Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
176 KB
Nội dung
I. Loạihình ngôn ngữ II. Đặc điểmloạihình của Tiếng Việt III. Ghi nhớ 2- Loạihình ngôn ngữ là gì? I. LOẠIHÌNH NGÔN NGỮ I. LOẠIHÌNH NGÔN NGỮ 1- Khái niệm loại hình: Một tập hợp những sự vật, hiện tượng cùng Một tập hợp những sự vật, hiện tượng cùng có chung những nét cơ bản nào đó. Ví dụ: có chung những nét cơ bản nào đó. Ví dụ: loạihình nghệ thuật, loạihình báo chí, loạiloạihình nghệ thuật, loạihình báo chí, loạihình ngôn ngữ. hình ngôn ngữ. Là tập hợp những đơn vị ngôn ngữ có cùng Là tập hợp những đơn vị ngôn ngữ có cùng đặc trưng cơ bản. đặc trưng cơ bản. Ngữ hệ Ấn- Âu: ngôn ngữ một số quốc gia ngôn ngữ một số quốc gia thuộc Ấn Độ- Châu Âu: Anh, Đức, Nga, Ấn thuộc Ấn Độ- Châu Âu: Anh, Đức, Nga, Ấn Ngữ hệ Nam- Á: ngôn ngữ các nước thuộc ngôn ngữ các nước thuộc Đông Nam Châu Á: Thái, Việt…. Đông Nam Châu Á: Thái, Việt…. 2.1 Dựa vào ngôn ngữ có cùng nguồn gốc, ta 2.1 Dựa vào ngôn ngữ có cùng nguồn gốc, ta có: có: 2. Loạihình ngôn ngữ là gì? 2.2 Dựa vào những đặc trưng cơ bản: ngữ âm, 2.2 Dựa vào những đặc trưng cơ bản: ngữ âm, từ vựng…: từ vựng…: • Ngôn ngữ đơn lập: Chữ viết: có thể viết tách biệt ra từng âm tiết: Việt, Thái, Hán. • Ngôn ngữ hòa kết: Có thể viết dính, viết nối với nhau: Anh, Đức, Nga 2. Loạihình ngôn ngữ là gì? Cho ví dụ sau: Cho ví dụ sau: “Gió Tháp Mười đã thổi, thổi rất sâu. “Gió Tháp Mười đã thổi, thổi rất sâu. Có nỗi thương đau có niềm hi vọng” Có nỗi thương đau có niềm hi vọng” ? ? Hai câu thơ trên có bao nhiêu tiếng, bao nhiêu Hai câu thơ trên có bao nhiêu tiếng, bao nhiêu từ? từ? ? ? Xét từ “sâu”, “niềm”, “đau” kết hợp với từ khác Xét từ “sâu”, “niềm”, “đau” kết hợp với từ khác có nghĩa? có nghĩa? ? ? Từ ví dụ sau cho biết tiếng có vai trò thế nào Từ ví dụ sau cho biết tiếng có vai trò thế nào trong việc tạo từ? trong việc tạo từ? II. ĐẶC ĐIỂMLOẠIHÌNH TIẾNG VIỆT II. ĐẶC ĐIỂMLOẠIHÌNH TIẾNG VIỆT “ “ Gió / Gió / Tháp Mười Tháp Mười / đã/ thổi/, thổi/ rất/ sâu. / đã/ thổi/, thổi/ rất/ sâu. Có/ nỗi / Có/ nỗi / thương đau thương đau /có /niềm/ /có /niềm/ hi vọng hi vọng ” ” có 16 tiếng, 16 âm tiết, 13 từ có 16 tiếng, 16 âm tiết, 13 từ Các tiếng là yếu tố cấu tạo từ: Các tiếng là yếu tố cấu tạo từ: Sâu sắc, sâu xa; niềm đau, niềm tin; đau Sâu sắc, sâu xa; niềm đau, niềm tin; đau mắt, nỗi đau… mắt, nỗi đau… Đơn vị nhỏ nhất tạo từ, ngữ và câu • Về ngữ âm: tiếng là âm tiết (khi nói cũng như khi viết mỗi âm tiết được tách biệt rõ ràng) • Về mặt sử dụng: tiếng có thể là từ hoặc yếu tố tao từ. Ví dụ: Sao/ anh/ không/ về/ chơi/ thôn/ Vĩ? Có 7 tiếng, 7 âm tiết, 7 từ. Có 7 tiếng, 7 âm tiết, 7 từ. Mỗi tiếng cũng có thể là yếu tố tạo từ: trở về, Mỗi tiếng cũng có thể là yếu tố tạo từ: trở về, ăn chơi… ăn chơi… 1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp? Xét các ví dụ sau: Anh ấy(a) yêu cô ấy(a) Cô ấy(b) yêu anh ấy(b) ? Về mặt ngữ âm và chữ viết, những từ thuộc hai ví dụ trên có thay đổi không? Anh ấy (a): chủ ngữ. Anh ấy (a): chủ ngữ. Cô ấy (a): bổ ngữ động từ yêu. Cô ấy (a): bổ ngữ động từ yêu. Cô ấy (b): chủ ngữ. Cô ấy (b): chủ ngữ. Anh ấy (b): bổ ngữ động từ yêu Anh ấy (b): bổ ngữ động từ yêu Về ngữ âm, chữ viết các cặp từ ngữ không có sự khác biệt. Chúng chỉ khác nhau về vị trí. 2. Từ không biến đổi hình thái Anh ấy(a) yêu cô ấy(a) Anh ấy(a) yêu cô ấy(a) Cô ấy(b) yêu anh ấy(b) Cô ấy(b) yêu anh ấy(b) He loves her She loves him Anh ấy (a): chủ ngữ = he (chủ ngữ) Anh ấy (b): bổ ngữ = him (túc từ). Cô ấy (a): bổ ngữ = her ( túc từ) Cô ấy (b): chủ ngữ = she (chủ ngữ) ? Dịch từ Tiếng Việt sang Tiếng Anh ví dụ trên. Nhận xét?