BAI SOAN LOP 5 HAI BUOI -TUAN I

16 499 0
BAI SOAN LOP 5 HAI BUOI -TUAN I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần I Thứ .2 Tập đọc Th gửi các học sinh (Hồ Chí Minh) I. Mục đích yêu cầu: -Đọc đúng, đọc trôi chảy lu loát bức th của Bác Hồ. Hiểu các từ trong bài. Hiểu nội dung bức th.Bác Hồ khuyên học sinh chăm học.Nghe thầy yêu bạn và tin tởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông xây dựng thành công nớc Việt Nam mới. - Học thuợc lòng đoạn thơ. - Giáo dục các em quí Bác, ham thích học môn Tiếng Việt phấn đấu thành con ngoan trò giỏi. II. Các hoạt động dạy học : 1. ổ n định tổ chức : Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 2 em đọc và trả lời câu hỏi: 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài. b. Giảng bài mới: * Luyện đọc: - GVHD đọc toàn bài: - Chia đoạn :2 đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu đến nghĩ sao. + Đoạn 2: Tiếp đến hết. - GV giúp HS giải nghĩa từ cơ đồ, hoàn cầu - GV đọc diễn cảm toàn bài. * Tìm hiểu bài: - Ngày khai trờng tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với ngày khai trờng khác? - Sau cách mạng tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì? - HS có trách nhiệm nh thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nớc? * HD đọc diễn cảm và học thuộc lòng: - GV đọc diễn cảm đoạn th mẫu. - GV sửa chữa, uốn nắn. - GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng. - 1 HS khá đọc toàn bài, lớp đoc thầm. - HS đọc nối tiếp theo đoạn 3 lợt kết hợp luyện từ khó. - HS đọc chú giải. - HS đọc theo cặp, đọc cả bài. - HS đọc đoạn 1. Trả lời câu hỏi + Ngày khai trờng đầu tiên . đi bộ. + Các em bắt đầu đợc hởng nèn giáo dục mới -HS xây dựng đoạn 2. Trả lời câu hỏi 2, 3. +Xây dựnglại cơ đồ mà tổ tiên ta đã để lại làm cho nớc ta . hoàn cầu. + Phải cố gắng siêng năng, học tập cờng Quốc năm châu. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Thi đọc diễn cảm trớc lớp. - HS nhẩm đoạn từ sau 80 của các em. - HS đọc đoạn nội dung chính của bài. 4. Củng cố, dặn dò : -GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài Toán Ôn tập: Khái niệm về phân số. I. Mục tiêu: Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc, viết phân số, biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dới dạng phân số. II.Hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: + Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs. - Báo cáo sự chuẩn bị. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng. b. Giảng bài. * Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số. -Treo miếng bìa biểu diễn phân số 2 3 và đàm thoại. ? Đã tô màu mấy phần băng giấy? * Ôn tập cách viết thơng 2 số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dới dạng phân số. a, Viết thơng 2 số tự nhiên dới dạng phân số: 1 : 3; 4 : 10; 9 : 2. - Nhận xét, sửa chữa: 1 : 3 = 1 3 ; + Củng cố- cho hs đọc chú ý( sgk). b, Viết mỗi số tự nhiên dới dạng phân số: * Luyện tập: Viết bảng các số tự nhiên: Bài 1: - Yêu cầu h/s viết phân số có mẫu số là 1. - GV nhận xét, sửa chữa, kết luận. Bài 2: + Tiến hành tơng tự với các phép tính còn lại. + Y/c h/s làm bài tập, nhận xét, sửa chữa. Bài 3: Gọi h/s đọc y/c, h/d làm bài. + Gọi hs đọc y/c; h/d làm bài. + Y/c h/s viết bài, nhận xét, chữa. Bài 4: Tiến hành tơng tự bài 2. . + Tiến hành tơng tự các bài trên. - Một số em làm bài trên bảng,dới lớp làm bài vào vở. - GV chấm một số bài nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe, x. định nhiệm vụ tiết học. - Đã tô 2 3 băng giấy. - Giải thích, n. xét. - 1 h/s thực hiện bảng, h/s khác n. xét. - Thực hiện theo y/c của Gv. - 3 h/s viết bảng, lớp viết nháp, nhận xét. 4 : 10 = 4 10 ; 9 : 2 = 9 2 . - Trả lời, đọc chú ý. - 3 h/s thực hiện, lớp viết nháp, nhận xét. - Thực hiện theo y/c của GV. - 1 h/s đọc, lớp đọc thầm. Làm bài miệng nối tiếp. - 2 h/s làm bảng, lớp làm vào vở, nhận xét, chữa bài. - Đọc y/c, làm bài, nhận xét. 3 : 5 = 3 5 ; 75 : 100 = 75 100 ; 9 : 17 = 9 17 . 32 = 32 1 ; 105 = 105 1 ; 1000 = 1000 1 . - a, 1 = 6 6 ; b, 0 = 0 5 - HS làm vào vở,trao đổi bài soát lỗi. .3. Củng cố - dặn dò. + Nhắc lại nội dung bài, liên hệ, giáo dục h/s. +Chuẩn bị bài sau, nhận xét giờ học. - Lắng nghe, ghi nhớ. Chính tả (Nghe- viết) Việt Nam thân yêu I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng,trình bày đúng bài chính tả: Việt Nam thân yêu. - Làm bài tập để củng cố quy tắc viết chính tả với: g/gh, ng/ ngh, c/k. - GD học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Các hoạt động dạy học: 1. ổ n định tổ chức lớp : Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Vở bài tập của h/s, lên bảng trả lời câu hỏi. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng. b. Giảng bài mới: * Hoạt động1: Hớng dẫn học sinh nghe viết. - GV đọc bài chính tả một lợt. - GV hớng dẫn hs trình bày bài thơ lục bát, chú ý từ ngữ dễ viết sai. -GV đọc chính tả. - GV đọc soát lỗi. - Chấm một số bài- nhận xét. * Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả. Bài 2: Tìm tiếng thích hợp ở mỗi ô trống để hoàn chỉnh mỗi đoạn văn sau. Bài 3: Tìm chữ thích hợp với mỗi ô trống. - GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, gọi 3 hs lên bảng làm, đọc lkết quả. - HS theo dõi. - HS đọc thầm lại bài. - HS soát lại bài, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi. - HS viết vào vở, chú ý ngồi đúng t thế. - HS soát lỗi. - HS trao đổi bài và soát lỗi. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS điền: ( Ngày, ghi, ngát, ngữ, nghĩ, gái, có, ngày, ). - HS làm bài cá nhân vào vở bài tập. Âm đầu Đứng trớc i,ê,e Còn lại cờ, gờ, ngờ Viết là k Viết là gh Viét là ngh Viết là c Viết là g Viết là ng - Lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng. - 2,3 em đọc lại quy tắc viết c/k, g/gh, ng/ngh. 4. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học.- Chuẩn bị giờ sau. Th 3 Đạo đức Em là học sinh lớp 5 I: Mục tiêu: - Nắm đợc vị trí của học sinh lớp năm so với các lớp trớc. - Có kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng đặt mục tiêu. - Vui và tự hào là học sinh lớp 5. - GD ý thức học tập và yêu thích bộ môn. II. Các hoạt động dạy học: 1. ổ n định tổ chức lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 2 em trả lời câu hỏi hoặc đọc bài. 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài, ghi bảng. b, Giảng bài: * Hoạt động1: Quan sát tranh và thảo luận: + Cách tiến hành: - Treo tranh. - Tranh vẽ gì? - Em nghĩ gì khi xem các tranh ảnh? - HS lớp 5 có gì khác so với các lớp khác? - Cần làm gì để xứng đáng là hs lớp5? + GV kết luận: Năm nay các em đã là hs lớp 5, là lớp lớn nhất trong trờng, vì vậy học sinh lớp 5 cần phải gơng mẫu vè mọi mặt để cho các em học sinh khối khác noi theo. * Hoạt động2: Giúp hs xác định đợc những nhiệm vụ của học sinh lớp 5. Bài tập1.(sgk) - GV nêu yêu cầu bài. - GV kết luận: Các điểm a, b,c, d, c trong bài tập1 là nhiệm vụ của h/s lớp 5 mà các em cần phải thực hiện. * Hoạt động3: HS tự nhận thức về bản thân và có ý thức học tập rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. - GV kết luận: các em cần cố gắng phát huy nhiệm vụ của học sinh lớp 5. * Hoạt động 4: Trò chơi Phóng viên - GV nhận xét và kết luận. - Mục tiêu: HS thấy đợc vị thế mới của học sinh lớp 5. Thấy vui và tự hào vì đã là học sinh lớp 5. - HS quan sát từng tranh và thảo luận cả lớp thao câu hỏi. + HS thảo lận cả lớp. - HS thảo luận theo nhóm đôi. - Một vài nhóm trình bày trớc lớp. - HS suy nghĩ, liên hệ bản thân. - Thảo luận nhóm đôi. - Một số học sinh liên kể trớc lớp. - HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên( Báo thiếu niên tiền phong ) để phỏng vấn - Theo bạn hs lớp 5 cần phải làm gì? - Bạn cảm thấy nh thế nào khi là học sinh lớp 5? + HS đọc phần ghi nhớ. 4. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. Toán. Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số. 2.Kĩ năng: Thực hành vận dụng tính chất cơ bản của phân số rút gọn và quy đồng mẫu số một cách thành thạo. 3. Giáo dục: H/s tính cẩn thận, chính xác trong học toán. II.Hoạt động dạy - học: 1.Tổ chức: Lớp hát. 2. Kiểm ta bài cũ: - HS chữa bảng bài tập tiết trớc. - Nhận xét, chữa bài. - 2 h/s làm bảng, h/s khác nhận xét. a. Giới thiệu bài, Ghi bảng. b. Dạy bài mới. * Ôn tập tính chất cơ bản của phân số. + HD h/s thực hiện theo VD1. * Lu ý: Đã điền số nào trên gạch ngang thì cũng phải điền số đó dới gạch ngang và số đó phải là số tự nhiên khác 0. Chẳng hạn: 5 6 = 5 3 6 3 x x = 15 18 . + Cho h/s nêu nhận xét thành một câu khái quát nh sgk. + Tiến hành tơng tự với VD2. a, Rút gọn phân số: - HD h/s tự rút gọn phân số 90 120 . b, Quy đồng mẫu số: + Ghi bảng VD1, y/c h/s nêu cách quy đồng mẫu số , HD h/s tự quy đồng mẫu số phân số 2 5 và 4 7 . * Luyện tập: Bài 1. + Tiến hành tơng tự với VD2. + Gọi h/s đọc y/c bài tập. + Y/c h/s tự thực hành rút gọn các phân số: * Đáp số: 3 5 ; 2 3 ; 9 16 . Bài 2. + Tiến hành tơng tự bài 1. - Lắng nghe. - 1 h/s thực hiện bảng, lớp làm nháp. - Nêu nhận xét bằng lời. - 1 h/s rút gọn trên bảng, lớp làm nháp. - Nêu cách quy đồng mẫu số. - 1 h/s thực hiện bảng, lớp làm nháp. - 1 h/s đọc. lớp đọc thầm. - 1 h/s làm bảng, lớp làm vở. - 1 h/s đọc y/c. - 3 h/s làm bảng, lớp làm vở, nhận xét. * Đáp số: a, 16 24 ; 15 24 . b, 3 12 ; 7 12 . c, 20 24 ; 9 24 . Bài 3. + Gọi h/s đọc y/c bài tập; HD tìm các phân số bằng nhau. + Y/c h/s tìm các phân số bằng nhau, chữa bài. - 1 h/s nêu y/c bài tập; nêu cách tìm phân số bằng nhau. - Làm việc cặp đôi, nêu miệng kết quả. - Nhận xét, chữa bài. Đ/s : 2 5 = 12 30 = 40 1000 ; 4 7 = 12 21 = 20 35 . 4. Củng cố - dặn dò. + Nhắc lại nội dung bài.Tổng kết. + Liên hệ g.dục, chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe, ghi nhớ. Luyện từ và câu Từ đồng nghĩa i. Mụctiêu: - Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn. - Vận dụng vào làm bài tập đúng các bài tập thực hành. - GD học sinh sử dụng linh hoạt từ trong khi viết và nói. II. Các hoạt động dạy học: 1. ổ n định tổ chức : Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Vở bài tập của học sinh, 2 hs lên bảng làm bài tập. 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài, ghi bảng. b, Giảng bài mới. * Phần nhận xét: + Bài tập 1: GV treo bảng viết các từ in đậm. - GV hớng dẫn so sánh nghĩa (giống nhau) - GV hớng dẫn học sinh so sánh. -GV chốt lại: Những từ có nghĩa giống nhau nh vậy là các từ đồng nghĩa. + Bài tập 2: - Cả lớp và giáo viên nhận xét. - GV chốt lại: + Xây dựng và kiến thiết có thể thay thế đợc cho nhau vì nghĩa giống nhau. vàng xuộm, vàng hoe , vàng lịm. - 1 HS đọc trớc lớp yêu cầu bài tập 1.Lớp theo dõi trong sgk. - Một học sinh đọc các từ in đậm. + Xây dựng kiến thiết. + Vàng xuộm- vàng hoe- vàng lịm. * Giống nhau: Nghĩa của các từ này giống nhau( cùng chỉ một hành động, một màu). - HS nêu lại. - HS đọc yêu cầu bài tập 2. - HS làm cá nhân. - HS phát biểu ý kiến. +HS giải nghĩa không thể thay thế đợc cho nhau vì nghĩa giống nhau hoàn toàn. * Phần ghi nhớ: * Phần luyện tập: Bài tập 1: Làm việc cả lớp. - GV nhận xét chốt. + Nớc nhà - Non sông. + Hoàn cầu Năm châu. Bài tập 2: - GV cùng lớp nhận xét. Bài tập 3: HS làm vở - Cả lớp và giáo viên nhận xét. Chú ý: Khuyến khích những em đặt một câu chứa đồng thời cả 2 từ đồng nghĩa. (Cô bé rất sinh, ôm trong tay một con búp bê rất đẹp) - 2, 3 hs đọc phần ghi nhớ trong sgk. - HS suy nghĩ phát biểu ý kiến. - HS làm việc theo cặp. + Đẹp, đẹp đẽ, xinh đẹp + To lớn, to đùng, to tớng, to kềnh + Học tập, học hành, học hỏi - HS làm vào vở bài tập. - HS nối tiếp nhau nói những câu vừa đặt. -Viết vào vở 2câu với một cặp từ đồng nghĩa. 4. Củng cố Dặn dò : - GV nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. Kể chuyện Lý tự trọng I. Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ HS thuyết minh cho nội dung mỗi tranh, kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nớc, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất. - Rèn kỹ năng nghe thầy, bạn kể, nhận xét đánh giá lời kể của bạn. - GD các em hứng thú với các tiết học kể chuyện. II. Các hoạt động dạy học: 1.ổ n định tổ chức lớp : Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của học sinh, 2 em trả lời câu hỏi hoặc nêu lại nội dung của cốt chuyện. 3. Bài mới: a, Giới thiệu bài, ghi bảng. b, Giảng bài mới. * Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện - Giọng kể chậm ở đoạn 1 và đầu đoạn 2: hồi hộp và nhấn ở đoạn kể Lý Tự trọng nhanh trí gan dạ, bình tĩnh, dũng cảm. Đoạn 3: khâm phục. - GV kể lần 1: viết lên bảng tên các nhân vật ( Lý Tự Trọng, tên đội tây, - Học sinh theo dõi. - Học sinh quan sát và nghe. Tây, mật thám Lơ- Giăng, luật s) giải nghĩa từ khó. - GVkể lần 2:vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ (sgk). * Hoạt động2: Hớng dẫn h/s kể chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu truyện. Bài tập 1: - Dựa vào tranh minh hoạ và trí nhớ, hãy tìm cho mỗi tranh một hai câu thuyết minh? Bài tập 2,3: GV lu ý: chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời kể của thầy (cô). - Cả lớp cùng GV nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất + HS đọc yêu cầu bài tập1. - HS làm bài cá nhân. - HS phát biểu lời thuyết minh cho 6 tranh. + HS đọc yêu cầu bài tập . - HS tự kể chuyện theo nhóm( từng đoạn, toàn bộ câu chuyện). - Trao đổi ý kiến về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 4. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiế thọc. - Chuẩn bị bài sau. Th 4 Tập đọc Quang cảnh làng mạc ngày mùa (Tô hoài) I. Mục tiêu: - Đọc lu loát, (đọc đúng các từ khó, đọc diễn cảm) bài văn miêu tả. - Hiểu các từ ngữ. Phân biệt đợc sắc thái các từ đồng nghiã chỉ màu sắc. - Nội dung:Thấy đợc qang cảnh làng mạc ngày mùa, hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú qua đó thể hiện tình yêu quê hơng đất nớc. - GD các em cảm nhận đợc cảnh đẹp của thiên nhiên làng quê Việt Nam. II. Các hoạt động dạy học: 1. ổ n định tổ chức lớp : Hát. 2. Kiểm tra bài cũ : 2 em đọc thuộc lòng bài văn (Bức th gửi các học sinh) và trả lời câu hỏi. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài, ghi bảng. b. Giảng bài mới:. a. Luyện đọc: - GV chia bài văn thành 4 phần. - GV nhận xét cách đọc. - GV kết hợp giải nghĩa một số từ khó - Một học sinh đọc toàn bài. - Quan sát tranh minh hoạ bài văn. + HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. ( lụi, kéo đá, hợp tác xã ) - GV đọc mẫu giọng diễn cảm. b. Tìm hiẻu bài: - GV hớng dẫn học sinh đọc.( đọc thầm, đọc lớt) trao đổi tìm hiểu nội dung. - Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng? - Chọn một màu vàng trong bài và cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì? - Những chi tiết nào về thời tiết và con ngời đã làm cho bức tranh làng quê đẹp và sinh động? - Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với làng quê? - GV chốt lại: c. Đọc diễn cảm: - Gv hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 4. - GV hớng dẫn thể hiện diễn cảm. - GV cùng hs nhận xét, đánh giá. + HS luyện đọc theo cặp. - 1,2 HS đọc toàn bài. - HS theo dõi. - HS làm theo nhóm. N1: + Lúa- vàng xuộm + Tàu lá chuối . + Nắng-vàng hoe + Bụi mía . + Xoan-vàng lịm + Rơm, thóc Ví dụ: Vàng xuộm là màu vàng đậm, lúa vàng xuộm là lúa đã chín. - - quang cảnh không có cảm giác héo tàn. - Hơi thở nhè nhẹ. - Ngày không nắng, không ma. - không ai tởng ra đồng ngay. + Phải yêu quê hơng mới viết đợc bài văn hay nh thế Bằng nghệ thuật quan sát rất tinh tế, cách dùng từ gợi cảm bài văn thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hơng. - 4 hs tiếp nối đọc diễn cảm cả bài. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp đôi, nhóm. - HS thi đọc diễn cảm trớc lớp. 4. Củng cố- Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Chẩn bị bài sau. Toán. Ôn tập: So sánh hai phân số. I. Mục tiêu: Giúp HS : Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự. - GD học sinh lòng say mê học toán. II. Hoạt động dạy - học: 1. Tổ chức: Lớp hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - H/s chữa bài tập giờ tr- ớc. - Nhận xét, chữa bài. 3. Bài mới: - 2 h/s làm bảng, h/s khác nhận xét. a. Giới thiệu bài, ghi bảng. b. Dạy bài mới. - Thuyết trình, ghi tên bài. * HD ôn tập cách so sánh hai phân số. a, So sánh hai phân số cùng mẫu số: + Ghi bảng 2 phân số: 2 7 và 5 7 . + Y/c h/s so sánh 2 phân số. + Nhận xét, chữa bài: + HS so sánh 2 phân số khác mẫu số + Tiến hành tơng tự ý a. * Luyện tập: Bài1 : + Gọi h/s đọc y/c bài tập. + Y/c h/s tự làm bài cá nhân. + Gọi 1 h/s đọc bài làm. Bài 2. + Tiến hành tơng tự bài 1. a, Quy đồng mẫu số các phân số ta đợc: 8 9 = 8 2 9 2 x x = 16 18 ; 5 6 = 5 3 6 3 x x = 15 18 ; G/ nguyên 17 18 . Vậy: 5 6 < 8 9 < 17 18 . b, Tiến hành tơng tự a. - Lắng nghe. - 1 h/s thực hiện bảng, lớp làm nháp. - 1 h/s làm bảng, lớp làm nháp. 2 7 < 5 7 ; 5 7 > 2 7 . - 1 h/s đọc, lớp đọc thầm. Tự làm bài. - 1 h/s đọc, nhận xét. - 1 h/s đọc y/c, lớp đọc thầm. - HS trao đổi bài soát lỗi. - 2 hs làm bảng, lớp làm vở. Vậy: 1 2 < 5 8 < 3 4 - Nhận xét, chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố - dặn dò: + Nhắc lại nội dung bài. Củng cố nhận xét. + Chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe, ghi nhớ. . Tập làm văn Cấu tạo của bài văn tả cảnh. I. Mục đích yêu cầu: - Nắm đợc cấu tạo 3 phần (Mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cảnh. - Biết phân tích cấu tạo của một bài văn cụ thể. - Giáo dục học sinh hứng thú yêu thích môn văn. II. Các hoạt động dạy học: 1 . ổ n định tổ chức : Hát 2 . Kiểm tra bài cũ : Vở bài tập của học sinh, 2 em lên bảng làm bài tập. 3 . Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng. b. Giảng bài mới: . * phần nhận xét: Bài tập 1. - HS đọc yêu cầu và đọc một lợt bài Hoàng hôn trên sông Hơng đọc thầm phần giải nghĩa. [...]... theo) - Giúp HS: Biết so sánh phân số v i đơn vị, so sánh hai phân số có cùng tử số - Vận dụng vào làm b i tập chính xác - GD học sinh lòng say mê học toán II Hoạt động dạy học: 1.Tổ chức: Lớp hát 2 Kiểm tra b i cũ: - Học sinh chữa b i tập giờ trớc - GV nhận xét, đánh giá 3 B i m i: a Gi i thiệu b i ghi bảng b Giảng b i m i * Hớng dẫn học sinh ôn tập - Lắng nghe B i 1 + Y/c h/s tự so sánh và i n dấu...- GV gi i nghĩa từ hoàng hôn ( th i gian cu i bu i chiều, mặt tr i lặn) - GV chốt l i l i gi i đúng - B i văn có 3 phần : B i tập 2: GV nêu yêu cầu b i tập - Cả lớp đọc thầm b i văn, xác định phần mở b i, thân b i kết b i - Học sinh phát biểu ý kến - HS nêu l i 3 phần a, Mở b i: ( từ đầu -> yên tĩnh này) b, Thân b i: (Từ màu thu-> chấm dứt) C, Kết b i: ( câu cu i ) - HS nhận xét sự khác biệt về thứ... b i tập thực hành - GD học sinh sử dụng linh hoạt từ trong khi viết và n i II Các hoạt động dạy học: 1 ổn định tổ chức lớp: Hát 2 Kiểm tra b i cũ: Vở b i tập của 2 học sinh, 2 em lên bảng làm b i tập hoặc đọc b i học 3 B i m i: a, Gi i thiệu b i b, Giảng b i B i 1: Tìm các từ đồng nghĩa + HS đọc yêu cầu của b i tập - GV phát phiếu bút dạ cho các nhóm - HS hoạt động nhóm(4 nhóm) - Các nhóm tra từ i n,... HS hiểu thế nào là nghệ thật quan sát và miêu tả trong b i văn tả cảnh - BIết lập dàn ý tả cảnh một b i trong ngày và trình bày theo dàn ý những i u đã quan sát - GD h/s lòng say mê, hứng thú học bộ môn văn II Các hoạt động dạy học: 1 ổn định tổ chức: Hát 2 Kiểm tra b i cũ: Vở b i tập của học sinh, hai em lên bảng chữa b i tập 3 B i m i: a, Gi i thiệu b i, ghi bảng b, Giảng b i * HD hs làm b i tập... thập phân - GD học sinh lòng yêu thích học toán II.Hoạt động dạy - học: 1 Tổ chức: Lớp hát 2 Kiểm tra b i cũ: - 2 em lên bảng chữa b i tập về nhà 3 B i m i: a Gi i thiệu b i, ghi bảng b Giảng b i m i * Gi i thiệu phân số thập phân - Học sinh theo d i 3 5 17 - Nhận xét mẫu số các phân số + Ghi bảng các phân số: ; ; 10 100 1000 + Y/c h/s nhận xét về mẫu số của các phân số * G/ thiệu: các phân số có... giác) những giác quan nào? - VD: Giữa những đám mây xám đục - Tìm chi tiết thể hiện sự quan sát tinh v i v i tế của tác giả? - HS đọc yêu cầu b i tập B i tập 2: - GV gi i thiệu một v i tranh ảnh minh - HS quan sát trên bảng - HS trình bày dàn ý hoạ - HS dựa vào quan sát tự lập dàn ý cho - GV kiểm tra kết quả quan sát ở nhà b i văn tả cảnh một bu i trong ngày của học sinh - Một số học sinh tiếp n i. .. GV phát giấy khổ to cho 2,3 h/s khá bày, lớp nhận xét, đánh giá gi i - HS tự sửa l i dàn b i - GV chốt l i b i 4 Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị giờ sau I Mục tiêu: Sinh hoạt ổn định tổ chức lớp - Biên chế lớp học theo tổ, cử cán bộ lớp - Họctập n i quy,nền nếp học tập - GD h/s có ý thức tinh thần tập thể để xây dựng lớp II N i dung: 1 ổn định tổ chức lớp: 2 N i dung: * GV biên chế... trao đ i nhóm - Cả lớp cùng GV nhận xét chốt l i ý - Một v i em trình bày đúng -Học sinh sửa b i vào vở + Mở b i : (câu văn đầu) + Thân b i: (Cảnh vật trong nắng tra) + Kết b i: (Câu cu i) kết b i mở rộng C ,Thc hanh : +Luyờn viờt oan vn +Chõm cha bai- nhõn xet -Lp lam vao vbt 4.Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Về nhà lập dàn ý văn tả cảnh I Mục tiêu: Th 5 Toán Ôn tập: So sánh hai phân số (tiếp... đoạn văn hoàn - GV phát phiếu cho 2,3 HS chỉnh v i những từ đúng + HS sửa l i b i vào vở +Lp t lam bai vao VBT C ,Thc hanh : -Luyờn lam bai tõp -Chõm cha bai nhõn xet 4 Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị giờ sau Th 6 Toán Phân số thập phân I. Mục tiêu: - Giúp HS: Biết đọc, viết phân số thập phân Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân... càu b i - HS ch i trò ch i tiếp sức tập - M i em đặt ít nhất là một câu - GV m i từng dãy ch i trò ch i tiếp - Lớp nhận xét nhóm thắng cuộc sức + HS đọc yêu cầu b i tập: Cá h i vợt - Cả lớp và GV nhận xét thác, lớp đọc thầm B i 3: Chọn từ thích hợp trong ngoặc + HS làm việc cá nhân Viết các từ đơn để hoàn chỉnh b i văn sau thích hợp vào vở - HS dán kết quả lên bảng gi i thích + Một v i em đọc l i đoạn . học sinh, 2 em trả l i câu h i hoặc nêu l i n i dung của cốt chuyện. 3. B i m i: a, Gi i thiệu b i, ghi bảng. b, Giảng b i m i. * Hoạt động 1: Giáo viên. Kiểm tra b i cũ : 2 em đọc thuộc lòng b i văn (Bức th g i các học sinh) và trả l i câu h i. 3. B i m i : a. Gi i thiệu b i, ghi bảng. b. Giảng b i m i: .

Ngày đăng: 15/09/2013, 06:10

Hình ảnh liên quan

a. Giới thiệu bài, ghi bảng.   b. Dạy bài mới. - BAI SOAN LOP 5 HAI BUOI -TUAN I

a..

Giới thiệu bài, ghi bảng. b. Dạy bài mới Xem tại trang 10 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan