Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
225 KB
Nội dung
tuần 31 Thứ hai ngày 5 tháng 4 năm 2010 Chào cờ Nhà trờng tổ chức ************************************ Toán Tiết 124: Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về phép tính cộng và trừ các số có hai chữ số. 2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng tính cộng, trừ cột dọc và tính nhẩm. 3. Thái độ: Hăng say học tập. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài tập 4, bảy bó và sáu que tính rời. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5) - Đặt tính và tính: 3 + 23; 76 - 70; 68 - 8; - Nêu lại cách đặt tính và tính? 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2) - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - nắm yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: Làm bài tập (30). - hoạt động cá nhân. Bài1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề? - HS tự nêu yêu cầu, làm và HS yếu, trung bình chữa. - Quan sát và giúp đỡ HS yếu. Chốt: Nêu lại cách đặt tính và tính. - vài em nêu lại cách đặt tính, vài em nêu lại thứ tự tính. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu? - HS tự nêu yêu cầu của bài. - Gắn các bó và que tính lên bảng nh SGK, yêu cầu HS tự nêu các phép tính. Quan sát hớng dẫn HS gặp khó khăn Chốt: Mối quan hệ giữa phép tính cộng và trừ. - tự quan sát và nêu các phép tính tơng ứng với số que tính. - chữa bài và nhận xét bài của bạn. - theo dõi. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu. - Muốn điền đợc dấu chính xác trớc hết em phải làm gì? - Yêu cầu HS làm vào SGK. - Theo dõi, giúp đỡ HS yếu. - Gọi HS chữa bài. - điền dấu, nắm yêu cầu của bài. - phải tính kết quả hai vế. - làm vào sách. - chữa bài, em khác nhận xét bài của bạn. Bài 4:Gọi HS nêu yêu cầu củađề bài. - nắm yêu cầu của đề. - Cho HS làm vào vở sau đó lên chữa bài. - Muốn nối kết quả nhanh em làm thế nào? Chốt: Nêu lại cách tính nhẩm? - tự giải và chữa bài, sau đó nhận xét bài của bạn. - tính nhẩm. - nêu lại cách tính nhẩm. - nêu yêu cầu của bài. 4. Hoạt động4 : Củng cố- dặn dò (5) - Thi nhẩm nhanh: 30 + 50 =; 80 - 40 = - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị giờ sau: Đồng hồ thời gian. - 178 - * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy Tập đọc Ngỡng cửa I/ Mục đích yêu cầu: - Đọc trơn cả bài: Phát âm đúng các tiếng, từ khó:ăngỡng cửa, nơi này, lúc nào, quen. Biết ngắt nghỉ đúng sau mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Ôn vần ăt, ăc. Tìm đợc tiếng, nói đợc câu chứa tiếng có vần ăt, ăc. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK tr 109, 110. III/ Các hoạt động dạy học: Tiết 1 GV HS 1.Kiểm tra bài cũ: 3- 5 - Gọi H đọc bài: ngời bạn tốt. - Trả lời câu hỏi trong SGK. - G nhận xét, cho điểm. 2.Bài mới a.Giới thiệu bài: 2 b.G đọc mẫu: 20- 23 - Cho H xác định từng dòng thơ, khổ thơ. - Bài có tất cả mấy khổ thơ? b. Luyện phát âm tiếng khó trong bài: ngỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào - G phát âm mẫu, hớng dẫn cách phát âm. c. Luyện đọc câu: - G đọc mẫu từng khổ thơ, đọc khổ nào hớng dẫn cách đọc. Gọi H đọc khổ bất kì. d. Luyện đọc nối tiếp: - Đọc nối tiếp khổ thơ. - Đọc cả bài: G đọc mẫu e. Ôn vần: 8- 10 G viết bảng: ăt, ăc. - Tìm tiếng trong bài có vần ăt? - Tìm ngoài bài tiếng có vần ăt, ăc? + Tìm và nói câu chứa tiếng có vần ăt, ăc? 3 em đọc H nghe đọc và xác định xem bài có mấy khổ thơ H phát âm. H đọc theo sự hớng dẫn của cô. Vài em. 2- 3 dãy 2- 3 nhóm H đọc: 2- 3 em. H đánh vần: 2 em. H tìm. nhiều em. nhiều em nói Tiết 2 - 179 - 1. G đọc mẫu cả bài: 2. Cho H đọc nối tiếp dòng thơ: 10- 12 - Đọc nối tiếp khổ thơ. - Đọc cả bài. 3. Tìm hiều nội dung:8- 10 - Đọc khổ thơ đầu. - Ai dắt em bé đi men ngỡng cửa? - Đọc khổ thơ 2+ 3. - Bạn nhỏ di qua ngỡng cửa để đến đâu? 4. Đọc diễn cảm: - G đọc mẫu. - Khuyến khích H đọc thuộc bài thơ. 5. Luyện nói:8- 10 - Nêu chủ đề luyện nói. - Cho H nhìn tranh, luyện nói theo tranh. * Củng cố, dặn dò: 3- 5 - Nhận xét giờ học. Về chuẩn bị bài sau. H đọc thầm. 2 - 3dãy. 3- 4 nhóm 8- 10 em 1 em đọc. 1 em. H đọc cá nhân: 2- 3 em. 2 em. mỗi nhóm 2- 3 em Đạo đức Bài: Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng (Tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu hành vi nào là bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. 2. Kĩ năng: HS biết thực hiện những việc bảo vệ cây và hoa, tránh những việc gây hại cây và hoa. 3. Thái độ: HS có ý thức tự giác thực hiện những hành vi bảo vệ cây và hoa. II. Đồ dùng: - Giáo viên: -Tranh minh hoạ nội dung bài tập 3. - Phiếu đăng kí kế hoạch tổ: Nhận bảo vệ cây và hoa ở đâu Vào thời gian nào? Bằng những việc cụ thể nào? Ai phụ trách từng việc gì? - Học sinh: Vở bài tập đạo đức. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5) - Cây và hoa nơi cộng cộng có ích lợi gì? - Nêu những việc làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng? 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2) - Nêu yêu cầu bài học, ghi đầu bài. - nắm yêu cầu của bài, nhắc lại đầu bài. 3. Hoạt động3: Những việc làm để bảo vệ môi trờng (8). - hoạt động cá nhân. - Treo tranh bài tập3, gọi HS nêu yêu cầu bài tập. Sau đó làm và chữa bài. - tự nêu yêu cầu, sau đó nối hình và tô màu rồi nêu kết quả. Chốt: Những tranh góp phần làm cho môi trờng trong sạch là tranh 1;2;3;4. 4.Hoạt động4: Xử lí tình huống (15). - hoạt động nhóm. - Chia nhóm, nêu tinìh huống bài tập 4, yêu cầu HS thảo luận và đa ra tình huống của nhóm. - các nhóm lên đóng vai theo tình huống của nhóm đã thảo luận. - 180 - Chốt: Cách xử lí tình huống đúng nhất là? - khuyên can bạn không hai hoa, phá cây, nh vậy là góp phần làm cho môi tr- ờng sạch đẹp 5. Hoạt động 5: Xây dựng kế hoạch bảo vệ cây và hoa của tổ.(10) - hoạt động theo tổ. - Phát phiếu thảo luận cho từng tổ, yêu cầu HS thảo luận và đăng kí sau đó báo cáo trớc lớp. - bổ sung cho kế hoạch của tổ bạn. 6.Hoạt động 6: Củng cố- dặn dò (5) - Đọc lại ghi nhớ của bài. - Hát bài hát: Ra chơi vờn hoa. - Nhận xét giờ học. - Về nhà học lại bài, xem trớc bài: Ôn tập. Tự học toán Ôn tập về cộng trừ không nhớ trong phạm vi 100 và các ngày trong tuần. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về tính cộng và trừ, cùng kiến thức về các ngày trong tuần. 2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng cộng, trừ, xem lịch, và giải toán. 3. Thái độ: Yêu thích học toán. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Hệ thống bài tập. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5) - Đặt tính và tính: 66 + 23; 66 23; 2. Hoạt động 2: Làm bài tập (20) Bài1: Đặt tính và tính: 34 + 23 95 - 52 45 - 4 6 + 71 57 - 34 43 + 52 45 - 41 77 - 6 57 - 23 95 - 43 4 + 41 77- 71 - HS đọc đề bài, nêu yêu cầu, sau đó làm bài. - GV gọi HS yếu chữa bài, em khác nhận xét. Bài2: Tính nhẩm: 30 + 40 = 70 - 50 = 40 + 5 = 13 + 24 = 43 - 31 = 42 + 30 = 6 + 81 = 76 - 43 = 76 - 5 = 6 + 30 = 57 - 21 = 43 + 56 = - HS đọc đề, nêu yêu cầu, và làm bài. - Gọi HS trung bình chữa, em khác nhận xét. Bài3: Hôm nay là ngày bao nhiêu của tháng nào? Ngày mai là thứ mấy của tháng nào? Ngày kia là thứ mấy của tháng nào? Hôm qua là thứ mấy? Ngày kia là thứ mấy? - HS đọc đề, nêu yêu cầu. - GV hỏi cách làm, HS giỏi trả lời. - HS làm vào vở, HS chữa bài. Bài4: Kì nghỉ tết em đợc nghỉ 1 tuần lễ và 2 ngày. hỏi em đợc nghỉ tất cả bao nhiêu ngày ? - HS đọc đề bài, sau đó nêu tóm tắt bài toán. - 181 - - Trớc hết em phải làm gì? (đổi 1 tuần lễ = 7 ngày). - HS giải và chữa bài, em khác nhận xét bài của bạn. 3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò (5) - Hát bài hát Bảy ngày ngoan. - Nhận xét giờ học. ************************************ Bổ trợ Tiếng Việt Ôn đọc bài : Ngỡng cửa I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu đợc ngỡng cửa là nơi thân quen với mọi ngời. 2. Kĩ năng: Đọc lu loát bài tập đọc và nghe viết đợc một số từ ngữ khó trong bài. 3. Thái độ: Yêu quý ngời thân trong gia đình và ngôi nhà mình đang ở. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Một số từ ngữ khó: đi men, ngỡng cửa, xa tắp. - Học sinh: SGK III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5) - Đọc bài: Ngỡng cửa. - Ai dắt bé tập đi men cửa? 2. Hoạt động 2: Luyện đọc (20) - GV gọi chủ yếu là HS yếu, HS cha mạnh dạn đọc lại bài: Ngỡng cửa. - GV gọi em khác nhận xét bạn đọc trôi chảy cha, có diễm cảm hay không, sau đó cho điểm. - Kết hợp hỏi một số câu hỏi có trong nội dung bài tập đọc. 3. Hoạt động 3: Luyện viết (10) - Đọc cho HS viết: đi men, ngỡng cửa, xa tắp. - Đối tợng HS khá giỏi: Tìm thêm những tiếng, từ có vần: ăt, ăc. 3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò (5) - Thi đọc nối tiếp bài tập đọc theo tổ. - Nhận xét giờ học. ***************************** Hoạt động tập thể Trò chơi: Gió reo Mục đích Tập nói câu văn ngán, kết hợp làm động tác của bàn tay đung đa ngời Hớng dẫn HS ngồi thành vòng tròn giơ lên cao. GV nói Gió thổi nhẹ, HS nghiêng ngời nhẹ nhàng, tay đa sang phải, sang trái, vẫy nhẹ. GV nói Gió reo, HS lắc tay nhanh và mạnh nh lá cây đung đa mạnh. GV nói Gió thổi nhẹ, HS làm động tác nhẹ nhàng nh trớc. *************************************** Thứ ba ngày 6 tháng 4 năm 2010 - 182 - Toán Tiết 122: Đồng hồ - thời gian I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Làm quen với đồng hồ, có biểu tợng ban đầu về thời gian. 2. Kĩ năng: Đọc giờ đúng trên đồng hồ. 3. Thái độ: Biết quý trọng thời gian. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Mô hình đồng hồ và một số loại đồng hồ. - Học sinh: Mô hình đồng hồ. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5) - Một tuần có mấy ngày? Là những ngày nào? - Hôm này là thứ mấy? Ngày mấy của tháng mấy? 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2) - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - nắm yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: Giới thiệu một số loại đồng hồ (5). - hoạt động cá nhân. - Cho HS xem đồng hồ, hỏi mặt đồng hồ có gì? Kim đồng hồ quay từ đâu sang đâu? - có kim ngắn, kim dài, các số từ 1 đến 12, kim quay từ số bé đến số lớn. - Cho HS xem một số loại đồng hồ khác. - nhận xét về các kiểu loại số trên đồng hồ. 4.Hoạt động4: Giới thiệu cách xem đồng hồ (15). - hoạt động cá nhân. - Em nào cho cô biết đồng hồ đang chỉ mấy giờ? - Khi đồng hồ chỉ 9 giờ thì kim ngắn chỉ số mấy, kim dài chỉ số mấy? - Cho HS đọc một số giờ khác nhau và nhận xét kim ngắn, kim dài chỉ số mấy? Khi hỏi giờ nào cho HS liên hệ luôn em làm gì vào giờ đó? - chỉ 9 giờ. - kim ngắn chỉ số 9, kim dài chỉ số 12. - đọc giờ và nhận xét về kim ngăn, kim dài và liên hệ bản thân đã làm gì vào giờ đó. - Chốt: Muốn xem đồng hồ chỉ mấy giờ em cần xem những kim nào? - kim dài chỉ số 12, kim ngắn chỉ số mấy thì là mấy giờ. 5.Hoạt động 5: Luyện tập (10). - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS tự nêu yêu cầuvà nắm yêu cầu sau đó làm và đọc các giờ tơng ứng với đồng hồ trong bài. - Có thể hỏi HS vì sao em biết. - vì kim ngẵn chỉ số mấy, kim dài chỉ số mấy. - Với mỗi giờ cho HS liên hệ em đã làm gì vào giờ đó? - tự liên hệ bản thân. 5. Hoạt động5 : Củng cố- dặn dò (5) - Chơi trò chơi đoán giờ nhanh. - Nhận xét giờ học. - Về nhà học lại bài, xem trớc bài: Thực hành. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy . - 183 - Tập viết Tô chữ hoa q, r I/ Mục đích yêu cầu: - H tô đúng và đẹp chữ hoa: Q, R - Viết đúng và dẹp: dìu dắt, màu sắc, dòng nớc, xanh mớt - Viết theo chữ thờng, cỡ vừa, đúng mẫu chữ và đều nét. II/ Đồ dùng dạy học: - Chữ mẫu: Q, R III/ Các hoạt động dạy học: GV HS 1.Kiểm tra: 5 - Cho H viết bảng con: con cừu, ốc bơu. - Nhận xét. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài:1 b. Hớng dẫn tô chữ hoa:3- 4 - Cho H quan sát chữ mẫu Q + Chữ Q gồm mấy nét? + G nêu quy trình viết. + Chữ R hớng dẫn tơng tự c.Hớng dẫn viết từ ứng dụng: 5- 7 - Từ dìu dắt + Từ dìu dắt đợc viết bởi mấy chữ? + Nêu độ cao của các con chữ ? + Hãy nhận xét khoảng cách giữa các chữ? + Nêu quy trình viết. - Cá từ con lại hớng dân tơng tự d.Hớng dẫn viết vở: 15- 17 - Cho H đọc nội dung bài - Cho H ngồi đúng t thế ngồi và cách cầm bút. - G hớng dẫn quy trình viết từng dòng. - Chấm bài, nhận xét: 5- 7 3. Củng cố: 3 - Tuyên dơng H viết chữ đẹp. - Về luyện viết phần B. Cả lớp viết bảng con. H quan sát. vài em Viết bảng: Q Nhận xét. Viết bảng: dìu dắt H viết vở Chính tả Ngỡng cửa I/ Mục đích yêu cầu: - H chép lại chính xác, không mắc lỗi khổ thơ cuối của bài: ngỡng cửa. - 184 - - Điền đúng vần ăc hoặc ăt, chữ g hoặc gh vào chỗ trống. II/ Đồ dùng dạy học: - Chép sẵn bài chính tả lên bảng. III/ Các hoạt động dạy học: GV HS 1. KTBC: 3- 5 - Cho H viết bảng: Cừu mới be toáng Tôi sẽ chữa lành. - Nhận xét. 2. Hớng dẫn tập chép:30 - G treo bảng phụ có sẵn nội dung bài. * Cho H viết chữ khó: 5- 7 - đờnh, nơi này, buổi đầu. * Hớng dẫn viết vở: 13- 15 - Cho H quan sát bài trên bảng để viết. - Chú ý t thế ngồi và cách cầm bút của H * Đọc cho H soát lỗi. - Chữa lỗi, chấm bài: 5- 7 * Làm bài tập chính tả: 3- 5 Bài 2 tr 111 Bài 2 yêu cầu gì? Bài 3 tr 111 - Cho H nêu yêu cầu bài 3 3. Củng cố, dặn dò:2- 3 - Tuyên dơng H làm tốt. - Chép lại đoạn có từ viết sai. 2 em lên bảng. 2- 3 em đọc. H phân tích tiếng khó. Đọc lại. Viết bảng con H viết vở. H đọc đề bài. làm bài SGK. Chữa bài Điền g hoặc gh H làm bài. Bổ trợ toán Ôn tập về thời gian và đồng hồ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học về đồng hồ và thời gian, biết sử dụng giờ phù hợp. 2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng xem giờ đúng. 3. Thái độ: Yêu thích học toán. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Hệ thống bài tập. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5) - Xác định giờ trên mô hình đồng hồ của GV. 2. Hoạt động 2: Làm bài tập (20) Bài1: Trên mặt đồng hồ có những gì? - HS đọc câu hỏi. - 185 - - GV gọi HS yếu trả lời, em khác nhận xét. Bài2: Đồng hồ chỉ mấy giờ? . . . . . - HS đọc đề, nêu yêu cầu, và làm bài. - Gọi HS trung bình chữa, em khác nhận xét. Bài3: Quay các các kim ngắn và dài để đồng hồ chỉ đúng giờ: 3giờ; 5 giờ; 12 giờ; 6 giờ; 3 giừo; 8 giờ; - HS đọc đề, nêu yêu cầu. - HS vặn kim và đọc giờ trên mệt đồng hồ của mình. - HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bài4: Nối câu với đồng hồ thích hợp. Em học bài buổi tối. Em ăn cơm buổi tra. Em ngủ dậy buổi sáng - HS đọc đề nêu yêu cầu. - HS làm và chữa bài. - Chốt về thực hiện giờ giấc cho đúng. 3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò (5) - Thi đọc giờ nhanh. - Nhận xét giờ học. ************************************ Bổ trợ tự nhiên xã hội Ôn bài29: Trời nắng, trời ma I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết những dấu hiệu chính của trời nắng, trời ma. 2. Kĩ năng: Biết mô tả bầu trời và những đám mây khi trời nắng, trời ma. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ sức khoẻ khi đi dới trời nắng, trời ma. II. Đồ dùng: - Học sinh: Tranh ảnh su tầm về các ngày trời nắng, trời ma. III. Hoạt động dạy học chủ yếu : 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5) - Những dấu hiệu cho biết trời nắng? - Những dấu hiệu cho biết trời ma? 2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2) - Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài. 3. Hoạt động 3: Trng bày tranh ảnh - hoạt động nhóm. - 186 - (13). - Yêu cầu các tổ tự trng bày tranh ảnh su tầm hoặc tự vẽ về cảnh trời nắng, trời ma và giới thiệu cho các bạn trong lớp nghe. - trng bày sau đó lần lợt từng tổ lên giới thiệu trớc lớp, chọn ra tổ trng bày đẹp nhất và tuyên dơng tổ đó. Chốt: Khi trời nắng có mặt trời sáng chói, bầu trời trong xanh, khi trời ma không thấy mặt trời, mây xám phủ đầy bầu trời, có giọt nớc - theo dõi. 4. Hoạt động 4: Tìm hiểu cách bảo vệ sức khoẻ khi đi dới trời nắng, trời ma ( 13). - hoạt động cá nhân. - Đi dới trời nắng em phải ăn mặc nh thế nào, vì sao? - Đi dới trời ma em cần làm gì, vì sao? - đội mũ nón rộng vành, không đi đầu trần vì sẽ bị cảm bị nág làm cho nhức đầu - mặc áo ma, đội mũ ,nón hoặc che ô để không bị ớt Chốt: Đi dới trời nắng hay ma thì em cũng cần phải đội mũ nón đây đủ - theo dõi. 5.Hoạt động5: Chơi trò chơi Trời nắng, trời ma (5). - chơi tập thể. - Hô trời nắng, trời ma để HS lấy đồ dùng che cho phù hợp. - thi lấy đồ dùng nhanh theo sự điều khiển của GV. 6. Hoạt động6 : Củng cố- dặn dò (5) - Khi trời nắng, trời ma có dấu hiệu gì? Em cần làm gì khi đi dới trời nắng, trời ma? - Nhận xét giờ học. **************************************** Hoạt động tập thể Sinh hoạt sao ************************************** Thứ t ngày 7 tháng 4 năm 2010 Toán Tiết 123: Thực hành I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học về xem giờ đúng, bớc đầu biết sử dụng thời gian trong đời sống. 2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng xem giờ đúng. 3. Thái độ: Ham mê học toán, quý trọng thời gian. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài tập 2. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5) - Khi đồng hồ chỉ 7 giờ thì kim ngắn chỉ số mấy? Kim dài chỉ số mấy? 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2) - 187 - [...]... tr II/ Ni dung: So sỏnh cỏc s cú 2 ch s Bng cỏc s t 1 n 10 0 1/ Bi 1 Lm bng con cỏc phộp tớnh: 40 20 = ? 35 - 25 = ? 2/ Ming: m s t 60 n 90 3/ Lm bng con: 30 45 + + 22 12 50 + 14 60 + 25 4/ Hc sinh khỏ: vit s t 80 n 10 0 - Tỡm s lin sau ca cỏc s 39 , 72 ,10 - S ln nht cú 1 ch s - S bộ nht cú 2 ch s - S ln nht cú 2 ch s - Cỏc s trũn chc 5/ Minh Cú 12 viờn bi xanh M cho thờn minh 3 bi vng na Hi Minh cú... bài: Luyện tập chung Tập đọc Hai chị em I/ Mục đích yêu cầu: - Đọc trơn cả bài Phát âm đúng các tiếng khó trong bài: chiếc, hét lên, lát sau, buồn chán, nói Dọc đúng các câu hội thoại - Ôn vần et, oet Tìm đợc tiếng, nói đợc câu chứa tiếng có vần et, oet - 19 0 - - Hiểu nội dung bài II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK tr 11 5- 11 6 III/ Các hoạt động dạy học: Tiết 1 GV 1. Kiểm tra bài cũ: 3- 5 - Gọi... của các con vạt trong bài II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK tr 11 2- 11 3 III/ Các hoạt động dạy học: Tiết 1 HS GV 1. Kiểm tra bài cũ: 3- 5 - Gọi H đọc bài: Ngỡng cửa - Trả lời câu hỏi trong SGK - G nhận xét, cho điểm 2.Bài mới a.Giới thiệu bài: 2 b.G đọc mẫu: 20- 23 3 em đọc H nghe đọc và xác định xem bài có mấy dòng thơ - 18 8 - - Bài có tất cả mấy dòng thơ? b Luyện phát âm:ờâm ĩ, chó vện, chăng... động 5: Củng cố dặn dò (4') - Đánh giá sản phẩm của các em - Nhận xét giờ học Sinh hoạt Kiểm điểm tuần 31 I Nhận xét tuần qua: - Thi đua học tập chào mừng ngày 30/4 và 1/ 5 - Duy trì nền nếp lớp tốt, tham gia các hoạt động ngoài giờ đầy đủ - Một số bạn gơng mẫu trong học tập, và các hoạt động khác của lớp - Có nhiều bạn học tập chăm chỉ, có nhiều tiến bộ: Phơng, Nguyên, Thuỳ Linh, Cơng, Loan, Phạm Linh... mẫu đoạn 1 và hớng dẫn cách đọc + Đoạn 2, 3 làm tơng tự + Gọi H đọc nối tiếp đoạn - Đọc cả bài: G đọc mẫu e Ôn vần: 8- 10 G viết bảng: et, oet - Tìm tiếng trong bài có vần et? -Tìm ngoài bài từ chứa tiếng có vần et, oet? + Tìm và nói câu chứa tiếng có vần et, oet? 1 G đọc mẫu cả bài: 2 Cho H đọc nối tiếp câu: 10 - 12 - Đọc nối tiếp đoạn - Đọc cả bài - Chám điểm, nhận xét 3 Tìm hiều nội dung:8- 10 - Gọi... nêu lại 3 bớc dán hàng rào - Kẻ một đờng chuẩn - Chú ý gọi những em HS yếu hoặc nhút - Dán 4 nan đứng, các nan cách nhát nhau 2 ô - Dán 2 nan ngang: Nan ngang thứ nhất cách đờng chuẩn 1 ô, nan ngang thứ hai cách đờng chuẩn 4 ô 4 Hoạt động 4: Hớng dẫn thực hành (15 ) - hoạt động cá nhân - Cho HS thực hành theo đúng 3 bớc trên - thực hành trên giấy màu sau đó - Quan sát giúp đỡ HS yếu, khuyến khích còn... 3- 5 Bài 2 tr 11 4 Bài 2 yêu cầu gì? Bài 3 tr 11 4 - 19 3 - H viết bảng con 2- 3 em đọc H phân tích tiếng khó Đọc lại Viết bảng con H viết vở H soát lỗi, ghi số lỗi ra lề H đọc đề bài làm bài SGK Chữa bài Điền ng hoặc ngh H làm bài - Cho H nêu yêu cầu bài 3 3 Củng cố, dặn dò:2- 3 - Tuyên dơng H làm tốt - Chép lại đoạn văn có từ viết sai Kể chuyện Bài: Dê con nghe lời I.Mục đích - yêu cầu: 1. Kiến thức:... chuyện theo tranh (10 ) - Tranh 1 vẽ cảnh gì? - dê mẹ đang dặn dò đàn dê con - Câu hỏi dới tranh là gì? - trớc khi đi dê mẹ dặn dê con điều gì? Chuyện gì xảy ra sau đó? - Gọi HS kể đoạn 1 - em khác theo dõi nhận xét bạn - Các đoạn còn lại hớng dẫn tơng tự trên - Gọi 2 em kể toàn bộ câu chuyện - cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung cho bạn 5 Hoạt động 5: Hớng dẫn HS phân vai kể chuyện (10 ) - GV phân vai các... con vì biết nghe lời mẹ nên đã chuyện, vì sao? không bị mắc mu sói 7.Hoạt động7: Dặn dò (2) - Nhận xét giờ học - Về nhà chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần sau: Con Rồng, cháu tiên - 19 4 - Thủ công Tiết 31 : Cắt, dán hàng rào đơn giản (tiết 2) I- Mục tiêu: 1 Kiến thức: Biết cách cắt nan giấy 2 Kĩ năng: Học sinh cắt đợc các nan giấy và dán thành hàng rào 3 Thái độ: Yêu thích cắt dán thủ công, giữ vệ sinh... 2 010 Toán Tiết 12 4: Luyện tập I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học về xem giờ đúng, nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hàng ngày 2 Kĩ năng: Củng cố kĩ năng xem giờ đúng, xác định vị trí các kim ứng vời giờ đúng trên mặt đồng hồ 3 Thái độ: Ham mê học toán, quý trọng thời gian II Đồ dùng: - Giáo viên: Mô hình đồng hồ bài 1, tranh vẽ minh hoạ bài tập 3 III Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Hoạt . tuần 31 Thứ hai ngày 5 tháng 4 năm 2 010 Chào cờ Nhà trờng tổ chức ************************************ Toán Tiết 12 4: Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố kiến. đợc câu chứa tiếng có vần et, oet. - 19 0 - - Hiểu nội dung bài. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK tr 11 5- 11 6 III/ Các hoạt động dạy học: Tiết 1 GV HS 1. Kiểm tra bài cũ: 3- 5 - Gọi H đọc. đọc nối tiếp câu: 10 - 12 - Đọc nối tiếp đoạn. - Đọc cả bài. - Chám điểm, nhận xét. 3. Tìm hiều nội dung:8- 10 - Gọi H đọc đoạn 1 H đọc thầm. 2 dãy. 3 nhóm 6- 8 em 1- 2 em - 19 1 - - Cậu bé làm