Các hoạt động dạy-học:

Một phần của tài liệu HAI BUỔI TUẦN 25,26,27LỚP 3 (Trang 48 - 52)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1) Giới thiệu bài :

2) Kiểm tra tập đọc: - Kiểm tra - Kiểm tra

4 1

số học sinh cả lớp.

- Yêu cầu lần lượt từng em lên bốc thăm để chọn bài đọc.

- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập.

- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc.

- Nhận xét ghi điểm.

- Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại.

3) Bài tập 2:

- Yêu cầu học sinh kể chuyện "Quả táo" theo tranh, dùng phép nhân hóa để lời kể được sinh động.

- Gọi HS nêu yêu cầu đề bài, cả lớp theo dõi.

- Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp quan sát tranh và kể theo nội dung tranh.

- Gọi học sinh nối tiếp nhau thi kể theo tranh.

- Gọi hai em kể lại toàn câu chuyện. - Theo dõi nhận xét đánh giá và ghi điểm.

4) Củng cố - dặn dò :

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 26 để tiết sau tiếp tục kiểm tra.

- Lớp theo dõi để nắm về yêu cầu của tiết học.

- Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.

- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.

- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.

-1 Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.

- Từng cặp hai em ngồi quay mặt vào nhau trao đổi kể chuyện theo tranh có sử dụng phép nhân hóa.

- 5 - 6 em nối tiếp nhau kể theo 6 bức tranh.

- Hai em lên kể lại toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp theo dõi, bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất.

Tiết 2: Kể chuyện:

ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (tiết 2)

- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đọc

- HS khá, giỏi đọc tương đối lưu lốt (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); kể lại được tồn bộ câu chuyện.

- Nhận biết được phép nhân hố, các cách nhân hố (BT2 a/b)

B/ Chuẩn bị: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 - 26.

- Bảng lớp viết sẵn bài thơ Em Thương trong bài tập 2.

C/ Các hoạt động dạy - học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1) Giới thiệu bài :

2) Kiểm tra tập đọc:

- Kiểm tra 41 số học sinh trong lớp. - Hình thức kiểm tra: Thực hiện như tiết 1.

3) Bài tập 2:

- Đọc bài thơ Em Thương. - Gọi 2 HS đọc lại.

- Gọi 1HS đọc các câu hỏi a, b, c trong SGK.

- Yêu cầu cả lớp trao đổi theo cặp. - Mời đại diện các cặp nêu lên các sự vật được nhân hóa.

- Nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Yêu cầu HS viết abif vào vở bài tập.

4) Củng cố - dặn dò :

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 26 để tiết sau tiếp tục kiểm tra.

- Lớp theo dõi để nắm về yêu cầu của tiết học. - Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.

- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.

- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.

- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm bài thơ "Em Thương”

- 1 em đọc các câu hỏi trong SGK. - Lớp trao đổi theo cặp.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp.

- Cả lớp nhận xét, bổ sung. + Các sự vật nhân hóa là: a/ Làn gió: mồ côi, tìm, ngồi.

Sợi nắng: gầy, run run, ngã..

b/ Làn gió: giống một bạn nhỏ mồ côi. Sợi năng: giống một người gầy yếu.

Tiết 3: Thể dục

(Giáo viên chuyên biệt: Hà Thị Chi)

Tiết 4: Toán

Buổi chiều

Tiết 1: Tăng cường Toán

(Giáo viên chuyên: Hoàng Thị Phúc)

Tiết 2: Tự nhiên - Xã hội

CHIM

A/ Mục tiêu:

- Nêu được ích lợi của chim đối với con người.

- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngồi của chim.

- Biết chim là động vật cĩ xương sống. Tất cả các lồi chim đều cĩ lơng vũ, cĩ mỏ và cĩ hai cánh và hai chân.

- Nêu nhận xét cánh và chân của đại diện chim bay (đại bàng), chim chạy (đà điểu).

* GDBVMT:

- Nhận ra sự phong phú, đa dạng của các con vật sống trong mơi trường tự nhiên, ích lợi và tác hại của chúng đối với đời sống con người.

- Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật.

- Cĩ ý thức bảo vệ sự đa dạng của các lồi vật trong tự nhiên. - Mức độ tích hợp: Liên hệ

* GD kỹ năng sống: Các KNS được GD:

- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin: Quan sát, so sánh, đối chiếu để tìm ra đặc điểm chung về cấu tạo ngồi của cơ thể con chim.

- Kỹ năng hợp tác: Tìm kiếm và lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền, bảo vệ các lồi chim, bảo vệ mơi trường sinh thái.

* Các PP/KT dạy học: Thảo luận nhĩm, sưu tầm và xử lý thơng tin, giải quyết vấn đề.

B/ Chuẩn bị: Tranh ảnh trong sách trang 102, 103. Sưu tầm ảnh các loại chim mang đến lớp. đến lớp.

C/ Hoạt động dạy - học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra bài "Cá".

- Gọi 2 học sinh trả lời nội dung. - Nhận xét đánh giá.

2.Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Khai thác:

* Hoạt động 1 Quan sát vàThảo luận. Bước 1: Thảo luận theo nhóm

- Yêu cầu các quan sát các tranh vẽ các con chim trang 102, 103 SGK và ảnh các loại chim sưu tầm được, thảo luận các câu hỏi: + Chỉ về hình dáng kích thước của chúng ?

- 2HS trả lời câu hỏi:

+ Nêu đặc điểm chung của cá. + Nêu ích lợi của cá.

- Lớp theo dõi.

- Các nhóm quan sát các hình trong SGK, các hình con vật sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi trong phiếu.

Cho biết loài nào biết bay, biết bơi và biết chạy,…?

+ Bên ngoài cơ thể những con chim có gì bảo vệ?

+ Bên trong cơ thể của chúng có xương sống hay không ?

+ Mỏ các loài chim có đặc điểm gì chung? Mỏ của chim dùng để làm gì ?

Bước 2 : Làm việc cả lớp

- Mời đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.

- Giáo viên kết luận: sách giáo khoa.

Hoạt động 2: Làm việc tranh ảnh sưu tầm.

Bước 1: - Chia lớp thành các nhóm nhỏ. - Yêu cầu các nhóm phân loại các tranh ảnh của các loài chim sưu tầm được theo tiêu chí do nhóm tự đặt ra, sau đó cùng thảo luật câu hỏi: Tại sao ta không nên săn bắt hoặc phá tổ chim ?

Bước 2:

- Mời các nhóm trưng bày bộ sưu tập của nhóm mình trước lớp, đại diện nhóm lên thuyết minh về những loài chim sưu tầm được.

- Khen ngợi các nhóm sưu tầm được nhiều loài chim và giới thiệu đúng.

c) Củng cố - dặn dò:

- Tổ chức cho HS chơi TC "Bắt chước tiếng chim hót".

- Về nhà học bài và xem trước bài mới.

- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận.

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung:

+ Chúng đều có đầu mình và cơ quan di chuyển. Bên ngoài được bao phủ bởi lớp lông vũ. Mỏ chim rất cứng dùng để mổ thức ăn. Mỗi con chim đều có hai chân, hai cánh.

- 2 em nhắc lại KL. Lớp đọc thầm ghi nhớ-

- Các nhóm thảo luận trong nhóm để hoàn thành bài tập được giao.

- Phân loại thành từng nhóm như: nhóm biết bay, nhóm biết bơi, nhóm biết chạy, nhóm có giọng hát hay.

- Trao đổi thảo luận và đi đến kết luận vì sao không nên săn bắt, phá tổ chim … - Sau đó cử một số em đại diện lên báo cáo “ diễn thuyết “ về đề tài bảo vệ loài chim trong thiên nhiên" trước lớp:

- Lớp theo dõi bình chọn nhóm thắng cuộc.

- Tham gia chơi TC.

Tiết 3: Tăng cường Tiếng Việt Luyện chữ đẹp

ƠN CHỮ HOA T

- HS tập tơ chữ hoa T ( 2 dịng), luyện viết đúng chữ hoa T ( 2 dịng), viết đúng câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ đứng và nghiêng:

Dù ai đi ngược về xuôi

Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba.

- HS cĩ ý thức giữ vở sạch sẽ, viết chữ đẹp .

II. Đồ dùng dạy học:

GV: mẫu chữ hoa cỡ nhỏ, viết câu ứng dụng lên bảng phụ (bảng lớp). HS: Bảng con, vở Luyện viết.

III. Các hoạt động dạy học:

1.Kiểm tra bài cũ: khơng kiểm tra.

2. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:

Hơm nay các em sẽ luyện viết chữ T hoa thơng qua viết chữ hoa và câu ứng dụng. GV ghi đề bài lên bảng.

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết bảng con:

a. Hướng dẫn HS viết chữ hoa: T

- HS quan sát, nhận xét:

?Chữ hoa T gồm mấy mét? Đĩ là những nét nào?

- HS nhận xét về độ cao, cách viết chữ hoa T.

- GV nêu cách viết và viết mẫu; HS theo dõi : T

- HS viết vào bảng con, GV nhận xét và yêu cầu HS viết sai viết lại cho đúng. b. Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng:

- 2 HS đọc ứng dụng

Một phần của tài liệu HAI BUỔI TUẦN 25,26,27LỚP 3 (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w