1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

dac diem loai hinh tieng viet (hoan chinh)

30 1,1K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 395 KB

Nội dung

Giáo án điện tử : tiết 88 đặc điểm loại hình của tiếng việt Giáo viên : Nguyễn Thị Thu Hà... - Loại hình ngôn ngữ : là một tập hợp những ngôn ngữ tuy có thể không cùng nguồn gốc , nh n

Trang 1

Giáo án điện tử : tiết 88

đặc điểm loại hình của tiếng việt

Giáo viên : Nguyễn Thị Thu Hà

Trang 2

Nàynghiên với bút nọ rành rành

Thắng cảnh đồn vang tiếng thị thành

Bay ngát xạ đ a khi vắng khách Tiếng ầm chuông đánh lúc tàn canh

Xoay tròn đá mọc rêu bầm tím Bóng lộn hồ soi n ớc biếc xanh Mây khóm một rào hoa chắn n ớc

Đâylà thật nổi tiếng uy linh

( Đền Ngọc Sơn – khuyết danh ) khuyết danh )

( Đền Ngọc Sơn – khuyết danh ) khuyết danh )

Linh uy tiếng nổi thật là đây

Trang 3

A Khái niệm loại hình ngôn ngữ :

1 Khảo sát ví dụ :

- Sơ đồ nguồn gốc của tiếng Việt

Trang 4

Họ ngôn ngữ Nam á

Dòng Môn – khuyết danh ) Khmer

Tiếng Việt – khuyết danh ) M ờng chung

Tiếng Việt Tiếng M ờng

Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa, thuộc họ ngôn ngữ Nam á, dòng ngôn ngữ Môn – khuyết danh ) Khmer, có quan hệ họ hàng gần gũi nhất với tiếng

M ờng.

Trang 5

A Khái niệm loại hình ngôn ngữ :

1 Khảo sát ví dụ :

- Sơ đồ nguồn gốc của tiếng Việt

=> để phân loại ,phân nhóm ngôn ngữ th ờng dựa vào :

+ Nguồn gốc ,quan hệ họ hàng

Ngữ hệ Nam á: việt ,m ờng ,khơ me

+ N hững đặc điểm cấu tạo bên trong , ngữ pháp

Trang 6

2 Khái niệm :

- Loại hình : Một tập hợp những sự vật ,hiện t ợng có

nghệ thuật ,loại hình báo chí ,loại hình ngôn ngữ )

- Loại hình ngôn ngữ : là một tập hợp những ngôn

ngữ tuy có thể không cùng nguồn gốc , nh ng có

những đặc điểm giống nhau trong cấu trúc ngữ âm ,từ vựng ,ngữ pháp (đặc tr ng cơ bản nhất )

Trang 7

Mét sè lo¹i h×nh ng«n ng÷ trªn thÕ giíi:

Nam ¸ , tiÕng Ju C« ba ë ch©u Phi

lËp

Trang 8

B §Æc ®iÓm lo¹i h×nh cña tiÕng ViÖt :

Trang 9

¢m tiÕt tèi ®a : ¢m ®Çu , vÇn, thanh ®iÖu.

¢m tiÕt tèi thiÓu : ¢m chÝnh vµ thanh ®iÖu VD : µ , õ , ¸

Trang 10

=> Nhận xét : Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp tiếng Việt ( bắt đầu từ tiếng có thể trực tiếp hoặc gián tiếp tạo nên tất cả các

đơn vị có nghĩa nh : từ ,cụm từ , câu )

Trang 13

=> Nhận xét : Khi sử dụng trong lời

nói ,tất cả các từ tiếng Việt đều không biến

đổi hình thái

Đây là đặc điểm khác biệt , một đặc tr ng quan trọng để phân biệt với loại hình ngôn ngữ hòa kết ( biến đổi hình thái )

Trang 14

thái của các từ in đậm và gạch chân

Anh ấy đã cho tôi một cuốn sách.(1)

He gave me a book.(1)

I gave him two books (2)

Trang 15

NhËn xÐt c¸c tõ in ®Ëm vµ g¹ch ch©n

Trang 17

 Nhận xét : Thay đổi trật tự sắp đặt từ ngữ ,thay đổi các h

từ thì ý nghĩa của câu cũng thay đổi

 Vậy biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là sắp

đặt từ theo trật tự tr ớc sau và sử dụng h từ

Trang 18

Nàynghiên với bút nọ rành rành

Thắng cảnh đồn vang tiếng thị thành

Bay ngát xạ đ a khi vắng khách Tiếng ầm chuông đánh lúc tàn canh

Xoay tròn đá mọc rêu bầm tím Bóng lộn hồ soi n ớc biếc xanh Mây khóm một rào hoa chắn n ớc

Đâylà thật nổi tiếng uy linh

( Đền Ngọc Sơn – khuyết danh ) khuyết danh )

( Đền Ngọc Sơn – khuyết danh ) khuyết danh )

Linh uy tiếng nổi thật là đây

Trang 19

C C Kết luận:

* Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp.

Tiếng cũng có thể là từ hoặc là nhân tố để cấu tạo từ.

* Trong tiếng Việt, từ không biến đổi

hình thái.

* Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý

nghĩa ngữ pháp của tiếng Việt là sắp đặt

từ theo thứ tự tr ớc sau và sử dụng các h từ.

Trang 20

Sơ đồ thể hiện các đặc điểm loại hình của tiếng Việt

Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập

Trang 21

D luyệnưtập

Bài tập 1

Chỉ ra sự khác biệt về nghĩa giữa hai câu sau đây: Cuộc săn những ng ời nô lệ đã kết thúc

- Cuộc săn của những ng ời nô lệ đã kết thúc

=> Gợi ý : có sử dụng h từ và không sử dụng h từ

Trang 22

bàiưtậpư2ư(ư nângưcao )

Đây là một bài thơ hồi văn ,loại thơ đ ợc trình bày

sao cho có thể đọc đ ợc nhiều cách mà vẫn có nghĩa

đúng luật

Bùi Hữu Nghĩa sáng tác bài thơ trong nỗi xa cách sáng tác bài thơ trong nỗi xa cách

khi ng ời vợ – khuyết danh ) bà Nguyễn Thị Tồn lặn lội ra kinh

đô Huế

Hãy tìm cách đọc cho ra bài thơ gồm 4 câu đó Và căn cứ vào đặc điểm của tiếng để giải thích tại sao thể hồi văn lại có thể xuất hiện trong tiếng Việt ?

Trang 25

Bài tập nâng cao

Đây lại gửi th đặng đó hay

Hay đó đặng th bỏ nghĩa này

Này nghĩa bỏ th chàng nhớ thiếp

Thiếp nhớ chàng th gửi lại đây

( Bùi Hữu Nghĩa)

- Mỗi tiếng đều có nghĩa – khuyết danh )có khả năng thành đơn

vị có nghĩa

Không có hiện t ợng biến đổi hình thái

Trang 26

Bài tập 1 SGK

-> Vị trí thay đổi + vai trò ngữ pháp thay

đổi + hình thái từ không thay đổi

=>Thuộc loại hình ngôn ngữ đơn

lập + những ngữ liệu trên đ ợc viết bằngtiếng Việt => Tiếng Việt thuộc loại hìnhngôn ngữ đơn lập

Trang 27

A Tiếng Việt là thứ tiếng đơn âm, ý

nghĩa ngữ pháp chủ yếu đ ợc thể hiện

bằng ph ơng thức trật tự từ và h từ.

âm tiết là đơn vị cơ sở, từ không biến đổi hình thái.

với ba đặc tr ng cơ bản: âm tiết (tiếng) là đơn vị cơ sở, từ không biến đổi hình thái,

ý nghĩa ngữ pháp thể hiện chủ yếu nhờ

ph ơng thức trật tự từ và h từ.

ngữ chắp dính, từ không biến đổi hình

thái.

Trang 28

ưdư.Luyệnưtập

Bài tập 1 :

Phân tích đặc điểm loại hình củatiếng Việt thể hiện trong câu sau :

-Con ngựa đá con ngựa đá-Con ngựa đá con ngựa đá

Con kiến bò đĩa thịt bò

H ớng dẫn :-Mỗi âm tiết đều có nghĩa

- Từ dù ở từ loại nào cũng không biến

đổi hình thái

Ngày đăng: 16/07/2014, 08:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ cấu tạo âm tiết tiếng Việt - dac diem loai hinh tieng viet (hoan chinh)
Sơ đồ c ấu tạo âm tiết tiếng Việt (Trang 9)
Hình thái . - dac diem loai hinh tieng viet (hoan chinh)
Hình th ái (Trang 13)
Sơ đồ thể hiện các đặc điểm loại hình của tiếng ViệtSơ đồ thể hiện các đặc điểm loại hình của tiếng Việt - dac diem loai hinh tieng viet (hoan chinh)
Sơ đồ th ể hiện các đặc điểm loại hình của tiếng ViệtSơ đồ thể hiện các đặc điểm loại hình của tiếng Việt (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w