1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA L5- tuan 26 hoan chinh

4 156 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 54 KB

Nội dung

Ngày soạn:27.01.2010 Ngày dạy: Thứ hai ngày 01 tháng 03 năm 2010 TẬP ĐỌC NGHĨA THẦY TRÒ I. Mục đích yêu cầu : - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu. - Hiểu ý nghĩa:Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dan ta, nhắc nhở mọ người giữ gìn phát huy truyền thống tót đẹp đó. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ). II. Đồ dùng dạy - học: -Tranh minh họa bài đọc trong sgk. III. Các hoạt động dạy - học: 1Ổn định: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 2 hs đọc thuộc lòng bài thơ Cửa sông. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp bài tập đọc. b. Hoạt động 1: Luyện đọc. - Chia bài thành 3 đoạn, hd đọc: + Đoạn 1: Từ đầu … đến mang ơn rất nặng. + Đoạn 2: Tiếp theo đến . . . tạ ơn thầy. + Đoạn 3: Còn lại. -Hd tìm hiểu nd tranh minh hoạ. -Theo dõi, sửa lỗi phát âm cho hs - Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ (chú giải trong sgk). -Đọc mẫu diễn cảm toàn bài. c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. -Y/c: Trả lời các câu hỏi trong sgk. +Câu 1,2 : Làm việc cn. +Câu : 3 làm việc theo cặp. +Câu 4: Làm việc nhóm 3. * Nx, chốt ý: d. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm -Hd tìm giọng đọc dc , y/c: -Hd đọc dc đoạn 1. -Thi đọc dc đoạn văn. - GV nhận xét, đánh giá. ?Bài văn ca ngợi điều gì? 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần. -Theo dõi. -1 hs khá đọc toàn bài. -Theo dõi. -Theo dõi, qs và nói nd tranh minh hoạ. - HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.(2L). - 1 hs đọc phần Chú giải, lớp theo dõi. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc cả bài. -Theo dõi hd. -Đọc thầm, đọc lướt bài văn, trao đổi theo cặp và phát biểu. -Trao đổi trong nhóm 3, phát biểu. -Nx, bổ sung. -3 hs nối tiếp đọc bài văn, lớp theo dõi, tìm giọng đọc dc. -Theo dõi, luyện đọc dc theo cặp. -3 hs thi đọc dc đoạn văn. -Lớp nx, bình chọn. -Phát biểu. MÔN: TOÁN NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ I. Mục đích yêu cầu: Biết:-Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. -Vận dụng giải các bài toán có ND thực tế. II. Đồ dùng dạy - học: -Bảng lớp. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Kiểm tra vbt của hs. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. *Vd1: Nêu như sgk, y/c: -Hd đặt tính và tính. -Vậy: 1 giờ 10 phút x 3 = 3 giờ 30 phút. *Vd2: Nêu như sgk, y/c: -Y/c tính nháp và nêu kq’. -Hd nx: Ta có thể để kq’ 15 giờ 75 phút không? Vậy phải chuyển về ntn? -Vậy : 3 giờ 15 phút x 5 = 16 giờ 15 phút. ?Khi nhân một số đo thì gian với một số ta làm tn? -Nx, chốt lại: Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Nêu y/c: Làm bài cn. -Hd: Đặt tính để tính, sau đó viết kq’ tìm được theo phép tính hàng ngang. - Nx, đánh giá. Bài 2: Y/c: Làm bài cn. . -Theo dõi hs làm bài. -Nx, đánh giá. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận chung xét tiết học. -Về nhà làm bt trong VBT Toán - HS theo dõi. -2 hs đọc bt, lớp theo dõi, nêu phép tính. 1 giờ 10 phút x 3 = ? -Theo dõi, làm nháp, 1 hs khá làm miệng. -2 hs đọc đề bài, lớp theo dõi, nêu phép tính. 3 giờ 15 phút x 5 = ? 3 giờ 15 phút x . 5 . 15 giờ 75 phút -Trao đổi, nx: 15 giờ 75 phút có 75 phút = 1 giờ 15 phút. -Phát biểu, hs # nhắc lại. -Theo dõi, làm bài cn, 1 số hs lên bảng. 3 giờ 12 phút x 3 = 9 giờ 36 phút. 9,5 giây x 3 = 28,5 giây. -Nx, chữa bài. -2 hs đọc đề bài, lớp theo dõi. -Làm bài cn, 1 hs lên bảng giải. Giải Pt: 1 phút 25 giây x 3 = 4 phút 15 giây -Nx, chữa bài. Đạo đức Em yêu hoà bình I. Mục tiêu: Sau khi học bài này, học sinh biết - Giá trị của hoà bình: trẻ em có quyền đợc sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình. - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trờng, địa phơng tổ chức. - Yêu hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh. II. Tài liệu và phơng tiện. - GV: Điều 38, Công ớc Quốc tế về Quyền trẻ em. - HS: Tranh ảnh về đất nớc và con ngời Việt Nam, những nớc có chiến tranh. III. Hoạt động dạy- học 1. Kiêm tra bài cũ: - HS trả lời câu hỏi: Loài chim nào biểu tợng cho hoà bình? và yêu cầu HS hát bài: Cánh chim hoà bình. + Bài hát muốn nói lên điều gì? để dẫn vào bài. 2. Bài mới. Hoạt động 1: Tìm hiểu về các thông tin trong SGK và tranh ảnh. - Nội dung câu hỏi: + Em thấy những gì trong bức tranh? - Câu hỏi thảo luận: + Câu hỏi 1 SGK, trang 38. + Câu hỏi 2, SGK, trang 38. + Câu hỏi 3, SGK, trang 38. - Nhận xét và kết thúc hoạt động 1: Chiến tranh đã gây ra nhiều đâu thơng mất mát. Chiến tranh là một tội ác. Chính vì vậy mỗi chúng ta cần cùng nắm tay nhau cùng bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh để cùng đem lại cho cuộc sống của ta tơi đẹp hơn. - Chốt nội dung thông tin: Nêu nội dung ghi nhớ SGK trang 38. - Hoạt động cá nhân: Quan sát tranh ảnh trong SGK, trang 37 và trả lời câu hỏi. - Hoạt động cả lớp: Đọc thông tin SGK để hiểu rõ hơn hậu quả của chiến tranh. - Thảo luận nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của GV. - Đại diện các nhóm trình bày, nhóm bạn nhận xét và bổ sung. - Lắng nghe. - Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 38. Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ. - Hớng dẫn HS hoạt động cá nhân: - GV đọc từng ý kiến yêu cầu bày tỏ thái độ . * Nhận xét và kết thúc hoạt động 2: Nêu nội dung ghi nhớ SGK trang 38. - Làm việc cá nhân: suy nghĩ và trao đổi bài tập số 1, báo cáo trớc lớp, lớp nhận xét. - HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. Hoạt động 3: Hành động nào đúng. - Hớng dẫn hoạt động cá nhân bằng cách: - Đọc nội dung từng ý kiến yêu cầu HS nếu chọn ý đó thì giơ tay. *Nhận xét và kết thúc hoạt động 3: Ngay trong những hành động nhỏ trong cuộc sống, các em cần phải biết giữ thái độ hoà nhã, đoàn kết. Đó là đức tính tốt. Nh thế các em mới xây dựng đợc tình yêu hoà bình. - Hoạt động theo cá nhân: Suy nghĩ và hoàn thiện nội dung bài tập số 2, SGK, trang 39. - Đại diện báo cáo, bạn làm đúng nhận xét và bổ sung cho bạn làm sai. Hoạt động 4: Làm bài tập số 3 SGK. - Hớng dẫn HS thảo luận nhóm đôi theo yêu cầu của SGK. - Tổ chức cho các nhóm trình bày. - Ghi lại các ý kiến hợp lí trên bảng. - Khẳng định ý kiến đúng. - Hỏi thêm HS khá, giỏi: Em đã tham gia vào hoạt động nào trong những hoạt động vì hoà bình đó? + Em có thể tham gia vào hoạt động nào? - Kết thúc hoạt động 4. - Thảo luận nhóm đôi: Đọc đề bài và thảo luận làm vào phiếu bài tập. - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến. - Trả lời câu hỏi. 3. Cng c, dn dũ: - nhn xột tit hc, dn hc sinh v hc bi. . hành. Bài 1: Nêu y/c: Làm bài cn. -Hd: Đặt tính để tính, sau đó viết kq’ tìm được theo phép tính hàng ngang. - Nx, đánh giá. Bài 2: Y/c: Làm bài cn. . -Theo dõi hs làm bài. -Nx, đánh giá. 4. Củng cố,. nội dung từng ý kiến yêu cầu HS nếu chọn ý đó thì giơ tay. *Nhận xét và kết thúc hoạt động 3: Ngay trong những hành động nhỏ trong cuộc sống, các em cần phải biết giữ thái độ hoà nhã, đoàn

Ngày đăng: 01/07/2014, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w