GA L5 tuan 27 hai buoi

23 317 0
GA L5 tuan 27 hai buoi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp 5 ******************************************************************************************************* Tuần 27 Th hai Ngày soạn: 13 / 3 / 2010 Ngày dạy: Thứ hai ngày 15 tháng 03 năm 2010 Tiết 1: Tập đọc TRANH LàNG Hồ IMục đích, yêu cầu::-Bit c din cm bi vn vi ging ca ngi , t ho. -Hiu ý ngha :Ca ngi v bit n nhng ngh s lng H ó sỏng tỏc ra nhng bc tranh dõn gian c ỏo .(Tr li c cỏc cõu hi 1,2,3) II - Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Thêm một vài bức tranh làng hồ (nếu có). III. Các hoạt động dạy - học: A - Kiểm tra bài cũ HS đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đông Vân, trả lời câu hỏi về bài đọc. B - Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Một hoặc hai hs khá, giỏi (tiếp nối nhau )đọc bài văn. Hs xem tranh làng hồ trong SGK. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn (2 -3 lợt) có thể chia làm ba đoạn (mỗi lần xuống dòng xem là một đoạn ). Hớng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ viết sai chính tả, VD: Tranh thuần phác; khoáy âm dơng, quần hoa chanh nền đen lĩnh, điếp trắng nhấp nhánh ; (làng hồ, tranh tố nữ, nghệ sỹ tạo hình, thuần phác, tranh lợn ráy, khoáy âm dơng, lĩnh, màu trắng điệp. - Từng cặp HS luyện đọc - Một, hai HS đọc lại cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài b) Tìm hiểu bài * Gợi ý trả lời các câu hỏi: - Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuọc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam. (Tranh vẽ lợn, Gà, Chuột, ếch, Cây dừa, Tranh tôt nữ.) - Kỷ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có ghì đặc biệt ? (Kỷ thuật tạo màu của tranh làng Hồ rất đặc biệt: Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của rơm bếp, cói chiếu, lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm bằng bột võ sò trộn với hồ nếp, "Nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn".) - Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3 thể hiện sự đánh giá cảu tác giã đối với tranh làng Hồ. - Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sỹ dân gian làng Hồ? (vì những nghệ sỹ dân gian làng Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh và vui tơi.) *************************************46********************************************* Gi áo vi ên : H Th Th Giáo án lớp 5 ******************************************************************************************************* * GV chốt lại: Yêu mến cuộc đời và yêu thơng quê hơng, những nghệ sỹ dân gian làng Hồ đã tạo nên những bức tranh có nội dung rất sinh động, vui tơi. Kỷ thuật làm tranh lang Hồ đạt tới mức tinh tế. Các bức tranh thể hiện đậm nét bản sắc văn hoá Việt Nam. Những ngời tạo nên các bức tranh đó xứng đáng với tên gọi trân trọng - Những ngời nghệ sỹ tạo hình của nhân dân. c) Đọc diễn cảm - Ba hs tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài văn dới sự hớng dẫn của GV. - GV chọn một đoạn văn tiêu biểu (có thể chọn đoạn 1), hớng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm sau khi giúp các em tìm giọng đọc diễn cảm đoạn văn, cách nhấn giọng, ngắt giọng. 3. Củng cố, dặn dò - HS nêu ý nghĩa của bài văn - GV nhận xét tiết học. Tiết 2: Khoa hc ng chớ Ngc dy Tit 3: Toán Luyện tập A.Mục tiêu:-Bit tớnh vn tc ca chuyn ng u -Thc hnh tớnh vn tc theo cỏc n v o khỏc nhau B. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HS nêu lại cách tính vận tốc. 2.Bài mới Bài 1: GV gọi HS đọc đề bài, nêu công thức vận tốc. Cho cả lớp làm bài vào vở. GV gọi HS đọc bài giải. Bài giải Vận tốc chạy của đà điểu là: 5250 : 5= 1050 (m/phút) Đáp số: 1050m/phút. Chú ý: GV nên hỏi thêm: Có thể tính vận tốc của đà điểu với đơn vị đo là m/giây không? GV hớng dẫn HS có thể làm theo hai cách: Cách 1: Sau khi tính đợc vận tốc chạy của đà điểu là 1050 m/phút (vì 1 phút = 60 giây) ta tính đợc vận tốc đó với đơn vị đo là m/giây. Vận tốc chạy của đà điểu với đơn vị m/giay là: *************************************47********************************************* Gi áo vi ên : H Th Th Giáo án lớp 5 ******************************************************************************************************* 1050 : 60 = 17,5 (m/giây) Cách 2: 5 phút = 300 giây Vận tốc chạy của đà điểu là: 5250 : 300 = 7,5 (m/giây) Bài 2: Gv gọi HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán, nói cách tính vận tốc. Cho HS tự làm vào vở. Hớng dẫn hs nêu cách viết vào vở: Với s = 130 km, t = 4 giờ thì v= 130 : 4 = 32,5 (km/ giờ) Giáo viên gọi học sinh đọc kết quả (để nêu tên đơn vị của vận tốc trong mỗi trờng hợp) Bài 3: Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài, chỉ ra quảng đờng và thời gian đi bằng ô tô. Từ đó tính đợc vận tốc của ô tô Quãng đờng ngời đó đi bằng ô tô là: 25 - 5 = 20 (km) Thời gian ngời đó đi bằng ô tô là: 0,5 giờ hay giờ 2 1 Vận tốc của ô tô là: 20 : 0,5 = 40 (km/h) hay 20: giờ 2 1 = 40 (km/h) Bài 3: Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài Thời gian đi của canô là: 7 giờ 45 phút - 6 giờ 30 phút = 1 giờ 15 phút 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ Vận tốc của ca nô là: 30 : 1,25 = 24 (km/h) Chú ý: Giáo viên có thể cho học sinh đổi 1 giờ 15 phút = 75 phút và vận tốc của ca nô là: 30 : 75 = 0,4 (km/phút) 0,4km/phút = 24 km/h (vì 60 phút = 1 giờ) C. Củng cố, dặn dò: - Nêu cách tính vận tốc, làm lại các bài tập hay sai, bài sau: Quãng đờng. CHIU Tiết 1: Kể chuyện Kể CHUYệN ĐƯợC CHứNG KIếN HOặC THAM GIA *************************************48********************************************* Gi áo vi ên : H Th Th Giáo án lớp 5 ******************************************************************************************************* I. Mục đích, yêu cầu: -Tỡm vkể một câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về truyền thống tôn s trọng đạo của ngời Việt Nam hoặc về một kỷ niện với thầy, cô giáo. - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện. II - Đồ dùng dạy học: - Mảng lớp viết 2 đề bài của tiết KC. - Một số tranh ảnh về tình thây trò III. Các hoạt động dạy - học: A - Kiểm tra bài cũ HS kể lại câu chuyênh đợc nghe hoặc đợc đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết cảu dân tộc. B - Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài - Một HS đọc 2 đề bài. - Gv yêu cầu HS phân tích đề - gạch chân những từ ngữ quan trọng trong 2 đề bài đã viết trên bảng lớp. 1) Kể một câu chuyện mà em biết trong cuộc sống nói lên truyền thống tôn s trọng đạo của ngời Việt Nam ta. (GV kết hợp giải nghiã : tôn s trọng đạo (tôn trọng thầy, cô giáo; trọng đạo học.) 2) Kể một kĩ niện về thầy giáo hợc cô giáo của em, qua đó thể hiện lòng biết ơn của em với thầy, cô. - Bốn HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng 2 gợi ý cho 2 đề. Cả lớp theo dõi trong SGK. - Mời một số HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện mình chọn kể. - Mỗi HS lập nhanh dàn ý cho câu chuyện. 3. Thực hành KC và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện a) KC theo nhóm Từng cặp HS dựa vào dàn ý đã lập, kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. b) Thi KC trớc lớp - Các nhóm cử đại diện thi kể. Mỗi em kể xong sẽ cùng các bạn đối thoại về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện có ý nghĩa nhất, bạn KC hấp dẫn nhất trong tiết học. 4. Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể lai câu chuyện cho ngời thân; xem trớc yêu cầu và tranh minh hoạ tiết KC tuần 29 - Lớp trởng lớp tôi. *************************************49********************************************* Gi áo vi ên : H Th Th Giáo án lớp 5 ******************************************************************************************************* Tit 2: Toỏn ễn tp I.Mục tiêu : - Củng cố cho học sinh về cách tính vận tốc. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm toán chính xác. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung. III.Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại cách tính vận tốc. GV nhận xét. 2. Bài mới: Bài tập 1 (62). BTT5. Học sinh làm vào vở. Bài làm : Vận tốc của ô tô đó là 375 : 60 = 6,25 (m/giây) Đáp số : 6,25 m/giây Bài tập 2 (62). BTT5. Học sinh làm bảng con. s 63km 14,7km 1025km 79,95km t 1,5 giờ 3 giờ 30 phút 1 giờ 15 phút 3 giờ 15 phút v(km/giờ) 42 km/giờ 4,2 km/giờ 820 km/giờ 24,6 km/giờ Bài tập 3 (62). BTT5. Học sinh làm vào trên bảng. Bài làm : Một phút vận động viên đó chạy đợc là 1500 : 4 = 375 (m/phút) Một giây vận động viên đó chạy đợc là 375 : 60 = 6,25 (m/giây) Đáp số : 6,25 m/giây Bài tập 4 (63). BTT5. Học sinh làm vào vở. Bài làm : Thời gian ô tô đi từ A đến B không kể thời gian nhỉ là 11 giờ 15 phút 6 giờ 30 phút 45 phút = 4 giờ Vận tốc của ô tô là 160 : 4 = 40 (km/giờ) Đáp số : 40 km/giờ 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho giờ sau. Tit 3: Tp lm vn ễn tp , Mục tiêu : - Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả cây cối. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung. III.Hoạt động dạy học: A.Kiểm tra bài cũ : Sự chuẩn bị của học sinh *************************************50********************************************* Gi áo vi ên : H Th Th Giáo án lớp 5 ******************************************************************************************************* B.Dạy bài mới: Bài tập 1 : a/Đọc đoạn văn sau đây và trả lời các câu hỏi. Cây bàng Có những cây mùa nào cũng đẹp nh cây bàng. Mùa xuân, lá bàng mới nảy, trông nh ngọn lửa xanh. Sang hè, lá lên thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu nhọc bích. Khi lá bàng ngả sang màu vàng đụcấy là mùa thu. Sang đến những ngày cuối đông, mùa lá bàng rụng, nó lại có vẻ đẹp riêng. Những lá bàng mùa đông đỏ nh đồng hun ấy, sự biến đổi kì ảo trong gam đỏ của nó, tôi có thể nhìn cả ngày không chán. Năm nào tôi cũng chọn lấy mấy lá thật đẹp về phủ một lớp dầu mỏng, bày lên bàn viết. Bạn có nó gợi chất liệu gì không? Chất sơn mài b/ Cây bàng trong bài văn đợc tả theo trình tự nào? Tác giả quan sát bằng giác quan nào? Tìm hình ảnh so sánh đợc tác giả sử dụng để tả cây bàng. Bài làm Cây bàng trong bài văn đợc tả theo trình tự : Thời gian nh: - Mùa xuân, lá bàng mới nảy, trông nh ngọn lửa xanh. - Mùa hè, lá trên cây thật dày. - Mùa thu, lá bàng ngả sang màu vàng đục. - Mùa đông, lá bàng rụng Tác giả quan sát cây bàng bằng các giác quan : Thị giác. Tác giả ssử dụng hình ảnh : Những lá bàng mùa đông đỏ nh đồng hun ấy. Bài tập 2 : Viết đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây : lá, hoa, quả, rễ hoặc thân có sử dụng hình ảnh nhân hóa. Bài làm Cây bàng trớc cửa lớp đợc cô giáo chủ nhiệm lớp 1 của em trồng cách đây mấy năm. Bây giờ đã cao, có tới bốn tầng tán lá. Những tán lá bàng xòe rộng nh chiếc ô khổng lồ tỏa mát cả góc sân trờng. Những chiếc lá bàng to, khẽ đa trong gió nh bàn tay vẫy vẫy. 3.Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ học. Dặn dò học sinh về nhà hoàn thành phần bài tập cha hoàn chỉnh. Thứ ba Ngày soạn: 14 / 3 /2010 Ngày dạy: Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010 Tiết 1: Toán Quãng Đờng A.Mục tiêu - Biết tính quãng đờng đi đợc của một chuyển động đều B.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Hình thành cách tính quãng đờng a. Bài toán 1: - Giáo viên cho học sinh đọc bài toán 1 sgk, nêu yêu cầu của bài toán. - Giáo viên cho học sinh nêu cách tính quãng đờng đi đợc của ô tô Quãng đờng ô tô đi đợc là: 42,5 x 4 = 170 (km) - Giáo viên cho học sinh viết công thức tính quãng đờng khi biết vận tốc và thời gian: s = v x t *************************************51********************************************* Gi áo vi ên : H Th Th Giáo án lớp 5 ******************************************************************************************************* - Giáo viên cho học sinh nhắc lại; Để tính quãng đờng đi đợc của ô tô ta lấy vận tốc của ô tô nhân với thời gian ô tô đi hết quãng đờng đó b. Bài toán 2: - Giáo viên cho học sinh đọc và giải bài toán 2 - Giáo viên cho học sinh đổi: 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Quãng đờng ngời đi xe đạp đi đợc là: 12 x 2,5 = 30 (km) - Chú ý: Có thể viết số đo thời gian dới dạng phân số: 2 giờ 30 phút = giờ 2 5 Quãng đờng ngời đi xe đạp đi đợc là: 12 x )(30 2 5 km= Giáo viên lu ý học sinh: + Có thể chọn một trong hai cách làm trên đều đúng. + Nếu đơn vị đo vận tốc là km/h, thời gian tính theo đơn vị đo là giờ thì quãng đờng tính theo đơn vị đo là km. 2. Thực hành Bài 1: - Giáo viên gọi học sinh nói cách tính quãng đờng và công thức tính quãng đờng - Cho cả lớp làm bài vào vở - Gọi học sinh đọc bài giải, học sinh khác nhận xét. Giáo viên kết luận. Bài 2: - Giáo viên lu ý học sinh số đo thời gian và vận tốc phải cùng đơn vị đo thời gian - Giáo viên hớng dẫn học sinh hai cách giải bài toán: Cách 1: Đổi số đo thời gia về số đo có đơn vị là giờ 15 phút = 0,25 giờ Quãng đờng đi đợc của ngời đi xe đạp là: 12,6 x 0,25 = 3,15 (km) Cách 2: Đổi số đo thời gian về số đo có đơn vị là phút: 1 giờ = 60 phút Vận tốc của ngời đi xe đạp với đơn vị km/phút là: 12,6 : 60 = 0,21 (km/phút) Quãng đờng đi đợc của ngời đi xe đạp là: 0,21 x 15 = 3,15 (km) *************************************52********************************************* Gi áo vi ên : H Th Th Giáo án lớp 5 ******************************************************************************************************* Bài 3: - Giáo viên cho học sinh đọc đề bài, trả lời thời gian đi của xe máy là bao nhiêu - Cho học sinh tự làm bài vào vở - Giáo viên gọi học sinh đọc bải giải và nhận xét bài làm của học sinh. C. Củng cố, dặn dò: - 2 HS đọc công thức quy tắc tính Quãng đờng. - Làm các bài tập còn lại, bài sau: Luyện tập . Tiết 2: Luyện từ và câu Mở RộNG VốN Từ: TRUYềN THốNG I. Mục đích, yêu cu: M rng , h thng húa vn t v Truyn thng trong nhng ca dao ,tc ng theo yờu cu ca BT1; in ỳng ting vo ụ trng t gi ý ca nhng cõu ca dao, tc ng BT2 II - Đồ dùng dạy- học: - Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam; Ca dao, dân ca Việt Nam (cho GV - nếu có). - Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to để HS làm BT1 theo nhóm. - Vở BT tiếng việt 5, tập hai (nếu có) và một số tờ phiếu kẻ sẵn các ô chữ ở BT2 (mẫu trong SGK) để HS làm bìa theo nhóm. III. Các hoạt động dạy - học: A - Kiểm tra bài cũ HS đọc lại đoạn văn ngắn viết về tấm gơng hiếu học, có sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu; chỉ rõ những từ ngữ đợc thay thế (BT3, tiết LTVC trớc). B - Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài Tiết mở rộng vốn từ hôm nay sẽ giúp các em biết thêm những câu tục ngữ, ca dao nói về những truyền thống quý báo của dân tộc. 2. Hớng dẫn HS làm bài Bài tập 1 - HS đọc yêu cầu của BT (đọc cả mẫu) - GV chia lớp thành các nhóm, phát phiếu và bút dạ cho các nhóm thi làm bài; nhắc HS: BT yêu cầu các em minh hoạ mỗi truyền thống đã nêu bằng một câu tục ngữ hoặc ca dao, nhóm nào tìm đợc nhiều hơn càng đáng khen. - Các nhóm HS trao đổi, viết nhanh những câu tục ngữ, ca dao tìm đợc. - Đại diện mỗi nhóm dán kết quả làm bài lên bảng, trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc - nhóm viết đợc nhiều câu, viết đúng và viết nhanh. - HS làm bài vào vở - mỗi HS viết ít nhất 4 câu tục ngữ hoặc ca dao minh họa cho 4 truyền thống đã nêu. Bài tập 2 - Một HS đọc yêu cầu của bài tập, giải thích bằng cách phân tích mẫu (cầu kiều, khác giống). *************************************53********************************************* Gi áo vi ên : H Th Th Giáo án lớp 5 ******************************************************************************************************* - Cả lớp đọc thầm lại nội dung BT. - HS làm bài theo nhóm - các em đọc thầm từng câu tục ngữ, ca dao hoặc câu thơ, trao đổi, phỏng đoán chữ còn thiếu trong câu, điền chữ đó vào ô trống. GV phát phiếu và bút dạ cho các nhóm thi làm bài, giữ bí mật lời giải Sau thời gian quy định, đại diện mỗi nhóm dán kết quả làm bài lên bảng lớp, đọc kết quả, giải ô chữ màu xanh. Cảe lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc là nhóm giải ô chữ theo lời giải đúng: Uống nớc nhớ nguồn. - HS tiếp nối nhau đọc lại tất cả các câu tục ngữ, ca dao, câu thơ sau khi đã điền các tiếng hoàn chỉnh. - Cả lớp làm bài vào ô chữ trong VBT theo lời giải đúng - ô chữ hình S, màu xanh là: Uống n- ớc nhớ nguồn. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu mỗi HS về nhà học thuộc ít nhất 10 câu tục ngữ, ca dao trong BT1,2. Tiết 3: lịc s ng chớ Ngc dy Tiết 4: Chính tả(Nh -vit) Cửa sông I-Mục đích, yêu cầu: 1. Nhớ viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cữa sông. 2. Tỡm c cỏc tờn riờng trong hai on trớch SGK ,cng c khc sõu qui tc vit hoa tờn ngi ,tờn a lớ nc ngoi (BT2) II - Đồ dùng dạy học: A - Kiểm tra bài cũ HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên ngời, tên đại lý nớc ngoài và viết 2 tên ngời, tên đại lý nớc ngoài (Có thể viết tên riêng trong BT ở tiết chính chính tả trớc). VD: Ơ-gien Pô-chi-ê, Pi-e Đơ-gây-tê, Công xã Pa-ri, Chi-ca-gô. B - Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ,YC của tiết học. 2. Hớng dẫn HS nhớ viết - Một HS đọc yêu cầu bài. - Một HS xung phong đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cuối của bài Cữa sông. Cả lớp lắng nghe, nêu nhận xét. *************************************54********************************************* Gi áo vi ên : H Th Th Giáo án lớp 5 ******************************************************************************************************* - Cả lớp đọc thầm lại 4 khổ thơ cuổitong SGK để ghi nhớ. GV nhắc các em chú ý cách trìnhbày các khổ thơ 6 chữ, những chữ cần viết hoa, các dấu câu (dấu chấm, dấu ba chấm), những chữ dễ viết sai chính tả (nớc lợ, tôm rảo, lỡi sóng, lấp loá ). - HS gấp SGK, ngớ lại 4 khổ thơ, tự viết bài. - GV chấm chữa 7 - 10 bài. Trong khi đó, từng cặp HS đỗi vỡ sáot lỗi cho nhau. GV nêu nhận xét chung. 3. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả - BT2 - HS đọc yêu cầu của BT2, gạch dới trong VBT các tên riêng tìm đựơc; giải thích cách viết các tên riêng đó. GV phát phiếu riêng cho 2 HS làm bài. - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. GV mời 2 HS làm bài trên phiếu, dán bài lên bảng lớp. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng: 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ để viết đúng quy tắc viết hoa tên ngời và tên địa lý n- ớc ngoài. CHIU Tit 1: Th dc GV b mụn dy Tit 2: Toỏn ễn tp I.Mục tiêu : - Củng cố cho học sinh về cách tính quãng đờng. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm toán chính xác. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung. III.Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại cách tính quãng đờng. GV nhận xét. 2. Bài mới: Bài tập 1 (65). BTT5. Học sinh làm trên bảng. Cả lớp cùng nhận xét, chữa bài. Bài làm: v 54 km/giờ 12,6 km/giờ 44 km/giờ 82,5 km/giờ t 2 giờ 30 phút 1,25 giờ 1 4 3 giờ 90 phút s (km) 135km 15,75km 77km 123,75km Bài tập 2 (65). BTT5. Học sinh làm trên bảng. Cả lớp làm vào vở. Bài làm: Thời gian ngời đó đi là 11 giờ 18 phút 7 giờ 42 phút = 3 giờ 36 phút Đổi 3 giờ 36 pgút = 3,6 giờ *************************************55********************************************* Gi áo vi ên : H Th Th [...]... vì vậy ở đoạn trích trên HS phát biểu, VD: tuy nhiên, măch dù, nhng, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác, 3 Phần ghi nhớ - Hai, ba HS đọc nội dung cần ghi nhớ các bài học trong SGK - Một, hai HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ (không nhìn SGK) 4 Phần luyên tập Bài tập - Hai HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của BT1 (HS 1 đọc phần lệnh và 3 đoạn văn đầu của bài Qua những mùa hoa HS 2 đọc 4 đoạn cuối) Cả... - HS luyện đọc theo cặp - Một, hai em đọc cả bài.- GV đọc diễn cảm cả bài thơ, giọng đọc phù hợp với cảm xúc đợc thể hiện ở từng khổ thơ: khổ 1, 2 - giọng tha thiết, bâng khuâng; khổ 3, 4 - nhịp nhanh hơn, giọng vui, khoẻ khoắn, tràn đầy tự hào; khổ 5 - giọng chậm rãi, trầm lắng, chứa chan tình cảm, sự thành kính b) Tìm hiểu bài - "Những ngày thu đã xa" đợc tả trong hai khổ thơ đẹp mà buồn Em hãy tìm... dùng dạy học: - Bảng phụ viết đoạn văn bản ở BT1 (phần nhận xét) - Bút dạ và bốn tờ giấy khổ to phô tô các đoạn văn của bài Qua những mùa hoa - BT1 (phần luyện tập): + Hai tờ phô tô 3 đoạn văn đầu (đánh số thứ tự các đoạn văn từ 1 đến 7) + Hai tờ phô tô 4 đoạn văn cuối (đánh số thứ tự các câu văn từ 8 đến 16) - Một tờ phiếu phô tô mẫu truyện vui ở BT2 (phần luyện tập) III Các hoạt động dạy - học: A - Kiểm... truyền máu, truyền nhiễm, truyền đạt, truyền thụ, Bài tập 3 : Gạch dới các từ ngữ chỉ ngời và địa danh gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc : Ơ huyện Mê Linh, có hai ngời con gái tài giỏi là Trng Trắc và Trng Nhị Cha mất sớm, nhờ mẹ dạy dỗ, hai chị em đều giỏi võ nghệ và nuôi chí giành lại non sông Chồng bà Trng Trắc là Thi Sách cũng cùng chí hng với vợ Tớng giặc Tô Định biết vậy, bèn lập mu giết chết... ******************************************************************************************************* 3 HS làm bài 4 Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học Dăn HS về nhà luyện đọc lại các bài tập đọc; HTL các bài thơ (có yêu cầu thuộc lòng) trong SGK Tiễng Việt 5, tập hai (từ tuần 19 - 27) , để kiểm tra lấy điểm trong tuần học tới Tiết 4: Kĩ thuật Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2) I.Mục tiêu: -Ghép đợc sơ đồ và lắp đợc mạch điện đơn giản -Rèn đợc tính cẩn thận khi ghép sơ đồ và... với cách nói thông thờng - Giáo viên gọi học sinh nhắc lại cách tính thời gian, nêu công thức tính thời gian: t = s: v - Giáo viên viết sơ đồ lên bảng v=s:t s=vxt t=s:v Giáo viên lu ý học sinh, khi biết hai trong ba đại lợng; vận tốc, quãng đờng, thời gian ta có thể tính đợc đại lợng thứ ba 2 Thực hành Bài 1: *************************************61********************************************* Giáo viên:... rộn ràng của thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của cuộc kháng chiến.) - Lòng tự hào về đất nớc tự do và về truyền thống bất khuất của dân tộc đợc thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào ở hai khổ thơ cuối? (+ Lòng tự hào về đất nớc tự do đợc thể hiện qua những từ ngữ đợc lặp lại: Trời xanh đây, núi rừng đây, của chúng ta, của chúng ta Ngững hình ảnh: Những cánh đồng thơm mát, Những ngả... sinh tính thời gian đi của ô tô 12 giờ 15 phút - 7 giờ 30 phút = 4 giờ 45 phút 4 giờ 45 phút = 4,74 giờ - Giáo viên cho học sinh làm tiếp rồi chữa bài Bài 3: - Giáo viên cho học sinh lựa chọn một trong hai cách đổi đơn vị 8km/h = km/phút hoặc 15 phút = giờ - Giáo viên phân tích, chọn cách đổi 15 phút = 0,25 giờ - Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở Bài 4: - Giáo viên giải thích Kăngguru vừa chạy vừa... Đoạn văn đã thay thế : Bác đa th traoĐúng là th của bố rồi Minh mừng quýnh Minh muốn chạy thật nhanh vào nhàNhng em chợt thấy bác đa th mồ hôi nhễ nhại Minh chạy vội vào nhà Em rót một cốc nớc mát lạnh Hai tay bng ra, em lễ phép mời bác uống * Tác dụng của việc thay từ : Từ Minh không bị lặp lại nhiều lần, đoạn văn đọc lên nghe nhẹ nhàng, sinh động và hấp dẫn 3.Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ học Dặn... Trong tiết học hôm nay, các em sẽ viết một đoạn văn ngắn tả một bộ phận cảu cây Trong tiết học hôm nay, các em sẽ viết một đoạn văn tả cây cối hoàn chỉnh theo 1 trong 5 đề đã cho 2 Hớng dẫn Hs làm bài - Hai HS tiếp nối nhau đọc Đề bài và gợi ý của tiết Viết bài văn tả cây cối: HS1 đọc 5 đề bài, HS2 đọc gợi ý - Cả lớp đọc thầm lại các đề văn - GV hỏi HS đã chuẩn bị cho tiết viết bài (chọn đề, quan sát . 5 ******************************************************************************************************* Tuần 27 Th hai Ngày soạn: 13 / 3 / 2010 Ngày dạy: Thứ hai ngày 15 tháng 03 năm 2010 Tiết 1: Tập đọc TRANH LàNG Hồ IMục đích,. khác, 3. Phần ghi nhớ - Hai, ba HS đọc nội dung cần ghi nhớ các bài học trong SGK. - Một, hai HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ (không nhìn SGK). 4. Phần luyên tập Bài tập - Hai HS tiếp nối nhau. đoạn văn của bài Qua những mùa hoa - BT1 (phần luyện tập): + Hai tờ phô tô 3 đoạn văn đầu (đánh số thứ tự các đoạn văn từ 1 đến 7). + Hai tờ phô tô 4 đoạn văn cuối (đánh số thứ tự các câu văn từ

Ngày đăng: 02/07/2014, 00:01

Mục lục

  • Tuần 27

    • Tiết 1: Tập đọc

      • TRANH LàNG Hồ

      • A.Mục tiêu:-Bit tớnh vn tc ca chuyn ng u

        • Tiết 1: Kể chuyện

          • III. Các hoạt động dạy - học:

          • B.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

            • Mở RộNG VốN Từ: TRUYềN THốNG

              • I. Mục đích, yêu cu: M rng , h thng húa vn t v Truyn thng trong nhng ca dao ,tc ng theo yờu cu ca BT1; in ỳng ting vo ụ trng t gi ý ca nhng cõu ca dao, tc ng BT2

              • II - Đồ dùng dạy- học:

              • III. Các hoạt động dạy - học:

              • Tiết 4: Chính tả(Nh -vit)

                • I-Mục đích, yêu cầu:

                • Tiết 1 Tập đọc

                  • III - Các hoạt động dạy học:

                  • Tiết 4: Tập làm văn

                    • I. Mục đích, yêu cầu:-Bit c trỡnh t t , tỡm c cỏc hỡnh nh so sỏnh , nhõn húa tỏc gi ó s dng t cõy chui trong bi vn

                    • III. Các hoạt động dạy - học:

                    • III. Các hoạt động dạy - học:

                    • Tiết 3: Tập làm văn

                      • I. Mục đích, yêu cầu:

                      • SINH HOT I

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan