GA L5 tuan 32 hai buoi@

22 258 0
GA L5 tuan 32 hai buoi@

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIO N LP 5 Tuần 32 Thứ hai Ngày soạn: ngày 17 tháng 4 năm 2010 Ngày dạy: Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010 Tiết 1: Tập đọc úT VịNH I. Mục đích, yêu cầu::-Bit c din cm c mt on hoc ton b bi vn -Hiu nidung :Ca ngi tm gng gi gỡn an ton giao thụng ng st v hnh ng dng cm cu em nh ca Ut Vnh (Tr li cỏc cõu hi trong SGK) II - Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học: : A - Kiểm tra bài cũ Hai HS học thuộc lòng bài thơ Bần ơi, trả lời câu hỏi về nội dung bài. B - Dạy bài mới 1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc 2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Một hoặc hai học sinh khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc bài văn. - HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK - út Vịnh lao đến đầu tàu, cứu em nhỏ. - Nhiều HS tiếp nối nhau đọc bài văn (2 -3 lợt). Có thể chia làm 4 đoạn nh sau: Đoạn 1: Từ đầu đến còn ném đá lên tàu. Đoạn 2: Từ tháng trớc đến hứa không chơi dại nh vậy nữa. Đoạn 3: Từ một buổi chiều đẹp trời đến tàu hoả đến!. Đoạn 4: Phần còn lại. GV kết hợp sữa lỗi cho HS: giúp HS hiểu những từ ngữ: sự cố, thanh ray, thuyết phục; giải nghĩa thêm từ chuyển thẻ (một trò chơi dân gian vừa đếm que vừa tung bóng - đếm 10 que - trò chơi của các bé gái). - Hs luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc lại cả bài. - GV đọc diễn cảm bài văn. b) Tìm hiểu bài - Đoạn đờng sắt gần nhà út Vịnh mấy năm nay thờng có những sự cố gì? (Lúc thì đá tảng nằm chềnh ềnh trên đờng tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả óc gắn các thanh ray. Nhiều khi, trẻ chăn trâu ném đá lên tàu khi tàu đi qua.) - út Vịnh đã làm gì để thực hiện giữ an toàn đờng sắt? (Vịnh đã tham gia phong trào Em yêu đờng sắt quê em; nhận việc thuyết phục Sơn - một bạn thờng chạy trên đờng tàu thả diều; đã thuyết phục Sơn không thả diều trên đờng táu.) 163 GV : H Th Th GIO N LP 5 - Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã, út Vịnh nhìn ra đờng sắt và đã thấy điều gì? (Vịnh thấy Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đờng tàu.) - út Vịnh đã hành động nh thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đờng tàu? (Vịnh lao ra khỏi nhà nh tên bắn, la lớn bảo tàu hoả đến, Hoa giật mình, ngã lăn khỏi đờng tàu, còn Lan đớng ngây ngời, khóc thét. Đoàn tàu ầm lao tới. Vịnh nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng.) - Em học tập đợc út Vịnh điều gì? (HS phát biểu. VD: Em học đợc ở Vịnh ý thức trách nhiệm, tôn trọng quy định về an toàn giao thông, tinh thần dũng cảm cứu các em nhỏ. c) Đọc diễn cảm - Bốn HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài văn. - GV hớng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn văn tiêu biểu. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại ý nghĩa cảu câu chuỵên. - GV nhận xét tiết học; dặn HS về nhà chuẩn bị bài HTL Những cánh buồn sắp tới. Tit 2: Khoa hc ng chớ Ngc dy Tiết 3: Toán luyện tập A.Mục tiêu : - Bit thực hành phép chia; viết kết quả phép chia dới dạng phân số và số thập phân;tìm tỉ số phần trăm của hai số. B.Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1. Bài cũ : GV kiểm tra bài tập trong VBT của các em. 2. Bài mới : GV hớng dẫn HS làm bài rồi chữa bài. Bài 1: Cho HS tính rồi chữa bài. Khi HS chữa bài,GV nên cho một số HS nêu cách tính. Bài 2: Cho HS nhẩm rồi nêu (miệng) kết quả tính nhẩm. Ví dụ: 8,4 : 0,01 =840 (vì 8,4 : 0,01 chính là 8,4 x 100) Hoặc 3 7 :0,5 = 6 7 (vì 3 : 0,5 7 chính là 3 1 3 2 6 : 7 2 7 1 7 x= = ) Bài 3: Cho HS làm bài theo mẫu. Bài 4: Cho HS làm bài (ở vở nháp) rồi trả lời. Chẳng hạn, khoanh vào D. 3. Củng cố, dặn dò - HS làm tiếp các bài tập còn lại ở nhà 164 GV : H Th Th GIO N LP 5 - Bài sau: Luyện tập. CHIU Tiết 1: Kể chuyện NHà VÔ ĐịCH I.Mục đích, yêu cầu:-K li c tng on cõu ghuyn bng li ngi k v bc u k li c ton b cõu chuyn bng li nhõn vt Tụm Chớp -Bit trao i v ni dung ý ngha cõu chuyn II dựng dy hc- Tranh minh họa truyện trong SGK III - Các hoạt động dạy học: A - Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra 1 - 2 HS kể về việc làm tốt của một ngời bạn. B - Dạy bài mới 1. Giới thiêụ bài 2. GV kể chuyện "Nhà vô địch" (2 hoặc 3 lần) - GV kể lần 1 - HS nghe. Kể xong lần 1, GV giới thiệu tên các nhân vật trong câu chuyện (chị Hà, Hng Tồ, Dũng Béo, Tuấn Sứt, Tôm Chíp). - GV kể lần 1, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to dán trên bảng lớp hoặc yêu cầu HS vừa lắng nghe GV kể vừa quan sát từng tranh minh hoạ trong SGK. - GV kể lần 3. Nội dung truyện SGV/239 3. Hớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện Một HS đọc 3 yêu cầu của tiết học KC. GV hớng dẫn HS thực hiện lần lợt từng yêu cầu: a) Yêu cầu 1 (Dựa vào lời kể của thầy cô và tranh minh hoạ, kể từng đoạn câu chuyện) - Một HS đọc lại yêu cầu 1 - GV yêu cầu HS quan sát lần lợt từng tranh minh hoạ trong truyện, suy nghĩ cùng bạn bên cạnh kể lại nôị dung từng đoạn câu chuyện theo tranh. - HS trong lớp xung phong kể lần lợt từng đoạn câu chuyện theo tranh (kể vắn tắt, kể tỉ mỉ). GV bổ sung góp ý nhanh; cho điểm HS kể tốt. b) Yêu cầu 2,3 (Kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp. Trao đổi với các bạn về một chi tiết trong truyện, về nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp, về ý nghĩa câu chuyện). - Một HS đọc lại yêu cầu 2,3. - GV nhắc HS - kể lại câu chuyện theo lời nhân vật các em cần xng "tôi", kể theo cách nhìn, cách nghĩ của nhân vật. 165 GV : H Th Th GIO N LP 5 - Từng cặp HS "nhập vai" nhân vật, kể cho nhau câu chuyện; trao đổi về một chi tiết trong truyện, về nguyên nhân dẫn đến thành tích của Tôm Chíp, ý nghĩa câu chuyện. - HS thi KC. Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho ngời thân; đọc trớc đề bài và gợi ý của tiết KC đã nghe, đã đọc tuần 33. Tit 2: Toỏn ễn tp I. Mục đích - Giúp HS: củng cố về cách chia số tự nhiên và số thập phân - Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán. - Giáo dục học sinh lòng say mê ham học môn toán. II. Chuẩn bị : Bảng con, phấn màu. II. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: HS lần lt nêu cách chia số thập phân. 2. Bài mới : Hng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 1(97) BTT5. Yêu cầu học sinh đặt tính rồi tính. a/ 7 32 7 48 4: 7 8 = ì = 25 : 55 5 275 5 1125 11 5 == ì = b/ 26,64 37 150,36 53,7 0,486 0,36 74 0,72 42 96 2,8 126 1,35 0 0 00 180 00 Bài tập 2(97) BTT5. HS đọc yêu cầu của bài và tính bằng hai cách. a/ 3 17 51 17 24 17 27 175 158 175 159 15 17 : 5 8 15 17 : 5 9 ==+= ì ì + ì ì =+ 3 175 1517 15 17 : 15 17 15 17 :) 5 8 5 9 ( 15 17 : 5 8 15 17 : 5 9 = ì ì ==+=+ b/ 0,9 : 0,25 + 1,05 : 0,25 = (0,9 + 1,05) : 0,25 = 1,95 : 0,25 = 7,8 0,9 : 0,25 + 1,05 : 0,25 = 3,6 + 4,2 = 7,8 Bài tập 3(97) BTT5. Yêu cầu học sinh tính nhẩm. a/ 2,5 : 0,1 = 25 4,7 : 0,1 = 47 3,6 : 0,01 = 360 5,2 : 0,01 = 520 b/ 15 : 0,5 = 30 17 : 0,5 = 34 12 : 0,25 = 48 7 5 : 0,25 = 7 20 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho giờ sau. Tit 3: Tp lm vn ễn tp 166 GV : H Th Th GIO N LP 5 I,Mục tiêu : - Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả cảnh. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung. III.Hoạt động dạy học: A.Kiểm tra bài cũ : Sự chuẩn bị của học sinh B.Dạy bài mới: Đề bài : Miêu tả cảnh một ngày mới bắt đầu ở quê em. Em hãy lập dàn bài cho đề bài trên. Bài làm * Mở bài : + Giới thiệu chung về cảnh vật: - Thời gian : lúc sáng sớm. - Địa điểm : ở làng quê. - Quang cảnh chung : yên tĩnh, trong lành, tơi mới. * Thân bài : + Lúc trời vẫn còn tối : - ánh điện, ánh lửa - Tiếng chó sủa râm ran, tiếng gà gáy mổ nhau chí chóe, lợn kêu ủn ỉn đòi ăn ; tiếng các ông bố, bà mẹ gọi con dậy học bài khe khẽ nh không muốn làm phiền những ngời còn đang ngủ. - Hoạt động : nấu cơm sáng, chuẩn bị hàng đi chợ, ôn lại bài. + Lúc trời hửng sáng : - Tất cả mọi ngời đã dậy. - ánh mặt trời thay cho ánh điện. - Âm thanh ồn ào hơn.(tiếng lợn đòi ăn, tiếng gọi nhau í ới, tiếng nhắc việc, tiếng loa phóng thanh, tiếng tới rau ào ào) - Hoạt động : ăn cơm sáng, cho gà, côh lợn ăn. + Lúc trời sáng hẳn : - ánh mặt trời (hồng rực, chiếu những tia nắng đầu tiên xuống xóm làng, đồng ruộng) - Công việc chuẩn bị cho một ngày mới đã hoàn thành. - Âm thanh : náo nhiệt. - Hoạt động : ai vào việc nấy(ngời lớn thì ra đồng, đi chợ ; trẻ em đến trờng, bác tr- ởng thôn đôn đốc, nhắc nhở,) Kết bài : Cảm nghĩ của em về quang cảnh chung của làng xóm buổi sớm mai (mọi ngời vẫn còn vất vả) - Em sẽ làm gì để làng quê giàu đẹp hơn. 3. Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ học. Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài sau Thứ ba Ngày soạn: ngày 18 tháng 4 năm 2010 Ngày dạy: Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010 Tiết 1: Toán luyện tập A.Mục tiêu : Bit + Tìm tỉ số phần trăm của hai số; thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm. + Giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. B. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Bài cũ : GV kiểm tra bài tập trong VBT. 167 GV : H Th Th GIO N LP 5 2. Bài mới : GV hớng dẫn HS làm bài rồi chữa bài. Bài 1: Cho HS làm bài rồi chữa bài. Khi HS chữa bài, GV cần lu ý HS tỉ số phần trăm chỉ lấy hai chữ số ở phần thập phân. Bài 2: Cho HS tính rồi chữa bài. Bài 3: Cho hS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải và chữa bài. Chẳng hạn: Bài giải a) Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cao su và diện tích trồng cây cà phê là: 480 : 320 = 1,5 1,5 = 150 % b) Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cà phê và diện tích đất trồng cây cao su là: 320: 480 = 0,6666 0.6666 = 66,66 % Đáp số: a) 150%: b) 66,66% Bài 4: Tơng tự bài 3. Bài giải Số cây lớp 5 A đã trồng đợc là: 180 x 45 : 100 =81 (cây) Số cây lớp 5A còn phải treồng theo dự định là: 180 - 81 = 99 (cây) Đáp số: 99 cây 3. Củng cố, dặn dò : - Ôn tập kĩ giải toán về tỉ số phần trăm - HS làm các bài còn lại. - Bài sau: ôn tập về các phép tính với số đo thời gian. Tiết 2: Luyện từ và câu ÔN TậP Về DấU CÂU (Dấu phẩy) I. Mục đích, yêu cầu::-S dng ỳng du chm , du phy trong cõu vn , on vn (BT1) -Vit c on vn khoang 5 cõu núi v hot ng ca HS trong gi ra chi v nờu c tỏc dng ca du phy (BT2) II - Đồ dùng dạy học: - Bút dạ và một vài tờ giấy khổ to . III - Các hoạt động dạy học: A - Kiển tra bài cũ: 168 GV : H Th Th GIO N LP 5 GV viết lên bảng lớp 2 câu văn có dùng các dấu phẩy (thể hiện cả 3 tác dụng của dấu phẩy), kiểm tra 2 HS nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng câu. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích,YC cần đạt của tiết học. 2. Hớng dẫn HS làm bài Bài tập 1 - Một HS đọc nội dung BT 1. - GV mời một HS đọc bức th đầu, trả lời: Bức th đầu là của ai? (Bức th đầu là của anh chàng đang tập viết văn.) - GV mời một HS đọc bức th thứ hai, trả lời: Bức th thứ hai là của ai? (Bức th thứ hai là th trả lời của Bớc-na-Sô.) - HS đọc thầm lại mẫu chuyện vui Dấu chấm và dấu phẩy, điền dấu chấm, dấu phẩy vào chổ thích hợp trong hai bức th còn thiếu dấu. Sau đó viết hoa những chữ đầu câu. GV phát riêng bút dạ và phiếu đã viết nội dung 2 bức th cho 3-4 HS. - HS trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - GV mời một HS đọc lại mấu chuyện vui, sau đó trả lời câu hỏi về khiếu hài hớc của Bớc-na Sô. Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu của bài tập; viết đoạn văn của mình trên nháp. - GV chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ. Phát phiếu cho các nhómlàm bài. Nhiệm vụ của các nhóm: + Nghe từng HS trong nhóm đọc đoạn văn của mình, góp ý cho bạn. + Chọn một đoạn văn đáp ứng tốt nhất yêu cầu của bài tập, viết đoạn văn đó vào giấy khổ to. + Trao đổi trong nhóm về tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn. - Đại diện mỗi nhóm trình bày đoạn văn, nêu tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn. HS các nhóm khác nhận xét bài làm của nhóm bạn. GV chốt lại ý kiến đúng, khen ngợi những nhóm HS làm bài tốt. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn HS xem lại kiến thức về dấu hai chấm, chuẩn bị cho bài ôn tập Tit 3: Lịch sử ng chớ Ngc dy Tiết 4: Chính tả (Nhớ- viết) Bầm ơi 169 GV : H Th Th GIO N LP 5 I. Mục đích, yêu cầu::. Nhớ - viết đúng chính tả bài thơ Bầm ơi (14 dòng đâu).trỡnh by ỳng hỡnh thc cỏc cõu th lc bỏt ,lm c BT 2,3 II - Đồ dùng dạy học: - Ba, bốn tờ phiếu kẻ bảng nội dung ở BT2. - Bảng lớp viết (cha đúng chính tả) tên các cơ quan, đơn vị ở BT3. III - Các hoạt động dạy học: A - Kiểm tra bài cũ: Một HS đọc lại cho 2 3 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết trên giấy nháp tên các danh hiệu, giải thởng và huy chơng (ở BT3, tiết Chính tả trớc). B Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC cần đạt của tiết học. 2. Hớng dẫn HS nhớ - viết - GV nêu yêu cầu của bài; mời một HS đọc bài thơ Bần ơi (14 dòng đầu) trong SGK. Cả lớp theo dõi. - Một HS xung phong đọc thuộc lòng bài thơ. Cả lớp lắng nghe và nhận xét bạn có thuộc bài thơ không. - Cả lớp đọc lại 14 dòng đầu của bài thơ trong SGK - ghi nhớ, chú các từ ngữ những em dễ viết sai (lâm thâm, lội dới bùn, ngàn khe, ), chú ý cách trình bày bài thơ viết theo thể lục bát. - HS gấp SGK, nhớ lại và viết bài. - GV chấm chữa bài. Nêu nhận xét. 3. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu của bài tập, làm bài vào vở hoặc VBT. GV phát phiếu cho 3 - 4 HS. - Những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, phân tích tên mỗi cơ quan, đơn vị thành các bộ phận cấu tạo ứng với các ô trong bảng. Cả lớp vàGV chữa bài trên bảng, chốt lại lời giải đúng. - Từ kết quả của BT trên, GV giúp HS đi đến kết luận. Bài tập 3 - Hs đọc yêu cầu của BT3; sửa lại tên các cơ quan, đơn vị. - HS phát biểu ý kiến. GV mời một HS sữa lại tên các cơ quan, đơn vị, đã viết trên bảng cho đúng: a) Nhà hát tuổi trẻ. b) Nhà xuất bản Giáo dục c) Trờng Mầm non Sao Mai. 4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học; HS ghi nhớ cách viết hoa tên cơ quan, đơn vị. 170 GV : H Th Th GIO N LP 5 CHIU Tit 1: M thut GV b mụn dy Tit 2: Toỏn ễn tp I.Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh các kiến thức về cộng trừ, nhân, chia phân số và cách tìm trung bình cộng của nhiều số. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Phấn màu. III.Hoạt động dạy học : 1.Kiểm tra bài cũ : Sự chuẩn bị của học sinh. 2.Dạy bài mới : Hớng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm : a) 1 : 10 1 = 10 1 gấp 10 lần 10 1 b) 10 1 : 100 1 = 10 10 1 gấp 10 lần 100 1 c) 100 1 : 1000 1 = 10 100 1 gấp 10 lần 1000 1 Bài tập 2 : Tìm x a) x + 4 1 = 8 5 b) x - 3 1 = 6 1 c) x ì 5 3 = 10 9 d) x : 6 1 = 18 x = 8 5 - 4 1 x = 6 1 + 3 1 x = 10 9 : 5 3 x = 18 ì 6 1 x = 8 3 x = 2 1 x = 2 3 x = 3 Bài tập 3 : Tóm tắt : Ngày thứ nhất : 10 3 công việc Ngày thứ hai : 5 1 công việc Hỏi TB một ngày làm đợc :.phần công việc? Bài giải : Cả hai ngày đội đó làm đợc là : 10 3 + 5 1 = 2 1 (công việc) Trung bình một ngày đội đó làm đợc là : 2 1 : 2 = 4 1 (công việc) Đáp số : 4 1 công việc 171 GV : H Th Th GIO N LP 5 3.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị cho bài ngày mai Tit 3: LTVC ễn tp I.Mục tiêu : - Củng cố cho HS nắm chắc những kiến thức về dấu phẩy. - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : 1.Kiểm tra bài cũ : Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2.Dạy bài mới : Bài tập 1 : Viết một đoạn văn, trong đó có ít nhất một dấu phẩy ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu, một dấu phẩy ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ, một dấu câu ngăn cách các vế trong câu ghép. Bài làm Trong lớp em, các bạn rất chăm chỉ học tập. Bạn Hà, bạn Hồng và bạn Quyên đều học giỏi toán. Các bạn ấy rất say mê học tập, chỗ nào không hiểu là các bạn hỏi ngay cô giáo. Về nhà các bạn giúp đỡ gia dình, đến lớp các bạn giúp đỡ những bạn học yếu. Chúng em ai cũng quý các bạn. Bài tập 2 : Đặt câu về chủ đề học tập. a/ Một câu có dấu phẩy ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ. b/ Một câu có dấu phẩy ngăn cách các vế trong câu ghép. c/ Một câu có dấu phẩy ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. Bài làm a/ Sáng nay, em và Minh đến lớp sớm để làm trực nhật. b/ Trời xanh cao, gió nhẹ thổi, hơng thơm dịu dàng tỏa ra từ các khu vờn hoa của nhà trờng. c/ Em dậy sớm đánh răng, rửa mặt, ăn sáng. 3. Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ học. Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài sau. Thứ t Ngày soạn: ngày 19 tháng 4 năm 2010 Ngày dạy: Thứ t ngày21 tháng 4 năm 2010 Tiết 1: Tập Đọc NHữNG CáNH BUồM I. Mục đích, yêu cầu::-Bit c din cm bi th , ngt ging ỳng nhp th . -Hiu ni dung ,ý ngha : Cm xỳc t ho ca ngi cha , c m v cuc sng tt p ca ngi con . (Tr li cỏc cõu hi trong SGK; thuc 1,2 kh th trong bi 172 GV : H Th Th [...]... 4: Luyện từ và câu ÔN TậP Về DấU CÂU (Dấu hai chấm) I Mục đích, yêu cầu::-Hiu tỏc dng ca du hai chm (BT1) -Bit s dng ỳng du hai chm (BT2,3) II-Đồ dùng dạy học: - Một tờ phiếu viết lời giải BT2 (xem mẫu ở dới) - Bút dạ và 2 - 3 tờ phiếu kẻ bảng nội dung để HS làm BT3 (xem mẫu ở dới) III-Các hoạt động dạy học: A - Kiểm tra bài cũ 177 GV : H Th Th GIO N LP 5 Hai, ba HS làm BT2, tiết LTVC trớc - đọc đoạn... giác vuông BOC, mà diện tích hình tam giác vuông BOC có thể tính đợc theo hai cạnh Diện tích hình vuông ABCD là: (4 x 4 : 2) x 4 = 32 (cm2) Diện tích phần đã to màu hình tròn bằng diện tích hình tròn trừ đi diện tích hình vuông ABCD Diện tích hình tròn là: 4 x4 x 3,14 = 50,24 (cm2) Diện tích phần đã tô màu của hình trònlà: 50,24 -32 = 18,24 (cm2) 3 Củng cố, dặn dò : - HS nhắc cách tính chu vi và diện... đúng những câu hỏi, nghỉ hơi dài sau các khổ thơ, sau dấu ba chấm - HS luyện đọc theo cặp - Một, hai HS đọc cả bài - GV đọc diễn cảm bài thơ b) Tìm hiểu bài - Dựa vào những hình ảnh đã đợc gợi ra trong bài thơ, hãy tởng tợng và miêu tả cảnh hai cha con dạo trên bãi biển - Thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai cha con + HS đọc khổ thơ 2,3,4,5 GV dán lên bảng tờ giấy ghi những câu thơ dẫn lời nói trợc tiếp... vở hoặc VBT - GV dán lên bảng 2 - 3 tờ phiếu; mới 2-3 HS lên bảng thi làm bài Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 3 Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại hai tác dụng của dấu hai chấm - GV nhận xét về tiết học Dặn HS ghi nhớ kiến thức về dấu hai chấm để sử dụng cho đúng CHIU Tit 1: Th dc GV b mụn dy Tit 2: Toỏn ễn tp I Mục đích - Giúp HS: củng cố về cách cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian - Rèn... - GV dán lên bảng lớp tờ phiếu nội dung cần nhớ về dấu hai chấm; mời 1 - 2 HS nhìn bảng đọc lại: - HS suy nghĩ, phát biểu GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài tập 2 - Ba HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập 2 - HS đọc thầm từng khổ thơ, câu văn, xá định chổ dẫn lời nói trực tiếp hoặc báo hiệu bọi phận đúng sau là lời giải thích đê dặt dấu hai chấm - HS phát biểu ý kiến GV dán lên bảng tờ phiếu... 5 -Hc thuc lũng bi th II - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III - Các hoạt động dạy học: A - Kiểm tra bài cũ Hai HS tiếp nối nhau đọc bài út Vịnh, trả lời câu hỏi về bài đọc B - Dạy bài mới 2 Hớng dẫn HS kuyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Một hoặc hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc toàn bài thơ - HS quan sát tranh minh hoạ bài trong SGK - Nhiều HS tiếp nối nhau đọc 5 khổ... hỏi : - Cậu có biết thế nào là vần thơ không - Vần thơ là cái gì - Hai từ có vần cuối giống nhau thì gọi là vần Ví dụ : vịt thịt ; cáo gáo Bây giờ cậu hãy tìm một từ vần với bé - Phé Mít đáp 179 GV : H Th Th GIO N LP 5 - Phé là gì Vần thì vần nhng phải có nghĩa chứ - Mình hiểu rồi Thật kì diệu Mít kêu lên Về đén nhà, Mít bắt tay ngay vào việc Cậu đi đi lại lại, vò đầu bứt tai bài thơ hoàn thành Bài... 3300 kg a+b x h Từ đó có thể tính đợc chiều cao h bằng 2 a+b cách lấy diện tích hình thang chia cho trung bình cộng của hai đáy ữ Chẳng 2 Bài 4: Gợi ý: Đã biết : Shình thang = hạn: Bài giải Diện tích hình thang bằng diện tích hình vuông, đó là: 10 x 10 = 100 (cm2) Trung bình cộng hai đáy hình thang là: (12 + 8) : 2 = 10 (cm) Chiều cao hình thang là: 100 : 10 = 10 (cm) Đáp số: 10cm 3 Củng cố, dặn dò... giữa hai cha con + HS đọc khổ thơ 2,3,4,5 GV dán lên bảng tờ giấy ghi những câu thơ dẫn lời nói trợc tiếp của cha và của con trong bài + HS tiếp nối nhau thuật lại cuộc trò chuyện (bằng lời thơ) giữa hai cha con - Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có ớc m gì? (HS đọc lại khổ thơ cuối, trả lời: Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến ớc mơ thuở nhỏ của mình.) c) Đọc diễn cảm và HTL bài thơ - Năm HS tiếp... cách viết bài văn tả con vật : bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết , nhn bit v sa li trong bi - viết lại một đoạn văn cho ỳng v hay hơn II - Đồ dùng dạy học: A - Kiểm tra bài cũ: Một, hai HS đọc dàn ý bài văn tả cảnh về nhà các em đã hoàn chỉnh; chấmđiểm B - Dạy bài mới: 1 Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học 2 Nhận xét kết quả bài viết của HS GV viết lên bảng lớp đề bài của tiết . thứ hai, trả lời: Bức th thứ hai là của ai? (Bức th thứ hai là th trả lời của Bớc-na-Sô.) - HS đọc thầm lại mẫu chuyện vui Dấu chấm và dấu phẩy, điền dấu chấm, dấu phẩy vào chổ thích hợp trong hai. GIO N LP 5 Tuần 32 Thứ hai Ngày soạn: ngày 17 tháng 4 năm 2010 Ngày dạy: Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010 Tiết 1: Tập đọc úT VịNH I. Mục đích,. lại lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại hai tác dụng của dấu hai chấm. - GV nhận xét về tiết học. Dặn HS ghi nhớ kiến thức về dấu hai chấm để sử dụng cho đúng. CHIU Tit 1: Th dc

Ngày đăng: 06/07/2014, 11:00

Mục lục

  • Tuần 32

    • Tiết 1: Tập đọc

    • Bài giải

      • Tiết 2: Luyện từ và câu

      • B - Dạy bài mới:

        • Tiết 4: Chính tả (Nhớ- viết)

        • A - Kiểm tra bài cũ:

          • Tiết 1: Tập Đọc

          • NHữNG CáNH BUồM

            • Tiết 4: Tập làm văn

            • TRả BàI VĂN Tả CON VậT

              • III-Các hoạt động dạy học:

              • Tiết 3: Tập làm văn

              • Tả CảNH

                • I. Mục đích, yêu cầu:Vit c mt bi vn t cnh cú b cc rừ rng, ý ,dựng t t cõu ỳng

                • III-Các hoạt động dạy học:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan