Kiến thức : HS cần nắm được - Bốn đặc điểm sơng ngịi nước ta - Mối quan hệ giữa sơng ngịi nước ta với các nhân tố TN và con người - Mục 2 Khai thác kinh tế và bảo vệ sự trong sạch của c
Trang 1Tuần: 30
Ngày dạy:29 / 3 / 2010
Tiết:39
Bài: 33
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức : HS cần nắm được
- Bốn đặc điểm sơng ngịi nước ta
- Mối quan hệ giữa sơng ngịi nước ta với các nhân tố TN và con người
- Mục 2 Khai thác kinh tế và bảo vệ sự trong sạch của các dịng sơng:
+ Biết giá trị kinh tế của sơng ngịi và việc khai thác các nguồn lợi của sơng ngịi
ở nước ta
+ Biết sơng ngịi nươc ta đang bị ơ nhiễm và nguyên nhân của nĩ
2 Kỹ năng:
- Phân tích mối quan hệ giữa sơng ngịi với các yếu tố tự nhiên khác và hoạt động kinh tế của con người
- Nhân biết được hiện tượng nước sơng bị ơ nhiễm qua tranh ảnh và thực tế
3 Thái độ:
- Cĩ ý thức giữ gìn bảo vệ nguồn nước ngọt và các sơng, hồ của quê hương, đất nước
- Khơng đổ chất thải vào các sơng hồ
II CHUẨN BỊ
Giáo viên: Bản đồ các hệ thống sơng ngịi Việt Nam
Học sinh:SGK Tập bản đồ, Atlat ĐL tự nhiên Việt Nam, chuẩn bị bài theo phần hướng dẫn tự học ở nhà
III PHƯƠNG PHÁP
Khai thác đồ dùng trực quan
Vấn đáp.Diễn giảng
Thảo luận nhĩm
IV TIẾN TRÌNH
1 Ổn định: Kiểm diện, kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
2 Kiểm tra bài cũ:
* Tự luận 7điểm
Hỏi: Nước ta có mấy mùa khí hậu ? Nêu đặc trưng khí hậu từng mùa ở nước
ta ?
Đáp: -Khí hậu nước ta có 2 mùa (1 đ)
+ Mùa gió đông bắc từ tháng 11 -> 4: đông lạnh, mưa phùn (Bắc); khô nóng kéo dài (Nam) (3 đ)
+ Mùa gió tây nam tháng 5 -> 10 tạo nên mùa hạ nóng ẩm có mưa to gió lớn và dông bão diễn ra phổ biến trên cả nước (3đ)
* Trắc nghiệm 3điểm
ĐẶC ĐIỂM SƠNG NGỊI VIỆT NAM
Trang 2Khĩ khăn và trở ngại đối với đời sống nhân dân ta do khí hậu và thời tiết đặc biệt sinh ra:
a Sâu bệnh phát triển tác hại cho cây trồng
b Thiên tai như bão lũ gây thiệt hại tài sản nhân mạng
c Sương muối, sương giá, lũ quét lũ cuốn, xĩi mịn đất đai, tác hại nơng nghiệp
d Tất cả ( a + b + c ) đều đúng
Câu d: 3điểm
3 Bài mới:
Giới thiệu: Sơng ngịi, kênh rạch, ao hồ…là những hình ảnh rất quen thuộc đối với
chúng ta Dịng nước khi vơi, khi đầy theo sát mùa khơ, mùa mưa và mang lại cho
ta bao nguồn lợi lớn Song nhiều khi lũ lụt cũng gây ra những tai họa khủng khiếp cướp đi sinh mạng và của cải của rất nhiều người Hơm nay chúng ta cùng nghiên cứu xem sơng ngịi Việt Nam cĩ những đặc điểm…
Hoạt động của Giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1 Bước 1: GV sử dụng bản đồ các hệ thống sơng
ngịi Việt Nam kết hợp với H33.1 SGk / 118, giới
thiệu về mạng lưới sơng ngịi của nước ta Nhắc
HS chú ý bảng chú giải để biết được các đối
tượng địa lí
Bước 2: GV hướng dẫn HS dựa vào kênh chữ
SGK/ 117 đến 119 kết hợp với hình 33.1 SGK/
118 Chia lớp 4 nhĩm ( 3phút ) Mỗi nhĩm thảo
luận 1 nội dung theo yêu cầu của GV
+ Nhóm 1: Tìm hiểu mạng lưới sông ngòi
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về hướng chảy
+ Nhóm 3: Tìm hiểu về mùa nước
+ Nhóm 4: Tìm hiểu về hàm lượng phù sa
* Sau 3 phút GV gọi học sinh các nhĩm lên trình
bày trên bảng động, nhĩm khác nhận xét bổ sung,
GV chốt kiến thức trọng tâm
Nội dung cụ thể như sau:
Nhĩm 1: Đặc điểm mạng lưới của sơng ngịi
Việt Nam Tại sao nước ta cĩ nhiều sơng nhưng
phần lớn là sơng nhỏ, ngắn dốc?
( Do ¾ diện tích là đồi núi, đồi núi ăn lan ra biển
nên dịng chảy dốc, lũ nhanh và do địa hình hẹp
ngang )
Nhĩm 2: Đặc điểm hướng chảy sơng ngịi Việt
Nam?
1 Đặc điểm chung
a Nước ta cĩ mạng lưới sơng ngịi dày đặc, phân bố rộng trên cả nước:
- Cĩ 2360 dịng sơng chủ yếu
là sơng ngắn, dốc
b Hướng chảy chính là hướng TB-ĐN và vịng cung:
Trang 3- Hướng TB-ĐN: sông Hồng, SĐà, STiền, SHậu,
SMã
- Hướng vòng cung: SLô, SGâm, SCầu, SThương,
SLục Nam
* GV gọi Hs lên xác định trên bản đồ “ các hệ
thống sông Việt Nam” các sông chảy theo hai
hướng: TB- ĐN và hướng vòng cung.( Gọi HS
TB-Yếu, củng cố kĩ năng cơ bản cho học sinh)
* Đặt câu hỏi nâng cao bồi giỏi:
- Vì sao đại bộ phận sông ngòi chảy theo hướng
TB-ĐN và đều đổ ra biển Đông?
( Do cấu trúc địa hình và địa thế thấp dần từ TB
xuống ĐN )
Nhóm 3: Khác thác kênh chữ và bảng 33.1
SKG/ 119.
- Đặc điểm mùa nước của sông ngòi Việt Nam?
- Vì sao sông ngòi có 2 mùa nước khác nhau rõ
rệt?
- Cho biết mùa lũ trên các sông có trùng nhau
không và vì sao có sự khác biệt ấy?
( Mùa lũ trùng mùa gió TN, mùa hạ có lượng mưa
lớn chiếm 80% cả năm , mùa mưa không trùng
nhau vì chế độ mưa mỗi khu vực khác nhau
Riêng khu vực Trung Bộ mùa lũ muộn hơn do
mùa mưa lệnh hẳn về thu đông.)
Nhóm 4:
- Đặc điểm phù sa của sông ngòi Việt Nam?
- Cho biết phù sa lớn đã có những tác động như
thế nào tới thiên nhiên và đời sống cư dân đồng
bằng châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long?
(Thiên nhiên: bồi đắp phù sa, đất màu mỡ, đời
sống cư dân: phong tục tập quán, canh tác nông
nghiệp ) GV trình chiếu Slide hình ảnh minh họa
c Sông ngòi nước ta có chế
độ nước theo mùa: mùa lũ và mùa cạn ( mùa lũ lượng nước tới 70-80% lượng nước cả năm)
d Sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn trung bình 223g/m3
- Tổng lượng phù sa mang theo dòng nước 200triệu tấn / năm
Trang 4* Chuyển ý sáng hoạt động 2:
Bước 1:
GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh kết hợp kênh
chữ và vốn hiểu biết để tìm hiểu về
+ Giá trị sông ngòi
+ Nguyên nhân sông bị ô nhiễm
+ Biện pháp khắc phục
GV đặt câu hỏi nhỏ gợi mở tạo điều kiện cho
HS TB-yếu trả lời
* GV trình chiếu Slide hình ảnh về nhà máy thủy
điện, cơng trình thủy lợi, đánh bắt chế biến thủy
sản, giao thơng, du lịch…vv tận dụng nguồn lợi
từ sơng ngịi Giáo viên đặt câu hỏi khai thác
tranh:
Trong mọi hoạt động kinh tế, đời sống của con
2 Khai thác kinh tế và bảo
vệ sự trong sạch của các dịng sơng
a Giá trị của sông:
-Thủy điện
-Thủy lợi
-Bồi đắp nên đồng bằng màu mỡ -> trồng cây lương thực -Thủy sản
Một làng chày ven sơng
Giao thơng vận chuyển trên sơng
Trang 5người, sông ngòi đã đem lại cho chúng ta
những thuận lợi gì?( Giá trị ? )
Tìm trên hình 33.1 các hồ nước Hịa Bình, Trị
An, Ialy, Thác Bà, Dầu Tiếng Cho biết chúng
nằm trên những dịng sơng nào?
(- Hồ Hịa Bình: S Đà
- Hồ Trị An: S.Đồng Nai
- Hồ Ialy: S.Xêxan
- Hồ Thác Bà: S.Chảy
- Hồ Dầu Tiếng: S Sài Gịn )
(Gọi HS lên xác định, GV uốn nắn sửa sai)
Chú ý rèn kĩ năng đọc bản đồ xác định các đối
tượng trên bản đồ cho HS, nhất là HS trung bình
yếu.)
Nhân dân ta đã tiến hành những biện pháp nào
để khai thác các nguồn lợi và hạn chế tác hại
của lũ lụt?
- Hồ chứa nước: thủy điện, thủy lợi, thủy sản, du
lịch Hồ Hịa Bình
- Chung sống với lũ ở đồng bằng sơng Cửu Long,
tận dụng nguồn nước để thau chua rửa mặn, nuơi
thủy sản
- Phát triển giao thơng, du lịch
- Tận dụng phù sa bĩn ruộng
- Tận dụng thủy sản tự nhiên cải thiện đời sống,
phát triển kinh tế )
* GV trình chiếu Slide hình ảnh sơng ngịi bị ơ
nhiễm
-Giao thông, du lịch
b Sông ngòi nước ta đang
bị ô nhiễm:
Nguyên nhân:
Nhà máy mì xả nước thải trực tiếp ra sơng
Trang 6Qua các tranh ảnh vừa xem em cho biết nguyên
nhân làm ơ nhiễm nguồn nước sơng?
- Nước thải, chất thải của sản xuất cơng nghiệp,
nơng nghiệp, dịch vụ và sinh hoạt
- Vật liệu chìm đắm cản trở dòng chảy tự nhiên
và đánh bắt thủy sản bằng hóa chất, diện
* Liên hệ đến Hồ Dầu Tiếng cơng trình thủy lợi
lớn ở Tây Ninh, hiểu được giá trị của Hồ Dầu
Tiếng trong sinh hoạt, sản xuất càng ý thức hơn
về vấn đề bảo vệ nguồn nước sơng hồ
Để khắc phục tình trạng nước sơng bị ơ nhiễm
chúng ta cần phải làm gì?
* Thơng qua câu trả lời của học sinh giáo viên
giáo dục học sinh ý thức giữ gìn bảo vệ nguồn
nước ngọt các sơng, hồ của quê hương, đất nước,
nhất là ở địa phương nơi các em sinh sống
* Liên hệ thực tế ở Tây Ninh cĩ những con sơng
nào chảy qua? Tình trạng nước sơng như thế nào?
Thơng qua đĩ giáo dục cho học sinh ý thức cao về
bảo vệ nguồn nước sơng được trong sạch đồng
thời bảo vệ mơi trường chung
-Do ảnh hưởng nước thải công nghiệp, nông nghiệp,sinh hoạt của con người…
Biện pháp khắc phục:
-Tích cực phòng chống lũ -Bảo vệ và khai thác hợp lí các nguồn lợi từ sông ngòi -Không thải chất bẩn xuống sông hồ
4 Củng cố và luyện tập
- Vì sao phần lớn sông ngòi ở nước ta đều là sông nhỏ ngắn và dốc ?
- Hai hướng chảy chính của sông ngòi Việt Nam ?
- Qua hình 33.1 SGK/ 118 cho biết ở Việt Nam có sông nào chảy qua lãnh thổ nước khác trước khi đổ ra biển
a Sông Kì Cùng, sông Sê San, sông Srêpok (x) b Sông Hồng, sông Cửu Long
5 Hướng dẫn học sinh tự học
- Học bài và xem lại hướng chảy của sông ngòi, 2 mùa lũ-cạn tương ứng với 2 mùa khô và mưa của khí hậu
- Xem lại hình 33.1 SGK/ 118 về sự phân bố sông ngòi Việt Nam
- Hoàn thành bài tập bản đồ địa lí 8
- Chuẩn bị bài 34 “Các hệ thống sông lớn ở nước ta”
- Nghiên cứu trước nội dung bài học về:
Trang 7+ Vị trí và tên gọi 9 hệ thống sông lớn.
+ Đặc điểm 3 vùng thủy văn Bắc bộ, Trung bộ, Nam bộ
+ Sưu tầm tư liệu, hình ảnh về sông ngòi và khai thác du lịch sông ở Việt Nam
V RÚT KINH NGHIỆM