Đặc điểm loại hình của tiếng Việt Trường : THPT C Hải Hậu Soạn giảng : Trần Nam Chung... Có sự khác biệt gì về hình thức ngữ âm và chữ viết của những từ in đậm?. I- Loại hình ngôn ngữĐọ
Trang 2H·y nhí l¹i nguån gèc lÞch sö cña tiÕng ViÖt
Trang 3Sơ đồ nguồn gốc lịch sử tiếng Việt
Họ Nam á
Dòng Môn-Khơme
Việt-Mường (Việt cổ)
Trang 4Đặc điểm loại hình
của tiếng Việt
Trường : THPT C Hải Hậu Soạn giảng : Trần Nam Chung
Trang 5Hãy chuyển các ví dụ sau ra tiếng Anh
* Tôi là một sinh viên:
* Chị ấy yêu thích công việc của chị ấy:
I am a student
She loves her work
(?) Có sự khác biệt gì về hình thức ngữ âm và chữ viết của những
từ in đậm ?( phát âm thành mấy tiếng, viết thành mấy chữ).Tại sao lại có sự khác biệt đó?
(hai chữ) ( một chữ )
(hai chữ) ( một chữ )
Trang 6I- Loại hình ngôn ngữ
Đọc mục I của Sgk/ 56, trả lời các yêu cầu sau:
* Thế nào là loại hình ngôn ngữ ?
* Có những loại hình ngôn ngữ nào ?
Khái niệm loại hình : “Loại hình:Một tập hợp những sự vật ,hiện tượng cùng có
chung những đặc trưng cơ bản nào đó: loại hình nghệ thuật Loại hình báo chí Loại hình ngôn ngữ ” … (Đại từ điển tiếng Việt-NXB Văn hoá -Thông tin-1999)
Loại hình ngôn ngữ : Chỉ tập hợp một số ngôn ngữ tuy không cùng nguồn gốc
nhưng có những đặc trưng cơ bản ( về ngữ âm-từ vựng-ngữ pháp ) giống nhau
Có hai loại hình ngôn ngữ quen thuộc: * Ngôn ngữ đơn lập ( tiếng Việt,Hán )
* Ngôn ngữ hoà kết(tiếng Nga,Pháp )
Trang 7II-Đặc điểm loại hình tiếng việt
Đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ đơn lập
Tiếng là đơn vị cơ sở
của ngữ pháp
Từ không biến đổi hình thái khi sử dụng
Ngữ pháp biểu thị bằng trật tự từ và hư từ
Trang 8Ví dụ 2 “Sao anh không về chơi thôn Vĩ”
1) Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ
pháp
Ví dụ 1 “Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim”
Hai câu thơ gồm bao nhiêu tiếng (âm tiết), bao nhiêu từ? Chúng có
đặc trưng gì về mặt ngữ âm và sử dụng?
Hai câu thơ có 14 tiếng (14 âm tiết), 11 từ ( có 3 từ mỗi từ cấu tạo bởi 2 tiếng : nắng hạ; mặt trời;chân lí ), đọc ,viết đều tách rời
nhau,mỗi tiếng là một từ hoặc là một yếu tố cấu tạo từ
Câu thơ có 7 tiếng (7 âm tiết) bảy từ ,đọc viết đều tách rời nhau Kết luận : Về mặt ngữ âm, tiếng là một âm tiết (khi đọc và viết
đều tách rời nhau)
Về mặt sử dụng ,tiếng có thể là từ hoặc yếu tố tạo từ
Trang 92) Từ không biến đổi hình thái
Ví dụ 1:
“Tôi 1 tặng anh ấy 1 một cuốn sách , anh ấy 2 cho tôi 2 một quyển vở”
(?) Chỉ ra vai trò ngữ pháp của những từ in đậm? Xét về mặt ngữ âm
và sự thể hiện bằng chữ viết chúng có gì đặc biệt?
(Chủ ngữ) (Bổ ngữ) (Chủ ngữ) (Bổ ngữ)
* Xét về mặt ngữ âm và chữ viết không có sự khác biệt giữa Tôi1 và
Tôi2 ,giữa Anh ấy1 và Anh ấy2 Chúng chỉ có sự khác nhau về vị trí và vai trò cú pháp.
Hãy chuyển ví dụ 1 ra tiếng Anh( một ngoại ngữ mà anh chị biết.) So sánh chúng với nhau về
mặt ngữ âm và chữ viết?
Trang 10“ Tôi tặng anh ấy một cuốn sách , anh ấy cho tôi một quyển vở”
Tiếng Việt- Ngôn ngữ đơn lập Tiếng Anh- Ngôn ngữ hoà kết
“Tôi1 tặng anh ấy1 một cuốn sách , anh
ấy2 cho tôi2 một quyển vở” “ gave I1 gaveme him1 a book and he2
2 a notebook”
*Tôi1 (CN) = Tôi2 (BN)
*Anh ấy1(BN) = Anh ấy2 (CN)
*Tôi1=I (CN) Tôi2=Me ( BN)
*Anh ấy1=Him(BN) Anh ấy2=He(CN)
Kết luận : * Trong tiếng Việt ,từ không biến đổi hình thái khi cần biểu thị ý nghĩa ngữ pháp
* Trong tiếng Anh ,để biểu thị những ý nghĩa ngữ pháp khác
nhau, từ thường phải biến đổi hình thái
Trang 11VÝ dô më réng
T«i1 yªu c« Êy1 C« Êy2 yªu t«i2 I1 love her1 She2 loves me2
* T«i1(CN) = T«i2 (BN)
* C« Êy1(BN) = C« Êy2 (CN)
*T«i1=I (CN)T«i2= Me (BN)
*C« Êy1=Her (BN)C« Êy2=She (CN)
Trang 12Đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ đơn lập
Tiếng là đơn vị cơ sở
của ngữ pháp
Từ không biến đổi hình thái khi sử dụng
Ngữ pháp biểu thị bằng trật tự từ và hư từ
Trang 13NhiÖm vô vÒ nhµ
T×m hiÓu phÇn cßn l¹i cña bµi häc Lµm bµi tËp sè 1 phÇn luyÖn tËp