Giáo án lớp 3B - Điểm trường Cốc Bát TUẦN 25 Từ ngày 28/02/2011 đến 04/03/2011 Thứ/ ngày Buổi Tiết Môn Tên bài dạy Ghi chú Thứ hai 28/02 Sáng 1 Tập đọc Hội vật 2 Kể chuyện Hội vật 3 Thể dục Gv chuyên biệt: Hà Thò Chi 4 Toán Gv chuyên: Hoàng Thò Phúc Chiều 1 T. Cường Toán Gv chuyên: Hoàng Thò Phúc 2 TN- XH Động vật 3 T.Cường C.đẹp Ơn chữ hoa: R 4 T.Cường đọc Luyện tiết 72+ 73 Thứ ba 01/03 Sáng 1 Tập đọc Hội đua voi ở Tây Ngun 2 Tập làm văn Kể về lễ hội 3 Toán Gv chuyên: Hoàng Thò Phúc 4 Chính tả Nghe - viết: Hội vật Chiều 1 T.Cường TLV Luyện tiết 25 2 T.Cường C.tả Luyện tiết 49 3 T. Cường Toán Gv chuyên: Hoàng Thò Phúc Thứ tư 02/03 Sáng 1 Toán Gv chuyên: Hoàng Thò Phúc 2 LT&Câu Nhân hố. Ơn cách đặt và TL câu hỏi Vì sao? 3 Tập viết Ơn chữ hoa: S 4 Đạo đức Thực hành kỹ năng giữa học kỳ II Chiều 1 T.C. LT&câu Luyện tiết 25 2 T. Cường Toán Gv chuyên: Hoàng Thò Phúc 3 HĐ Sao nhi Phụ trách Sao; TPT Đội 4 HĐ Sao nhi Phụ trách Sao; TPT Đội Thứ năm 03/03 Sáng 1 Toán Gv chuyên: Hoàng Thò Phúc 2 Mỹ thuật Gv chuyên biệt: Lê Hùng Mạnh 3 Chính tả Nghe - viết: Hội đua voi ở Tây Ngun 4 Âm nhạc Gv chuyên biệt: Đ/c Hoàng Thò Yến Chiều 1 TN- XH Cơn trùng 2 T. Cường Toán Gv chuyên: Hoàng Thò Phúc 3 T.C. Tập viết Luyện tiết 25 Thứ sáu 04/03 Sáng 1 Thể dục Gv chuyên biệt: Hà Thò Chi 2 Thủ công Làm lọ hoa gắn tường (tiết 1) 3 Toán Gv chuyên: Hoàng Thò Phúc 4 HĐTT Sinh hoạt lớp Chiều Sinh hoạt chuyên môn Ngày soạn: 27/02/2011 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 28 tháng 02 năm 2011 * Buổi sáng Tiết 1+ 2: Tập đọc + kể chuyện: HỘI VẬT Mùng Đức Tài - Trường Tiểu học Nghiên Loan I, Pác Nặm, Bắc Kạn Trang 1 Giáo án lớp 3B - Điểm trường Cốc Bát A / Mục tiêu: TĐ: Bíêt ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu ND: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đơ vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đơ vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đơ vật trẻ còn xốc nổi. (trả lời được các CH trong SGK) KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý cho trước. * GD kỹ năng sống: các KNS được GD: Tư duy sáng tạo, Tìm kiếm và xử lý thơng tin, phân tích đối chiếu, giao tiếp: lắng nghe và phản hồi tích cực * Các PP/KT dạy học: làm việc nhóm - chia thơng tin, trình bày 1 phút, đóng vai. B / Chuẩn bò đồ dùng dạy - học: - Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa - Bảng lớp viết 5 gợi ý kể 5 đoạn của câu chuyện. C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng đọc bài “ Tiếng đàn “ - Yêu cầu học sinh nêu nội dung bài. - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc: * Đọc diễn cảm toàn bài. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ: - Yêu cầu học sinh đọc từng câu, giáo viên theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai. - Hướng dẫn HS luyện đọc các từ ở mục A. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. - Giúp HS hiểu nghóa các từ mới - SGK. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Tìm những chi tiết miêu tả sự sôi động của hội vật ? - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2. + Cách đánh của Quắm Đen và ông Cản Ngũ có gì khác nhau ? - Ba học sinh lên bảng đọc bài và TLCH. - Lớp theo dõi, nhận xét. - Cả lớp theo dõi. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - Nối tiếp nhau đọc từng câu. - Luyện đọc các từ khó ở mục A. - 5 em đọc nối tiếp 5 đoạn trong câu chuyện. - Giải nghóa các từ sau bài đọc (Phần chú thích). - Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. - Lớp đọc đồng thanh cả bài. - Cả lớp đọc thầm đoạn 1. + Trống dồn dập, người xem đông như nước chảy, náo nức, chen lấn nhau, quây kín quanh sới vật trèo cả lên cây để xem - Cả lớp đọc thầm đoạn 2. + Quắm Đen: lăn xả vào, dồn dập ráo riết Ông Cán Ngũ: lớ ngớ, chậm chạp chủ yếu Mùng Đức Tài - Trường Tiểu học Nghiên Loan I, Pác Nặm, Bắc Kạn Trang 2 Giáo án lớp 3B - Điểm trường Cốc Bát - Yêu cầu đọc thầm 3. + Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào ? - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 4 và đoạn 5. + Ông Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng như thế nào? + Theo em vì sao ông Cản Ngũ chiến thắng ? d) Luyện đọc lại: - Đọc diễn cảm đoạn 2 và3 của câu chuyện. - Hướng dẫn học sinh đọc đúng đoạn văn. - Mời 3HS thi đọc đoạn văn. - Mời 1HS đọc cả bài. - Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất. Kể chuyện 1. Giáo viên nêu nhiệm vu:ï - Gọi một học sinh đọc các câu hỏi gợi ý. 2 Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện - Nhắc học sinh quan sát tranh nhắc lại gợi ý 5 đoạn của câu chuyện. - Mời 5 học sinh dựa vào từng bức tranh theo thứ tự nối tiếp nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện. - Mời hai học sinh kể lại cả câu chuyện. - Nhận xét, tuyên dương những em kể tốt. đ) Củng cố, dặn dò : - Hãy nêu ND câu chuyện. - Về nhà tiếp tục luyện kể lại câu chuyện. chống đỡ. - Đọc thầm đoạn 3. + Ông Cán Ngũ bước hụt nhanh như cắt Quắm đen lao vào ôm một bên chân ông bốc lên mọi người reo hò ầm ó nghó rằng ông Cản Ngũ thua chắc. - Cả lớp đọc thầm đoạn 4 và 5. + Quắm đen gò lung không sao nhấc nổi chân ông và ông nắm lấy khố anh ta nhấc nổi lên như nhấc con ếch. + Vì ông điềm đạm giàu kinh ngiệm … - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - 3 em thi đọc lại đoạn 2 và 3. - Một em đọc cả bài. - Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất. - Đọc các câu hỏi gợi ý câu chuyện. - Cả lớp quan sát các bức tranh minh họa về câu chuyện. - Lớp cử 5 bạn dựa vào các bức tranh gợi ý nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện trước lớp. - Hai học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện. - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. - Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật. Tiết 3: Thể dục (Giáo viên chuyên biệt: Hà Thò Chi) Mùng Đức Tài - Trường Tiểu học Nghiên Loan I, Pác Nặm, Bắc Kạn Trang 3 Giáo án lớp 3B - Điểm trường Cốc Bát Tiết 4: Toán (Giáo viên chuyên: Hoàng Thò Phúc) Buổi chiều Tiết 1: Tăng cường Toán (Giáo viên chuyên: Hoàng Thò Phúc) Tiết 2: Tự nhiên - Xã hội ĐỘNG VẬT A/ Mục tiêu : - Biết được cơ thể động vật gồm 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển. - Nhận ra sự đa dạng và phong phú của động vật về hình dạng, kích thước, cấu tạo ngồi. - Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số động vật đối với con người.; - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngồi của một số động vật. - Nêu được những điểm giống và khác nhau của một số động vật. * GDBVMT: - Nhận ra sự phong phú, đa dạng của các con vật sống trong mơi trường tự nhiên, ích lợi và tác hại của chúng đối với đời sống con người. - Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật. - Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các lồi vật trong tự nhiên. * Mức độ tích hợp: Liên hệ B/ Chuẩn bò : Các hình trong SGK trang 94, 95. Sưu tầm các loại động vật khác nhau mang đến lớp. C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài “ Quả“ - Gọi 2 học sinh trả lời nội dung. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Bước 1 : Thảo luận theo nhóm - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát các hình trong SGK trang 94, 95 và các hình con vật sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi sau: + Bạn có nhận xét về hình dáng, kích thước của các con vật ? + Chỉ ra các bộ phận của con vật ? - 2HS trả lời câu hỏi: + Nêu đặc điểm của quả. + Nêu ích lợi của quả. - Lớp theo dõi. - Các nhóm quan sát các hình trong SGK, các hình con vật sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi trong phiếu. Mùng Đức Tài - Trường Tiểu học Nghiên Loan I, Pác Nặm, Bắc Kạn Trang 4 Giáo án lớp 3B - Điểm trường Cốc Bát + Chọn một số con vật trong hình chỉ ra sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo bên ngoài ? Bước 2 : Làm việc cả lớp - Mời đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Giáo viên kết luận: sách giáo khoa. * Hoạt động 2: Làm việc với vật thật. Bước 1: - Chia lớp thành 3 nhóm. - Yêu cầu mỗi em vẽ một con vật mà em yêu thích rồi viết lời ghi chú bên dưới. Sau đó cả nhóm dán tất cả các hình vẽ vào một tờ giấy lớn. Bước 2: - Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm, đại diện nhóm lên chỉ vào bảng giới thiệu trước lớp về đặc điểm tên gọi từng loại động vật. - Nhận xét đánh giá. c) Củng cố - dặn dò: - Tổ chức cho HS chơi TC "Đố bạn con gì?" - Về nhà học bài và xem trước bài mới. - Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn vẽ và tô màu 1 con vật mà mình thích, ghi chú tên con vật và các bộ phận của cơ thể trên hình vẽ. Sau đó cả trình bày trên một tờ giấy lớn. - Các nhóm trưng bày sản phẩm, đại diện nhóm giới thiệu trước lớp. - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. - HS tham gia chơi TC. Tiết 3: Tăng cường Tiếng Việt Luyện chữ đẹp: ƠN CHỮ HOA R I. u cầu: - HS tập tơ chữ hoa R ( 2 dòng), luyện viết đúng chữ hoa R ( 2 dòng), viết đúng câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ đứng và nghiêng: Rủ nhau đi cấy, đi cày Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu - HS có ý thức giữ vở sạch sẽ, viết chữ đẹp . II. Đồ dùng dạy học: GV: mẫu chữ hoa cỡ nhỏ, viết câu ứng dụng lên bảng phụ (bảng lớp). HS: Bảng con, vở Luyện viết. III. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: khơng kiểm tra. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hơm nay các em sẽ luyện viết chữ R hoa thơng qua viết chữ hoa và câu ứng dụng. GV ghi đề bài lên bảng. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết bảng con: a. Hướng dẫn HS viết chữ hoa: R - HS quan sát, nhận xét: ?Chữ hoa R gồm mấy mét? Đó là những nét nào? - HS nhận xét về độ cao, cách viết chữ hoa R. Mùng Đức Tài - Trường Tiểu học Nghiên Loan I, Pác Nặm, Bắc Kạn Trang 5 Giáo án lớp 3B - Điểm trường Cốc Bát - GV nêu cách viết và viết mẫu; HS theo dõi : R - HS viết vào bảng con, GV nhận xét và u cầu HS viết sai viết lại cho đúng. b. Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng: - 2 HS đọc ứng dụng - GV giúp HS hiểu câu ứng dụng: Khuyên mọi người chăm lao động cấy cày sẽ có ngày sung sướng no đủ. Rủ nhau đi cấy, đi cày Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu ? Trong c©u øng dơng, c¸c ch÷ cã chiỊu cao nh thÕ nµo? (R B, y, k, h,, g cao 2,5 li, chữ t cao 1,5 li; các con chữ còn lại cao 1li) ? Khoảng cách giữa các tiếng như thế nào? ( khoảng cách giữa các tiếng bằng khoảng cách viết chữ o) - HS viết vào bảng con các chữ: Rủ nhau, Bây giờ - GV theo dõi chỉnh sửa. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết vào vở luyện viết - 01 HS nhắc lại tư thế ngồi viết u cầu HS mở vở luyện viết và quan sát bài viết mẫu trong vở, sau đó nêu u cầu viết: + Tự viết chữ 2 dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ 3 lần kiểu đứng, 1 lần kiểu nghiêng - HS viết vào vở luyện viết - GV theo dõi, hướng dẫn các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu Hoạt động 4: Chấm chữ bài: - GV thu vở chấm và chữa một số bài; sau đó nhận xét để HS rút kinh nghiệm, khen những em viết đẹp, tiến bộ. IV. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét chung tiết học. - HS về nhà luyện viết thêm và viết lại các lỗi GV đã chữa . Tiết 4: Tăng cường Tiếng Việt Luyện đọc + kể: (tiết 73+ 74) HỘI VẬT A / Mục tiêu: TĐ: Bíêt ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu ND: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đơ vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đơ vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đơ vật trẻ còn xốc nổi. (trả lời được các CH trong SGK) Mùng Đức Tài - Trường Tiểu học Nghiên Loan I, Pác Nặm, Bắc Kạn Trang 6 Giáo án lớp 3B - Điểm trường Cốc Bát KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý cho trước. * GD kỹ năng sống: các KNS được GD: Tư duy sáng tạo, Tìm kiếm và xử lý thơng tin, phân tích đối chiếu, giao tiếp: lắng nghe và phản hồi tích cực * Các PP/KT dạy học: làm việc nhóm - chia thơng tin, trình bày 1 phút, đóng vai. B / Chuẩn bò đồ dùng dạy - học: - Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa - Bảng lớp viết 5 gợi ý kể 5 đoạn của câu chuyện. C/ Các hoạt động dạy - học: 1. Đọc thừng đoạn: - Học sinh xung phong đọc từng đoạn. Cả lớp theo dõi nhận xét - Từng nhóm em nối tiếp đọc lại chuyện 2. Đọc toàn bài: - Học sinh xung phong đọc lại toàn bộ câu chuyện - Học sinh yếu đọc bài cả lớp theo dõi bạn đọc. - GV nhận xét chung. 3. Kể chuyện: a) Giáo viên nêu nhiệm vụ: - Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện. b) Hướng dẫn HS kể chuyện: * - Gọi HS đọc yêu cầu của BT và mẫu. - Yêu cầu HS tự đặt tên cho các đoạn còn lại của câu chuyện. - Mời HS nêu kết quả trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương những em đặt tên hay. * - Yêu cầu mỗi HS chọn 1 đoạn, suy nghó, chuẩn bò lời kể. - Mời HS tiếp nối nhau thi kể các đoạn của câu chuyện trước lớp . - Yêu cầu một học sinh kể lại cả câu chuyện. - Nhận xét tuyên dương những em kể chuyện tốt. 4. Củng cố- dặn dò - Dặn vềø nhà đọc lại bài tập đọc Ngày soạn: 27/02/2011 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 01 tháng 03 năm 2011 * Buổi sáng Tiết 1: Tập đọc: HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN A/ Mục tiêu - Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung: Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Ngun, cho thấy nét độc đáo, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi. (trả lời các CH trong SGK) B/ Chuẩn bò : Tranh minh họa bài đọc trong SGK, Thêm ảnh chụp hoặc vẽ về voi. C/Hoạt động dạy-học: Mùng Đức Tài - Trường Tiểu học Nghiên Loan I, Pác Nặm, Bắc Kạn Trang 7 Giáo án lớp 3B - Điểm trường Cốc Bát Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 em lên nối tiếp kể lại câu chuyện “ Hội vật” - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc: * Đọc diễn cảm toàn bài. Cho học sinh quan sát tranh minh họa. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ: - Hướng dẫn HS đọc từ khó: Man-gát. - Yêu cầu học sinh đọc từng câu,giáo viên theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai. - Hướng dẫn HS luyện đọc các từ ở mục A. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. - Giúp HS hiểu nghóa các từ mới - SGK. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1. + Tìm những chi tiết tả công việv chuẩn bò cho cuộc đua ? - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2. + Cuộc đua diễn ra như thế nào ? + Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghónh dễ thương? - Giáo viên kết luận. d) Luyện đọc lại: - Đọc diễn cảm đoạn 2. - Hướng dẫn học sinh đọc đúng đoạn văn. - Mời 3HS thi đọc đoạn văn. - Mời 2HS đọc cả bài. - Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất. đ) Củng cố - dặn dò: ? Qua bài đọc em hiểu gì ? - Về nhà luyện đọc lại bài. - Hai em tiếp nối kể lại câu chuyện“ Hội vật “ - Nêu lên nội dung ý nghóa câu chuyện. - Lớp theo dõi giới thiệu. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - Nối tiếp nhau đọc từng câu. - Luyện đọc các từ khó ở mục A. - Đọc nối tiếp 2 đoạn trong câu chuyện. - Giải nghóa các từ sau bài đọc (Phần chú thích). - Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. - Lớp đọc đồng thanh cả bài. - Cả lớp đọc thầm đoạn 1. + Mười con voi dàn hàng ngang trước vạch xuất phát, mỗi con voi có 2 người ăn mặc đẹp ngồi trên lưng, … - Học sinh đọc thầm đoạn 2. + Chiêng trống vừa nổi lên 10 con voi lao đầu hăng máu phóng như bay bụi cuốn mù mòt . + Ghìm đà h vòi chào khán giả nhiệt liệt khen ngợi chúng. - Lắng nghe giáo viên đọc. - Ba em thi đọc đoạn 2. - Hai em thi đọc cả bài. - Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay. - Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên rất sôi nổi và thú vò, đó là nát đọc đáo trong sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên. Mùng Đức Tài - Trường Tiểu học Nghiên Loan I, Pác Nặm, Bắc Kạn Trang 8 Giáo án lớp 3B - Điểm trường Cốc Bát Tiết 2: Tập làm văn: KỂ VỀ LỄ HỘI A/ Mục tiêu: Bước đầu kể lại được quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh. B/ Chuẩn bò: Hai bức ảnh lễ hội trong SGK (phóng to) C/ Hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai học sinh kể lại câu chuyện Người bán quạt may mắn và TLCH. - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn làm bài tập: - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu BT. - Viết lên bảng hai câu hỏi: + Quang cảnh trong từng bức ảnh như thế nào ? + Những người tham gia lễ hội đang làm gì ? - Yêu cầu từng cặp học sinh quan sát 2 tấm ảnh, trao đổi, bổ sung, nói cho nhau nghe về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong từng ảnh. - Mời HS lên thi giới thiệu quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội. - Nhận xét, biểu dương những em giới thiệu tốt. c) Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung. - Về nhà viết lại vào vở những điều mình vừa kể. Chuẩn bò ND cho tiết TLV tới (Kể về một ngày hội mà em biết). - Hai em lên kể lại câu chuyện Và TLCH: Qua câu chuyện hiểu gì ? - Lớp theo dõi, nhận xét. - Một em đọc yêu cầu bài tập. - Quan sát các bức tranh trao đổi theo bàn. - Sau đó nhiều em nối tiếp lên giới thiệu về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội từng bức ảnh. Cả lớp theo dõi bổ sung, bình chọn bạn nói hay nhất. + Ảnh 1: Đó là cảnh một sân đình ở làng quê, có nhiều người mặc áo quần đủ màu sắc, có lá cờ nhiều màu treo ở trước đình có hàng chữ “ Chúc mừng năm mới màu đỏ Họ đang chơi trò chơi đu quay + Ảnh 2: Là quang cảnh hội đua thuyền trên sông có nhiều người tham gia … - Hai em nhắc lại nội dung bài học. Tiết 3: Toán (Giáo viên chuyên: Hoàng Thò Phúc) Tiết 4: Chính tả (Nghe - viết) HỘI VẬT Mùng Đức Tài - Trường Tiểu học Nghiên Loan I, Pác Nặm, Bắc Kạn Trang 9 Giáo án lớp 3B - Điểm trường Cốc Bát A/ Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn xi. - Làm đúng (BT2) a/b B/ Chuẩn bò : Bảng lớp viết nội dung BT2b. C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc, yêu cầu 2HS viết ở bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con các từ : nhún nhảy, dễ dãi, bãi bỏ, sặc sỡ. - Nhận xét đánh giá chung. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết : * Hướng dẫn chuẩn bò: - Đọc đoạn chính tả 1 lần: - Yêu cầu hai em đọc lại bài cả lớp đọc thầm. + Những chữ nào trong bài viết hoa? - Yêu cầu HS luyện viết từ khó vào bảng con. * Đọc cho học sinh viết bài vào vở. * Chấm, chữa bài. c/ Hướng dẫn làm bài tập Bài 2b : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Mời 3HS lên bảng thi làm bài, đọc kết quả. - Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Mời HS đọc lại kết quả. - Cho HS làm bài vào VBT theo lời giải đúng. d) Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà viết lại cho đúng những từ đã viết sai. - 2 em lên bảng viết. Cả lớp viết vào bảng con. - Lớp lắng nghe giới thiệu bài. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc. - 2 học sinh đọc lại bài. - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài. + Viết hoa các chữ đầu tên bài, đầu dòng thơ, tên riêng của người. - Cả lớp viết từ khó vào bảng con: Cản ngũ, Quắm đen, giục giã, … - Cả lớp nghe và viết bài vào vở. - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì. - 2 em đọc yêu cầu bài. - Học sinh làm vào vở. - 3HS lên bảng thi làm bài. - Cả lớp nhận xét bổ sung: trực tuần, lực só, vứt đi. Buổi chiều Tiết 1: Tăng cường Tiếng Việt Mùng Đức Tài - Trường Tiểu học Nghiên Loan I, Pác Nặm, Bắc Kạn Trang 10 [...]... để qui định tỉ lệ phù hợp đối với số câu hỏi cho từng cấp độ, nhưng cần có một tỉ lệ thích đáng cho các câu hỏi vận dụng, đặc biệt làvận dụng vào thực tế lamdung1979.violet.vn lamdung1979 33 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý 3 Yêu cầu về câu hỏi Câu hỏi, bài tập phải dựa vào chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình GDPT do Bộ GDĐT ban hành, đáp ứng được yêu cầu về: lí thuyết, thực hành, kĩ năng của một... tra trắc nghiệm khách quan - Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trên: có cả câu hỏi tự luận và câu hỏi trắc nghiệm khách quan (Cần kết hợp một cách hợp lí sao cho phù hợp với nội dung KT và đặc trưng môn học để nâng cao hiệu quả KT, đánh giá kết quả học tập của HS chính xác hơn) lamdung1979.violet.vn lamdung1979 20 KĨ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA Bước 3 XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KT 1 Lập bảng để xây dựng ma... nhận thức (Dc) lamdung1979.violet.vn lamdung1979 21 KĨ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA Bước 3 XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KT 2 Các thao tác thực hiện: Gồm 9 thao tác (theo NIKKO) Thao tác 1 Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương ) cần kiểm tra; Thao tác 2 Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy; Thao tác 3 Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương ); Thao tác... lamdung1979.violet.vn lamdung1979 22 Bước 3 XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KT Các thao tác xây dựng ma trận có thể rút gọn lại như sau: Thao tác 1 Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương ) cần kiểm tra (như thao tác 1 đã ví dụ minh họa ở trên) Thao tác 2 Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy (như thao tác 2 đã ví dụ minh họa ở trên) Thao tác 3 Tính điểm cho bài kiểm tra và các ô của... khác, có thể xây dựng ma trận đề tổng hợp để chiết xuất thành nhiều đề KT khác nhau lamdung1979.violet.vn lamdung1979 23 KĨ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA Bước 4 VIẾT ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN - Dựa vào ma trận đề kiểm tra xây dựng đề kiểm tra, có thể chỉ sử dụng hình thức tự luận hoặc sử dụng cả hai hình thức tự luận kết hợp với trắc nghiệm; - Một câu hỏi kiểm tra có thể là một chuẩn hay hơn một chuẩn, tùy thuộc... lamdung1979 31 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý 1 Về dạng câu hỏi Nên biên soạn cả 2 loại câu hỏi, câu hỏi dạng tự luận và câu hỏi trắc nghiệm khách quan (nhiều lựa chọn, điền khuyết, đúng sai, ghép đôi ) Ngoài các câu hỏi đóng (chiếm đa số) còn có các câu hỏi mở (dành cho loại hình tự luận), có một số câu hỏi để đánh giá kết quả của các hoạt động thực hành lamdung1979.violet.vn lamdung1979 32 MỘT SỐ VẤN... minh, so sánh, lamdung1979.violet.vn lamdung1979 13 CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC 4 Vận dụng sáng tạo (Vận dụng cấp độ cao) - Là khả năng sử dụng các khái niệm cơ bản, các kiến thức, kĩ năng để giải quyết một vấn đề mới chưa được học hay chưa trải nghiệm trước đây (sáng tạo) Vận dụng vấn đề đã học để giải quyết các vấn đề thực tiễn cuộc sống - Ở cấp độ này bao gồm 3 mức độ: phân tích, tổng hợp, đánh giá (theo bảng... đánh giá) Xây dựng một hệ thống mã hoá phù hợp với cơ cấu nội dung đã được xây dựng trong bước 1 Bước 3: Biên soạn các câu hỏi theo ma trận đã xây dựng CẦN LƯU Ý: - Nguồn của câu hỏi - Trình độ của các đội ngũ viết câu hỏi - Cách thức bảo đảm câu hỏi được bảo mật lamdung1979.violet.vn lamdung1979 36 ... trình và đối tượng học sinh (nếu có điều kiện) d Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm lamdung1979.violet.vn lamdung1979 28 lamdung1979.violet.vn lamdung1979 29 lamdung1979.violet.vn lamdung1979 30 MỤC ĐÍCH Thư viện câu hỏi và bài tập là tiền đề để xây dựng Ngân hàng câu hỏi, phục vụ cho việc dạy và học của các thầy cô giáo và học sinh, đặc biệt là để đánh giá kết quả học tập của học sinh ... trúc lôgic - Các động từ tương ứng với cấp độ thông hiểu có thể được xác định là: phân tích, giải thích, chứng minh, mô tả, phân biệt, so sánh, lamdung1979.violet.vn lamdung1979 12 CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC 3 Vận dụng (Vận dụng cấp độ thấp) - Là khả năng sử dụng các kiến thức đã học vào một hoàn cảnh cụ thể mới:vận dụng nhận biết, hiểu biết thông tin, biết sử dụng phương pháp, nguyên lý hay ý tưởng để giải . Giáo án lớp 3B - Điểm trường Cốc Bát TUẦN 25 Từ ngày 28/02/2011 đến 04/ 03/ 2011 Thứ/ ngày Buổi Tiết Môn Tên bài dạy Ghi chú Thứ hai 28/02 Sáng 1 Tập đọc Hội vật 2 Kể chuyện Hội vật 3 Thể dục Gv. Thò Phúc 2 TN- XH Động vật 3 T.Cường C.đẹp Ơn chữ hoa: R 4 T.Cường đọc Luyện tiết 72+ 73 Thứ ba 01/ 03 Sáng 1 Tập đọc Hội đua voi ở Tây Ngun 2 Tập làm văn Kể về lễ hội 3 Toán Gv chuyên: Hoàng Thò. Hoàng Thò Phúc 3 HĐ Sao nhi Phụ trách Sao; TPT Đội 4 HĐ Sao nhi Phụ trách Sao; TPT Đội Thứ năm 03/ 03 Sáng 1 Toán Gv chuyên: Hoàng Thò Phúc 2 Mỹ thuật Gv chuyên biệt: Lê Hùng Mạnh 3 Chính tả Nghe