn bạo - tấm lịng trời đã tỏ. - Tiếng khĩc than mở đầu gợi ra hiện thực của đất nớc trong cảnh tao loạn đồng thời thấy đợc trách nhiệm gánh vác lịch sử của nhân dân.
+ Trận nghĩa đánh Tây: mất - tiếng vang.
- Cái chết của họ để lại tiếng thơm cho muơn đời: cái chết vì dân vì nớc. Cái chết ngẩng cao đầu kiêu hãnh hào hùng. - Sống bình lặng, chân chất đĩi nghèo.
+ " cui cút" - âm thầm, lẻ loi, hắt hiu tội nghiệp.
- Khái quát cao độ về cuộc đời lam lũ, vất vả, tủi cực của ngời nơng dân trong các làng quê xa - sự cảm thơng, xĩt xa của tác giả.
cuộc sống của những ngời dân nh thế nào?
- Nghệ thuật đối trong câu văn biện ngẫu khẳng định điều gì?
- Khi TD Pháp xâm lợc thái độ của những ngời nơng dân nh thế nào?
- Trách nhiệm của ngời nơng dân lúc này nh thế nào?
- Sự trỗi dậy của ý thức cá nhân đợc tác giả miêu tả qua những từ ngữ nào? - Lời văn phủ định cĩ tác dụng gì?
- Em cĩ nhận xét gì về điều kiện chiến đấu của nghĩa quân?
- Tác dụng nghệ thuật tơng phản, đối lập?
- Họ bớc vào trận đấu với khí thế nh thế nào?
- Cảm nhận của em về hình tợng ngời nghĩa sĩ - nơng dân trong trận đánh?
+ Họ vốn xa rời binh đao: cha quen + chỉ biết cha từng + quen làm
- Khẳng định cuộc sống thanh bình, bản chất yêu chuộng hịa bình của ngời nơng dân dù cuộc sống nghèo khổ nhng yên ổn.
- Họ trở thành ngời nghĩa sĩ can trờng với lịng căm thù sâu sắc: + Thấy bịng bong - muốn ăn gan.
+ Xem ống khĩi - muốn cắn cổ - Lịng căm thù đã nuơi ý chí hành động.
- Sử dụng hình ảnh so sánh: mang đậm nét tâm lý, cách nghĩ của ngời nơng dân: trời hạn trơng ma, nhà nơng ghét cỏ. - Sứ mệnh của lịch sử dân tộc đè nặng lên đơi vai họ - trớc đĩ lịch sử đã quên họ. Thái độ căm thù là bản chất yêu nớc của ngời nơng dân.
- Họ trỗi dậy ý thức trách nhiệm cơng dân: + Nào ai đợi, ai địi.
+ Chẳng thèm trốn. + Nào đợi khơng chờ.
- Lời văn phủ định nhng lại nhằm để khẳng định mức độ dứt khốt biểu hiện cao độ và tinh thần sẵn sàng tự nguyện vì đây là cuộc chiến tranh nhân dân, bảo vệ tổ quốc.
- Nguyễn Đình Chiểu đã đứng cao trên tầm t tởng của thời đại để tạc nên bức tợng đài về ngời nghĩa sĩ nơng dân đánh giặc.
- Điều kiện chiến đấu: + áo vải, ngọn tầm vơng. + Lỡi giao phay, rơm con cúi.
Là những vật dụng sinh hoạt hàng ngày. + Kẻ thù: Tàu thiếc, tàu đồng, đạn to, đạn nhỏ.
- Tơng phản, đối lập giữa vũ khí thơ sơ - hiện đại nhằm khẳng định sức mạnh của ý chí, tình thần trách nhiệm đối với dân tộc.
- Vào trận đánh: khí thế đạp lên đầu quân thù mà xơng tới. + Dùng các động từ ở mật độ cao: đánh, đốt, đâm.
+ Các động từ nhanh, mạnh, dứt khốt: đốt xong, chém rớt... - Đặc tả khơng khí náo nhiệt của một trận đánh diễn ra rất nhanh gọn, nhịp thơ nhanh gấp gáp tạo sự hào hứng của nghĩa quân.
- Đoạn văn nh chiếu lên màn ảnh những thớc phim hết sức sinh động, sơi nổi về cuộc chiến đấu tuy khơng bài bản binh pháp gì nhng hết sức dũng cảm quyết liệt.
* Củng cố kiến thức - Dặn dị.
- Hệ thống các ý chính: + Nội đau ban đầu - Lung khởi. + Hồi tởng cơng đức - Thích thực - Về nhà đọc thuộc lịng bài văn tế.
* Kiểm tra bài cũ: Hình ảnh ngời nghĩa sĩ Cần Giuộc trớc khi thực dân Pháp đến cớp nớc và thái độ, tinh thần, hành
Tiết 22: