GIÁO ÁN MĨ THUẬT 1-CKTKN-GDMT-CÓ HÌNH MINH HỌA

73 329 2
GIÁO ÁN MĨ THUẬT 1-CKTKN-GDMT-CÓ HÌNH MINH HỌA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n TUẦN 1 Lớp 1 Thứ , ngày tháng năm 201 Môn: Mỹ thuật. Tiết CT: 01 Tên bài dạy: XEM TRANH THIẾU NHI I/ MỤC TIÊU: - HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi. - Bước đầu biết quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trong tranh. - Biết khi vui chơi phải biết nhường nhòn, không được xô đẩy nhau trong lúc chơi. - HS khá, giỏi: Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của từng bức tranh. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Tranh, ảnh của thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi (ở sân trường, ngày lễ, công viên). - HS: Vở tập vẽ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bò của HS. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hoạt động 1: Giới thiệu tranh về đề tài thiếu nhi vui chơi: - Chủ đề vui chơi có rất nhiều hoạt động. - Cho HS kể lại những hoạt động vui chơi. c/ Hoạt động 2: Xem tranh: - Cho HS xem các tranh đã chuẩn bò, kết hợp đặt câu hỏi: + Bức tranh vẽ hoạt động nào? + Trên tranh có những hình ảnh gì? + Hình ảnh nào là hình ảnh chính của bức tranh? + Hình ảnh nào là hình ảnh phụ? + Các hình ảnh chính phụ được sắp xếp ở đâu? + Em có thể cho biết các hình ảnh trong tranh - Trưng bày dụng cụ học tập. - Lắng nghe. - 2-3 em kể. - Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung. + Đua thuyền, bơi lội,… + Nêu các hình ảnh và mô tả hình dáng, động tác. + Hỗ trợ làm rõ nội dung chính. + Đòa điểm. Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n đang diễn ra ở đâu? + Có những màu nào được vẽ trên tranh? + Em thích bức tranh nào nhất? + Vì sao em thích bức tranh đó? - Bổ sung và tóm tắt nội dung tranh. d/ Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá: - Tinh thần, thái độ học tập của lớp. - Tuyên dương HS phát biểu. 3/ Củng cố: - Liên hệ, giáo dục. 4/ Dặn dò: - Chuẩn bò bài sau. Chuẩn bò đầy đủ đồ dùng học tập. +HS khá, giỏi bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của từng bức tranh. - Quan sát, theo dõi. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. GHI CHÚ TUẦN 2 Lớp 1 Thứ , ngày tháng năm 201 Môn: Mỹ thuật. Tiết CT: 02 Tên bài dạy: VẼ NÉT THẲNG I/ MỤC TIÊU: - HS nhận biết được một số loại nét thẳng. Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n - Biết cách vẽ nét thẳng. - Tập vẽ phối hợp các nét thẳng để vẽ tạo thành hình đơn giản. - Biết được vẻ đẹp của mọi vật xung quanh. - HS khá, giỏi: Phối hợp các nét thẳng để vẽ thành thạo hình vẽ có nội dung. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Ảnh, hình vẽ các nét thẳng. - HS: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bò của HS. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/Hoạt động 1: Giới thiệu nét thẳng: - Giới thiệu thế nào là nét vẽ và tên của chúng. - Yêu cầu HS xem hình vẽ Vở tập vẽ 1 H: Hãy chỉ ra nét ngang, nghiêng, đứng, nét gãy? - Chỉ vào cạnh bàn, bảng hay vẽ lên bảng và đặt câu hỏi H: Đây là nét gì? H: Em hãy cho ví dụ về những nét nay ở các đồ dung hay những hình ảnh khác? c/ Hoạt động 2: Cách vẽ: - Giới thiệu cách vẽ nét thẳng kết hợp với tranh qui trình: + Vẽ nét ngang + Vẽ nét đứng + Vẽ nét nghiêng - Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước. - Trưng bày dụng cụ học tập. - Quan sát, theo dõi. - Quan sát, theo dõi - HS Trả lời. - HS Trả lời. - HS Trả lời. - Quan sát, theo dõi. - Quan sát, theo dõi. Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n d/ Hoạt động 3: Thực hành: - Tổ chức cho HS thực hành. - Theo dõi, giúp đỡ HS. e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Nêu các yêu cầu cần nhận xét. - Cho HS chọn bài vẽ tốt. - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm. 3/ Củng cố: - Cho HS nhắc lại thế nào là các nét vẽ. - Liên hệ, giáo dục. 4/ Nhận xét, dặn dò: Nhận xét sự chuẩn bò, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bò bài sau. Chuẩn bò đầy đủ đồ dùng học tập. - Thực hành vẽ. + HS khá, giỏi phối hợp các nét thẳng để vẽ thành thạo hình vẽ có nội dung. - Quan sát, theo dõi. - Nhận xét, góp ý. - Cá nhân chọn. - 2 – 3 em nêu. -Lắng nghe rút kinh nghiệm. GHI CHÚ Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n TUẦN 3 Lớp 1 Thứ , ngày tháng năm 201 Môn: Mỹ thuật. Tiết CT: 03 Tên bài dạy: MÀU VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH ĐƠN GIẢN I/ MỤC TIÊU: - Nhận biết 3 màu: Đỏ, vàng, xanh lam. - Biết chọn màu, vẽ màu vào hình đơn giản tô được màu kín hình. - Thích vẻ đẹp của bức tranh khi được tô màu. - HS khá, giỏi: Cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh khi được tô màu. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Tranh, ảnh, đồ vật có màu đỏ, vàng, lam. - HS: Vở tập vẽ, màu vẽ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bò của HS. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/Hoạt động 1: Giới thiệu màu sắc: - Giới thiệu 3 màu cơ bản: Màu đỏ, vàng, lam. Kết hợp cho quan sát tranh, ảnh, đồ vật đã chuẩn bò và đặt câu hỏi: + Hãy gọi tên các màu ở hình 1? + Em biết hoa, quả nào có màu đỏ, màu vàng? + Em còn thấy màu đỏ, màu vàng ở đâu? + Dãy núi nhìn từ xa có màu gì? + Nước biển có màu gì? - Kết luận hoạt động 1 kết hợp chỉ mẫu. c/ Hoạt động 2: Cách vẽ: - Giới thiệu cách vẽ màu kết hợp với tranh qui trình: + Tô màu đều tay, không tô chờm ra ngoài hình vẽ. - Trưng bày dụng cụ học tập. - Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung. - Quan sát, theo dõi - Quan sát, theo dõi. Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n - Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước. d/ Hoạt động 3: Thực hành: - Tổ chức cho HS thực hành. - Theo dõi, giúp đỡ HS. e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Nêu các yêu cầu cần nhận xét. - Cho HS chọn bài vẽ tốt. - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm. 3/ Củng cố: - Cho HS nhắc lại 3 màu cơ bản. - Liên hệ, giáo dục. 4/ Nhận xét, dặn dò: Nhận xét sự chuẩn bò, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bò bài sau. Chuẩn bò đầy đủ đồ dùng học tập. - Quan sát, nhận xét. - Thực hành vẽ. + HS khá, giỏi cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh khi được tô màu. - Quan sát, theo dõi. - Nhận xét, góp ý. - Cá nhân chọn. - 2 – 3 em nêu. -Lắng nghe rút kinh nghiệm. GHI CHÚ Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n TUẦN 4 Lớp 1 Thứ , ngày tháng năm 201 Môn: Mỹ thuật. Tiết CT: 04 Tên bài dạy: VẼ HÌNH TAM GIÁC I/ MỤC TIÊU: - HS nhận biết được hình tam giác. - Biết cách vẽ hình tam giác và vẽ được một số đồ vật có dạng hình tam giác. - Thấy được vẻ đẹp của một số đồ vật. - HS khá, giỏi: Từ hình tam giác vẽ được hình tạo thành bức tranh đơn giản. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Một số đồ vật, dụng cụ học tập có dạng hình tam giác. - HS: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bò của HS. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/Hoạt động 1: Giới thiệu hình tam giác: - Giới thiệu đồ vật, đồ dùng học tập có dạng hình tam giác, kết hợp đặt câu hỏi: - Yêu cầu HS xem hình vẽ B4 Vở tập vẽ 1 H: Đây là những hình vẽ cái gì? - Yêu cầu HS xem hình 3 - Trưng bày dụng cụ học tập. - Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung. - HS Trả lời. Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n H: Đây là những hình gì? H: Những đồ vật này được vẽ từ hình gì? - KL: Có thể vẽ nhiều hình ( vật, đồ vật ) từ hình tam giác. - Kết luận hoạt động 1. Kết hợp chỉ mẫu. c/ Hoạt động 2: Cách vẽ: - Giới thiệu cách vẽ hình tam giác kết hợp với tranh qui trình: B1: Vẽ nét từ trên xuống B2: Vẽ nét từ trái sang phải B3: Vẽ nét từ trên xuống nối 2 cạnh còn lại B1 B2 B3 - Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước. d/ Hoạt động 3: Thực hành: - Tổ chức cho HS thực hành. - Theo dõi, giúp đỡ HS. e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Nêu các yêu cầu cần nhận xét. - Cho HS chọn bài vẽ tốt. - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm. 3/ Củng cố: - Cho HS nhắc lại cách vẽ hình tam giác. - Liên hệ, giáo dục. 4/ Nhận xét, dặn dò: Nhận xét sự chuẩn bò, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bò bài sau. Chuẩn bò đầy đủ đồ dùng học tập. - HS Trả lời. - HS Trả lời. - Quan sát, theo dõi - Quan sát, theo dõi. - Quan sát, nhận xét. - Thực hành vẽ. + HS khá, giỏi từ hình tam giác vẽ được hình tạo thành bức tranh đơn giản. - Quan sát, theo dõi. - Nhận xét, góp ý. - Cá nhân chọn. - 2 – 3 em nêu. -Lắng nghe rút kinh nghiệm. Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n GHI CHÚ TUẦN 5 Lớp 1 Thứ , ngày tháng năm 201 Môn: Mỹ thuật. Tiết CT: 05 Tên bài dạy: VẼ NÉT CONG I/ MỤC TIÊU: - HS nhận biết được nét cong. - Biết cách vẽ nét cong và tập vẽ được hình có nét cong và tô màu. - Cảm nhận được vẻ đẹp của mọi đồ vật. - HS khá, giỏi: Vẽ được một tranh đơn giản có nét cong và tô màu theo ý thích. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Một số đồ vật có dạng hình tròn. Hình vẽ nét cong như: Cây, dòng sông, con vật, - HS: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bò của HS. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: - Trưng bày dụng cụ học tập. Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n b/Hoạt động 1: Giới thiệu nét cong: - Giới thiệu đồ vật, hình vẽ đã chuẩn bò kết hợp đặt câu hỏi. H: Đây là những hình vẽ gì? H: Đây là những hình gì? H: Những đồ vật này được vẽ từ nét gì? - Kết luận hoạt động 1: Có thể vẽ nhiều hình vẽ được vẽ từ nét cong, kết hợp chỉ mẫu. c/ Hoạt động 2: Cách vẽ: - Giới thiệu cách vẽ nét cong kết hợp với tranh qui trình: + Vẽ nét cong ngửa + Vẽ nét cong úp + Vẽ nét cong lượn sóng - Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước. d/ Hoạt động 3: Thực hành: - Tổ chức cho HS thực hành. - Theo dõi, giúp đỡ HS. e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Nêu các yêu cầu cần nhận xét. - Cho HS chọn bài vẽ tốt. - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm. - Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung. - HS Trả lời. - HS Trả lời. - HS Trả lời. - Quan sát, theo dõi - Quan sát, theo dõi. - Quan sát, nhận xét. - Thực hành vẽ. + HS khá, giỏi vẽ được một tranh đơn giản có nét cong và tô màu theo ý thích. - Quan sát, theo dõi. - Nhận xét, góp ý. - Cá nhân chọn. [...]... Liên hệ, giáo dục 4/ Nhận xét, dặn dò: Nhận xét sự chuẩn bò, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS Chuẩn bò bài sau Chuẩn bò đầy đủ đồ dùng học tập GHI CHÚ TUẦN 8 Lơp 1 Thứ , ngày tháng năm 201 Môn: Mỹ thuật Tiết CT: 08 Tên bài dạy: VẼ HÌNH VUÔNG VÀ HÌNH CHỮ NHẬT I/ MỤC TIÊU: - HS nhận biết hình vuông và hình chữ nhật - Biết cách vẽ hình vuông và hình chữ nhật Dương Ngọc Phương – Giáo. .. thật đã chuẩn bò trước lớp kết hợp đặt câu hỏi H: Nêu những đồ vật có dạng hình vuông? hình chữ nhật? - Giới thiệu 1 số đồ vật: cái bảng, quyển vở, mặt bàn, viên gạch … H: Đồ vật nào hình vuông? H: Đồ vật nào hình chữ nhật? - Yêu cầu xem hình minh hoạ TV1 đặt câu hỏi - KL: Có thể vẽ nhiều hình ( vật, đồ vật ) từ hình vuông và hình chữ nhật - Kết luận hoạt động 1 Kết hợp chỉ mẫu c/ Hoạt động 2: Cách... Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n - Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích - HS khá, giỏi: Vẽ cân đối được hoạ tiết dạng hình vuông, hình chữ nhật vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích II/ CHUẨN BỊ: - GV: Một số đồ vật có dạng hình vuông, hình chữ nhật - HS: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT... Thành phố Hưng n TUẦN 14 Lớp 1 Thứ , ngày tháng năm 201 Môn: Mỹ thuật Tiết CT: 14 Tên bài dạy: VẼ MÀU VÀO HOẠ TIẾT Ở HÌNH VUÔNG I/ MỤC TIÊU: - HS biết vẻ đẹp của trang trí hình vuông - Giúp HS biết cách vẽ màu vào các hoạ tiết hình vuông - HS giỏi, khá: Biết cách vẽ màu vào các hoạ tiết hình vuông, tô màu đều, gọn trong hình II/ CHUẨN BỊ: - GV: Đồ vật có dạng hình vuông - HS: Vở tập vẽ,bút chì, tẩy, màu... Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n TUẦN 15 Lớp 1 Thứ , ngày tháng năm 201 Môn: Mỹ thuật Tiết CT: 15 Tên bài dạy: VẼ CÂY I/ MỤC TIÊU: - HS nhận biết được các loại cây vềø hình dáng và màu sắc của chúng - Biết cách vẽ cây đơn giản - Vẽ được hình cây và vẽ màu theo ý thích - BiÕt yªu q vµ b¶o vƯ thiªn nhiªn - HS khá, giỏi: Vẽ được cây có hình dáng màu sắc khác nhau... cây có hình dáng màu sắc khác nhau - Quan sát, theo dõi - Nhận xét, góp ý - Cá nhân chọn - 2 – 3 em nêu -Lắng nghe rút kinh nghiệm Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n GHI CHÚ TUẦN 16 Lớp 1 Thứ , ngày tháng năm 201 Môn: Mỹ thuật Tiết CT: 16 Tên bài dạy: VẼ HOẶC XÉ DÁN LỌ HOA I/ MỤC TIÊU: - HS cảm nhận được vẻ đẹp của một số lọ hoa - Biết cách vẽ hoặc xé dán lọ... dung gì? + Có những hình ảnh nào trên tranh? + Hình ảnh nào là hình ảnh chính, hình ảnh là phụ? + Hình ảnh chính được sắp xếp ở đâu? + Có những màu nào được vẽ trên tranh? HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Trưng bày dụng cụ học tập - Quan sát, theo dõi - Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung - HS Trả lời - HS Trả lời - HS Trả lời - HS Trả lời - HS Trả lời - HS Trả lời Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu... Thứ , ngày tháng năm 201 Môn: Mỹ thuật Tiết CT: 10 Tên bài dạy: VẼ QUẢ (QUẢ DẠNG TRÒN) I/ MỤC TIÊU: - HS nhận biết được hình dáng, màu sắc vẻ đẹp của một vài loại quả - Biết cách vẽ quả dạng tròn, tập vẽ quả dạng tròn và tập tô màu theo ý thích - Biết quý trọng những thành quả lao động Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n - HS khá, giỏi: Vẽ được hình một vài... Thực hành vẽ + HS khá, giỏi vẽ được màu vào các hình vẽ ở đường diềm, tô màu kín hình, đều, không ra ngoài hình e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - Nêu các yêu cầu cần nhận xét - Cho HS chọn bài vẽ tốt - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm 3/ Củng cố: - Cho HS nêu lại cách vẽ màu vào đường diềm - Liên hệ, giáo dục 4/ Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn... xét e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - Nêu các yêu cầu cần nhận xét - Cho HS chọn bài vẽ tốt - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm - Quan sát, theo dõi - Thực hành vẽ + HS khá, giỏi vẽ hoặc xé dáng được một lọ hoa có hình dáng cân đối, màu sắc phù hợp - Quan sát, theo dõi - Nhận xét, góp ý - Cá nhân chọn Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng . ngày tháng năm 201 Môn: Mỹ thuật. Tiết CT: 08 Tên bài dạy: VẼ HÌNH VUÔNG VÀ HÌNH CHỮ NHẬT I/ MỤC TIÊU: - HS nhận biết hình vuông và hình chữ nhật. - Biết cách vẽ hình vuông và hình chữ. tranh có những hình ảnh gì? + Hình ảnh nào là hình ảnh chính của bức tranh? + Hình ảnh nào là hình ảnh phụ? + Các hình ảnh chính phụ được sắp xếp ở đâu? + Em có thể cho biết các hình ảnh trong. vật có dạng hình vuông? hình chữ nhật? - Giới thiệu 1 số đồ vật: cái bảng, quyển vở, mặt bàn, viên gạch … H: Đồ vật nào hình vuông? H: Đồ vật nào hình chữ nhật? - Yêu cầu xem hình minh hoạ TV1

Ngày đăng: 06/02/2015, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan